HAMVAS BÉLA

                        NGÔN NGỮ H̀NH

                     ( Trích tiểu luận triết học: Scientia sacra)

 

 

1.

Trong thời kỳ lịch sử muộn mằn sau này con người có xu hướng lập luận, rằng tất cả những ǵ là ngôn ngữ h́nh đều chỉ là đồ trang trí, không liên quan đến bản chất của ngôn ngữ, và cho dù đẹp đi chăng nữa, nhưng trong một quan niệm nhất định, thừa. Bởi vậy người ta cho những h́nh của ngôn ngữ là sự so sánh trắng trợn, là hoa, là đồ chơi là sự vớ vẩn. Bởi vậy ngôn ngữ thi ca trở thành thứ yếu so với ngôn ngữ tri thức và ngôn ngữ đại chúng.

 Con người trong thời lịch sử không biết rằng, cái ngày nay gọi là thi phẩm trong thời cổ của con người, và trong h́nh thái cội nguồn cổ của nó là lời tuyên ngôn tự nhiên: là lời tuyên ngôn mạnh mẽ của sự sống cổ siêu việt; chính v́ vậy ngôn ngữ thi ca so với ngôn ngữ tri thức và ngôn ngữ đời thường hiện tại không những chân  chính hơn, hàng đầu hơn, mà c̣n đúng và hoàn hảo hơn.

Như người ta nói: thi phẩm là tiếng mẹ đẻ của nhân loại. Nhưng cũng như người ta chỉ cho câu nói này là đẹp chứ không thực tế, chỉ là h́nh ảnh chứ không là bản chất, đă nói lên sự ngờ vực và ấu trĩ hoàn toàn của con người thời lịch sử đối với ngôn ngữ cổ, và ngôn ngữ thi ca bị cho là giả dối, đẹp hóa một cách trái tự nhiên, lộ liễu, phô trương, và trong mọi trường hợp đều bị coi là quá trớn, bởi người ta không hiểu về một sự sống mănh liệt, mà điều này tự nó đă là một lời tuyên ngôn.

Có thể nêu ra cả đống ví dụ nói về những h́nh ảnh đă mất sức sống nhưng vẫn lưu lại trong ngôn ngữ thời lịch sử là những h́nh –tượng ǵ trong thời cổ, không như ngày nay người ta nói: những bản chất chứa đựng ư nghĩa, mà là: những ư nghĩa trực tiếp, ư nghĩa chỉ là phần phụ xuất phát từ đấy. Bởi v́ cái người ta gọi là ư nghĩa trong ngôn ngữ, không bao giờ trực tiếp. Cái trực tiếp là ư tưởng, là một cái ǵ đó vĩnh cửu mà ngôn ngữ tiếp xúc với nó và nói lên.

Bằng cách này có thể nói, theo ngôn ngữ cổ, từ”thanh gươm” cùng bản chất ánh sáng siêu việt, có hai mặt, có đầu nhọn và có sự nguy hiểm của nó, để tấn công và bảo vệ, là một công cụ tích cực tuyệt đối, là công cụ của sự cai trị, là chủ nhân của đời sống và cái chết. Nhưng thật là giả dối, nếu kẻ nào coi đây chỉ nói về sự tượng trưng. Mối quan hệ giữa thanh gươm và từ ngữ không mang tính tượng trưng, hay nói đúng hơn ư nghĩa không được bao hàm mà là trực tiếp.

Cái roi da chỉ có nghĩa là bằng sự quất của đạo luật, kỷ luật, quy tắc chúng ta được bảo vệ, Heracleitos tuyên bố. C̣n: cái đinh là sự chung thủy, kính râm là ảo ảnh, thánh giá là ánh sáng, ṿng tṛn là sự hoàn hảo, bàn tay là ḥa b́nh, là t́nh huynh đệ và t́nh thương yêu, ngôi sao là linh hồn được tôn vinh, vàng là sự thông thái, bạc là tri thức, màu xanh dương là sự thật, màu xanh non là tuổi trẻ vĩnh cửu, màu đỏ thắm là t́nh yêu thương.  Ư nghĩa trực tiếp như vậy cũng có với các màu sắc, với tứ chi con người, với các con vật, các cây cỏ, các loài hoa, các dụng cụ trong gia đ́nh.

