GHI CHÉP SZEPTEMBER-2019

 

Từ thời xa xưa, ngôn ngữ Việt Nam đă rất đa dạng, phong phú. Nhất là những từ ngữ cổ bởi chúng có thể diễn tả sâu sắc nội tâm của con người, diễn tả chi tiết về sự vật, hiện tượng…. Cho đến ngày nay, chúng vẫn tồn tại nhưng lại thường bị mất nghĩa hoặc bị hiểu sai. Dưới đây là một số từ cổ tưởng chừng vô nghĩa nhưng lại có ư nghĩa rất bất ngờ và thú vị.

Chúng ta vẫn thường nói, em yêu dấu, ‘yêu’ th́ hiểu rồi, nhưng ‘dấu’ nghĩa là ǵ?

‘Dấu’ là một từ cổ, sách Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘dấu’ nghĩa là ‘yêu mến’. Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes (1651) cũng giải thích ‘dấu’ là một từ cổ để chỉ sự thương yêu. Ông cho ví dụ: Thuốc dấu là ‘bùa để làm cho yêu’.

'dấu' nghĩa là 'yêu mến'.

Tục ngữ Việt Nam nói ‘Con vua vua dấu, con chúa chúa yêu’, c̣n Hồ Xuân Hương trong bài thơ Cái quạt giấy (bài hai) th́ viết ‘Chúa dấu vua yêu một cái này’. Có thể thấy, ‘dấu’ và ‘yêu’ là hai từ có ư nghĩa tương đương, ngày xưa dùng hai từ độc lập, nhưng bây giờ ta có thể thấy từ ‘yêu’ vẫn c̣n được viết hay nói một ḿnh, c̣n từ ‘dấu’ th́ không ai dùng một ḿnh nữa.

Trong từ ‘chợ búa’ th́ ‘búa’ có nghĩa là ǵ?

'Búa' là âm xưa của chữ [], âm Hán Việt hiện đại là của chữ này là 'phố', nghĩa là cửa hàng, là nơi buôn bán.

‘Búa’ là âm xưa của chữ [], âm Hán Việt hiện đại là của chữ này là ‘phố’, nghĩa là cửa hàng, là nơi buôn bán.

‘Búa’ trong ‘chợ búa’ chắc chắn không liên quan đến cái búa để đốn cây rồi. Tuy c̣n nhiều ư kiến khác nhau, nhưng ư kiến được xem là vững chắc nhất th́ cho rằng ‘búa’ là âm xưa của chữ [], âm Hán Việt hiện đại là của chữ này là ‘phố’, nghĩa là cửa hàng, là nơi buôn bán. Chợ búa nói chung là nơi người ta tụ tập mua bán.

‘Búa’ trong tiếng Việt hiện đại đă dần mất nghĩa và không dùng độc lập, nhưng nếu nói nó vô nghĩa th́ không đúng. Tiếng Việt có rất nhiều từ cổ bị mất nghĩa khi đứng một ḿnh, nhưng chúng không vô nghĩa.

Người ta nói ‘gậy gộc’, ‘gậy’ th́ hiểu rồi, c̣n ‘gộc’?

'Gộc' là 'cây củi có khúc đẩn lớn cũng là 'đoạn gốc của cây tre, cây vầu' hay có nghĩa là 'to lớn'.

‘Gộc’ là ‘cây củi có khúc đẩn lớn cũng là ‘đoạn gốc của cây tre, cây vầu’ hay có nghĩa là ‘to lớn’.

‘Gộc’ là từ mà hiện nay đă không c̣n nghĩa độc lập. Tiếng Hán, ‘gộc’ là chữ này []. Sách ‘Đại Nam quốc âm tự vị’ của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘Gộc’ là ‘cây củi có khúc đẩn(?) mà lớn’ và cho ví dụ ‘ông gộc’ là người già cả hơn hết hoặc làm lớn hơn hết trong một xứ. Cũng có tài liệu giảng ‘gộc’ là ‘đoạn gốc của cây tre, cây vầu’ hay có nghĩa là ‘to lớn’.