Con người lịch sử tưởng ư nghĩa trực tiếp này là thứ yếu, là nhân tạo, ra đời muộn mằn và mang tính chất thi ca, họ biết đâu rằng đây mới là điều đầu tiên, tất nhiên, mang tính cổ xưa và trực tiếp. Toàn bộ sự hiểu biết về con người thời cổ, nhân loại cổ, và toàn bộ thời cổ đại dựa trên sự thấu hiểu ngôn ngữ h́nh này.

Nếu ai chỉ nh́n thấy trong các h́nh ảnh, văn bản cổ sự khuếch trương thi ca, tô vẽ thừa vớ vẩn, kẻ đó không phương cứu chữa. Kẻ đó sẽ không hiểu, không nắm bắt cũng không hề biết cách hiểu về con người thời cổ. Và kẻ nào c̣n cho rằng thứ ngôn ngữ trừu tượng và khô khan của thời lịch sử hoàn hảo hơn ngôn ngữ h́nh, và cần phải loại bỏ ngôn ngữ h́nh khỏi ngôn ngữ người ngày nay, kẻ đó đă nh́n thấy một t́nh huống ngược, và chính v́ thế không hiểu nổi ở đây cái ǵ là cái quyết định.

 

2.

 

Một cách phác họa và bằng một vài từ, v́ không cần phải giải thích nhiều hơn, ta cần đánh dấu những bến đỗ của ngôn ngữ từ thời cổ cho đến thời lịch sử. Những bến đỗ ấy như sau:

1.     Ngôn ngữ cổ

2.     Ngôn ngữ-ư tưởng

3.     Ngôn ngữ biểu tượng

4.     Ngôn ngữ huyền bí

5.     Ngôn ngữ thi ca

6.     Ngôn ngữ dân gian (ngôn ngữ đại chúng)

7.     Ngôn ngữ trừu tượng ( khái niệm)

Từng bến đỗ ngôn ngữ trùng với sự chín muồi siêu h́nh của con người, với bản chất phổ quát tinh thần của nó, sau cùng và trong kết quả cuối cùng của nó là cùng với các mức độ nhập định.

 Ngôn ngữ khái niệm mang tính trừu tượng. Các từ ngữ không liên quan đến hiện thực, mà trong mối quan hệ với thế giới của cái trí, được tạo dựng một cách nhân tạo. Khái niệm không có nội dung của nó, chỉ đi theo cái trí của nó: rút ngắn, mô phỏng, công thức hóa, và mối quan hệ của nó với sự vật không hiện thực mà dựa trên sự thỏa thuận.

Phần lớn các từ ngữ trong triết học, khoa học và văn bản nhà nước của thời lịch sử là khái niệm. Khái niệm đă đánh mất ư nghĩa thực chất của nó: bên trong trống rỗng. Đây là Lời đă máy móc hóa, phù hợp với sự thực hiện các hành động trên bề mặt của sự sống, và với tính chất phi nội dung của nó có thể sử dụng nó rất hữu hiệu, nhưng như một cái máy, nó trống rỗng và phi bản chất.

Ngôn ngữ dân gian là ngôn ngữ đại chúng, nhất là ngôn ngữ thi ca dân gian, cổ tích, không đồng đều, không cân bằng: trong một số khía cạnh th́ giàu có, trong một số khía cạnh khác lại nghèo nàn, nhưng tầm vóc của nó đặc biệt thấp, và so với ngôn ngữ phổ quát đôi khi mang khoảng cách rất xa, giống như ngôn ngữ khái niệm, bởi v́ nó dễ dàng tiếp thu các khía cạnh cá nhân, các từ ngữ địa phương, thiểu số, dễ dàng bị pha trộn, dễ dàng bị thui chột, khiếm khuyết và hủy hoại.