Theo đó, gậy gộc nghĩa là những cây gậy lớn, thường dùng để đánh nhau.

Ḿnh hay nói ‘hỏi han’ nhau, ‘hỏi’ th́ rơ nghĩa rồi, vậy ‘han’ có nghĩa không?

Tương tự như ‘gậy gộc’, ‘hỏi han’ không phải là từ láy mà là từ ghép đẳng lập, trong đó cả ‘hỏi’ và ‘han’ đều có nghĩa.

'Han' nghĩa là 'hỏi tới', 'nói tới'.

Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giải thích: ‘han’ nghĩa là ‘hỏi tới’, ‘nói tới’. Theo đó, ‘hỏi han’ nghĩa là hỏi một việc ǵ đó, hỏi tới hay nói tới một việc nào đó.

Truyện Kiều của Nguyễn Du từng dùng ‘han’ như một từ độc lập, không dính đến từ ‘hỏi’, trong câu: ‘Trước xe lơi lả han chào / Vâng lời nàng mới bước vào tận nơi’ (Phần Kiều rơi vào tay Tú Bà và Mă Giám Sinh). ‘Han chào’ chính là chào hỏi.

Khi ḿnh nói về một chuyện ǵ đó ‘to tát’ th́ ‘tát’ có nghĩa là ǵ? 'Tát' đúng ra phải dùng là 'tác'.'Tác' nghĩa là lớn, ta thường gặp qua từ 'tuổi tác'.

‘To tát’ không phải là từ láy mà là từ ghép, cả ‘to’ và ‘tát’ đều có nghĩa. Tuy nhiên, ‘tát’ ở đây là một minh chứng cho hiện tượng dùng sai nhiều th́ thành đúng trong ngôn ngữ. ‘Tát’ đúng ra phải dùng là ‘tác’.

‘Tác’ nghĩa là lớn, ta thường gặp qua từ ‘tuổi tác’. Khi nói ‘tuổi tác’ th́ đă mang nghĩa lớn tuổi, già rồi. Tuy nhiên, ngày nay ḿnh hay nói ‘tuổi tác đă lớn’, cách nói này xét về nguồn gốc th́ không đúng, bị lặp từ.

Do trong quá tŕnh sử dụng đă có nhiều biến chuyển, nên ‘tuổi tác’ thường dùng để chỉ tuổi. Thậm chí tuổi c̣n nhỏ cũng dùng ‘tuổi tác’, ví dụ: ‘Tuổi tác c̣n nhỏ’, ‘tuổi tác mới có bây lớn’,… Riêng từ ‘to tác’ để chỉ cái ǵ đó lớn th́ đă dùng thành ‘to tát’. Tuy nhiên, để viết đúng chính tả tiếng Việt hiện đại th́ ḿnh vẫn cứ dùng ‘to tát’.

Có câu, ‘cần cù bù thông minh’, ‘cần cù’ là từ láy hay từ ghép? ‘Cù’ có nghĩa ǵ không?

'Cần' là siêng năng chăm chỉ, 'cù' là khó nhọc, vất vả.

‘Cần cù’ là từ ghép, cả ‘cần’ và ‘cù’ đều có nghĩa. Đây là từ gốc Hán, viết là 勤劬. ‘Cần’ là siêng năng chăm chỉ, ‘cù’ là khó nhọc, vất vả.

Chữ ‘cù’ này c̣n xuất hiện trong từ ‘cù lao’ () chỉ công ơn cha mẹ (thường nói chín chữ cù lao).

Truyện Kiều có câu: ‘Duyên hội ngộ, đức cù lao/Bên t́nh bên hiếu bên nào nặng hơn’. Không nên nhầm lẫn từ ‘cù lao’ này với từ ‘cù lao’ chỉ cồn đất/cát nổi lên giữa sông do phù sa bồi lắng.

Bếp núc

Núc là 'đồ đắp bằng đất thường làm ra ba ḥn, có thể bắc nồi nấu ăn' và có thể hiểu núc chính là ông Táo.

‘Núc’ là ‘đồ đắp bằng đất thường làm ra ba ḥn, có thể bắc nồi nấu ăn’ và có thể hiểu núc chính là ông Táo.

– Bếp là nơi nấu ăn;

– Núc là ‘đồ đắp bằng đất thường làm ra ba ḥn, có thể bắc nồi nấu ăn’, cho nên có thể hiểu núc chính là ông Táo. (theo Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự vị)

‘Thêu thùa’ là từ ghép tổ hợp (hay ghép đẳng lập), trong đó cả thêu và thùa đều có nghĩa

Thùa là kết chỉ thêm, làm cho đẹp thêm.

– Thêu là dùng chỉ màu đính lên bề mặt vải làm ra hoa văn;

– Thùa là kết chỉ thêm, làm cho đẹp thêm.

Về cơ bản th́ thêu và thùa giống nhau, đều là hành động thêm hoa văn trang trí trên vải vóc cho đẹp. Nhưng thùa đôi khi c̣n có nghĩa là hành động mạng lại chỗ vải bị rách cho đẹp.

‘Vải vóc’ là một từ ghép với chữ ‘vóc’ cũng có nghĩa

Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may.

Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may.

– Vải là chỉ bông hoặc đồ dệt bằng chỉ bông;

– Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may.

Ngày nay th́ vải không nhất thiết là dệt bằng chỉ bông mà có thể dệt bằng nhiều chất liệu khác. C̣n vóc th́ ít khi thấy dùng một ḿnh nữa, người ta thường lầm tưởng ‘vải vóc’ là từ láy.

Nguồn: Tinhhoa.net

Vũ Tuấn (sưu tầm)

Tác phẩm cuộc đời của Márai Sándor (1900-1989) là một trong những tác phẩm cuộc đời đặc biệt nhất của các nhà văn Hungary thế kỷ XX.

Vào những năm 30 của thế kỷ trước, ông đă là một nhà văn nổi tiếng của văn học Hung đương đại. Khi ông rời bỏ tổ quốc năm 1948, tác phẩm của ông bị loại ra khỏi đời sống văn học nước nhà, và đến tận khi ông mất tên ông cũng không được nhắc đến nhiều. Điều này không chỉ v́ sự lưu vong v́ bất hợp tác với chủ nghĩa cộng sản của ông gây ra, mà c̣n v́ ông là đại diện ưu tú của tầng lớp thị dân Hungary, một tầng lớp chưa bao giờ chính quyền cộng sản( một thời) của Hungary thích nhắc đến. Nhưng những giá trị tinh thần ưu tú nhất của tầng lớp thị dân cổ điển không thể t́m đâu ra tuyệt vời hơn bằng t́m từ tác phẩm của Marai Sándor, và như vậy, sau này văn học Hungary có nghĩa vụ phải ǵn giữ di sản của ông.

Những năm 80 của thế kỷ, trước khi chủ nghĩa cộng sản ở Hungary và Đông Âu cáo chung, người ta muốn mời ông về nước, hoặc đề nghị được in sách của ông, nhưng ông tuyên bố: chừng nào quân đội của quốc gia chiếm đóng đất nước ông c̣n ở đó và tại Hungary chưa có bầu cử dân chủ, chừng đó ông không cho phép xuất bản bất kỳ tác phẩm nào của ḿnh dưới bất kỳ h́nh thức nào.

Tác phẩm của ông chỉ được xuất bản sau khi ông mất, từ năm 1990. Chí khí thể hiện qua quan điểm sống khảng khái không hợp tác với chính quyền của cái Ác vẫn là một trong những điều làm người ta kính trọng và yêu mến Marai Sándor măi măi.

( 2019. 08.17. NHN)

Đời luôn có những điều kỳ diệu xảy ra, nhất là với mọt sách. Từ dưới metro đi lên nó nhận ngay ra người tù sống sót xưa trong GULAG của chế độ Xô Viết và trở thành dịch giả nổi tiếng về thi ca Nga đang đứng lặng lẽ,nó bước tới tự giới thiệu và cho ông biết bài báo về ông nó dịch đă có rất nhiều người đọc, tṛ chuyện một lúc nó xin được chụp một bức h́nh kỷ niệm sự ngưỡng mộ này,ông cười...

Đời luôn luôn kỳ diệu v́ những con người tuyệt diệu đă làm nên lịch sử của chính họ,một lịch sử không bao giờ lùi bước trước cường quyền và bạo lực. Ông bảo mọt sách những cuốn sách cần đọc thời hậu cộng sản của Hungary và hỏi nó có dịch thơ không? Nó bảo có,ông nói tên một nhà thơ,nó lắc đầu không thích và bảo: đấy là một kẻ cơ hội,đối thủ của Hamvas Bela,ông cười: Tôi cũng không thích...A! ông ấy thử nó...

CON ĐƯỜNG: đă trở thành một tượng trưng khi nói về đời người. Con đường cuộc đời ai chả phải tự ḿnh đi qua, gặp gỡ hết thảy, tự làm tất cả, và tự ghi nhớ tất cả.

Bởi vậy TỰ ĐI trên con đường quan trọng hơn mọi lư thuyết rút từ sách đă chuẩn bị, mọi dặn ḍ đă nghe măi, cũng như mọi sợ hăi cố ngăn ngừa bước tiến của đôi chân ta.

Một ngày, ta gặp một tấm gương phản ánh một con đường của một cá nhân nào đấy, ta kinh ngạc, không chỉ v́ những điều cá nhân ấy đă thực hiện trên con đường của họ, mà kinh ngạc v́ giữa ta và họ chả có ǵ xa lạ, khác lạ, thậm chí....như đă quen nhau từ muôn kiếp....

Hôm t́nh cờ gặp dịch giả (Galgóczy Árpád 1928…….) cạnh bến metro Budapest, bày tỏ sự kinh ngạc kính trọng xong, mọt sách bắt đầu nói chuyện(linh tinh) với ông, và thấy ông vô cùng gần gũi, y như lúc đang đọc những bài phỏng vấn về ông, từ một tù nhân Gulag sống sót, bằng kiến thức và ngôn ngữ Nga đă học trong tù, ông thể hiện bản thân, biến lao động tri thức của ḿnh thành những bản dịch (sát nhất, hay nhất) những thi sĩ Nga cổ điển. Chỉ chợt nghĩ thời gian của ông chắc c̣n ít lắm khi nghe giọng nói hết sức yếu ớt (gần như phều phào) của ông. C̣n người sẽ ra đi im lặng khi đă đi hết con đường của ḿnh, nhưng có nghĩa lư ǵ đâu khi thân xác quay về nguồn cát bụi của nó? Con đường mỗi cá nhân cần phải đi, ông đă tặng cho nó một Ư NGHĨA lớn nhất: làm NGƯỜI trong những nền văn hóa nhân loại, bằng ngôn ngữ.

………………………………………………………….

T̀NH YÊU THƯƠNG đích thực là ǵ?

không có một định nghĩa cố định v́ bản thân t́nh yêu thương là HÀNH ĐỘNG, là ngàn vạn khuôn mặt thể hiện. Chỉ cần NHẬN RA nó mà thôi.

Có một thời gian rất dài, t́nh yêu thương đối với mọt sách là: biết đặt ḿnh vào vị trí của kẻ khác để suy nghĩ và hành động. Bởi vậy có bài thơ dưới đây:

Gác nỗi buồn sang bên

kín đáo,

như cất một cử chỉ hớ hênh

khiến đau kẻ khác.

Ném tiếng thở dài

vào ban mai man mát

lặng im.

Gói mơ màng mong manh

vào nụ non xanh xao

búp lá.

Ôi!

buồn là điều bất kính

với ngắn ngủi ngày ḿnh,

anh yêu!

 

( 2014.07.28)

NGUYỄN HỒNG NHUNG