Ngôn ngữ thi ca là mức độ sống động của ngôn ngữ dân gian. Sức mạnh của ngôn ngữ cổ không đọng lại trong ngôn ngữ dân gian mà trong ngôn ngữ thi ca. Ngôn ngữ thi ca hơn hẳn ngôn ngữ dân gian ở chỗ rất gần với ngôn ngữ cổ. Cái không bao giờ đạt tới của ngôn ngữ h́nh mà dân chúng sử dụng một cách tinh nghịch phóng khoáng, có thể  thấy trong ngôn ngữ thi ca như một ư nghĩa trực tiếp. Nhưng ngôn ngữ thi ca vẫn mất cân bằng hơn ngôn ngữ dân gian, bởi v́ ở đây tất cả đều phụ thuộc vào đặc tính của cá nhân.

 Xem xét từ các bài kinh Veda, các bài ca của Orpheus và Pindaros trở đi, đến các thi phẩm làm từ những hợp âm từ ngữ mạnh mẽ, đầy rẫy các trường hợp khác biệt cá nhân. Châu Âu trong thời kỳ lịch sử, từ Homeros trở đi, người ta bắt đầu coi các cảm xúc, các tư tưởng của con người là công cụ thứ yếu, và điều này cho thấy họ không hiểu đặc tính của h́nh. Họ không biết rằng, trước hết h́nh nắm lấy toàn bộ con người, chỉ sau đó tiếp đến đến t́nh cảm, tư tưởng, trạng thái, những thứ mà h́nh tuôn trào ra trong con người.

 H́nh đặc trưng này trong thi ca (được gọi là) sự so sánh, là thứ trong ngôn ngữ đại chúng đă bị ch́m xuống như một âm thanh trống rỗng. Sự so sánh đă lẫn lộn cái bên ngoài và bên trong, nó tưởng rằng cần phải soi sáng bằng h́nh, và h́nh trở thành cái bên ngoài, mặc dù h́nh chính là cái bên trong, và đấy mới là cái cần phải soi sáng.

Trong ngôn ngữ huyền học không có sự nhầm lẫn như thế. Huyền học biết chính xác cái ǵ có bên trong và cái ǵ có bên ngoài, và biết rằng tuyên ngôn bằng ngôn ngữ là khả năng duy nhất của sự phản chiếu.

Ngôn ngữ biểu tượng đứt đoạn khỏi ngoại h́nh, ngôn ngữ-ư tưởng đứt đoạn khỏi cái trí. Chính v́ vậy cả hai lời tuyên ngôn này mang tầm vóc cao hơn ngôn ngữ huyền học v́ vẫn c̣n quan tâm cả đến ngoại h́nh lẫn cái trí. Biểu tượng, có vẻ như cất dấu điều nói ra, và nói ra điều cất dấu. Trong hành vi nghịch lư này có sự thu hút đặc thù, và sự thu hút đặc thù này có thể biến thành cái so sánh với ngôn ngữ cổ.

 C̣n ngôn ngữ -ư tưởng là lời tuyên ngôn của nhận thức siêu nhiên: giờ đây đă là duy nhất, không thể nắm bắt, ngoại lệ, tuyệt đối, gắn chặt với khoảnh khắc và không thể nhắc lại. Những cuốn sách thiêng cổ và một vài vị trí hiếm hoi của vài nhà thơ và nhà tư tưởng ngoại lệ của thời lịch sử nói bằng thứ ngôn ngữ này: ngôn ngữ tuyệt đối của lời tuyên ngôn khởi nguồn.

Ngôn ngữ cổ đối với cái trí, với nhận thức, với cảm xúc bên trong lẫn bên ngoài là lời tuyên ngôn đầu tiên không thể đạt tới, không thể nắm bắt được. Trong thời cổ ngôn ngữ là như vậy, toát lên từ các văn bản, là ngôn ngữ của các nhà thông thái, tiên tri, các thần linh, các chủ thể thần thánh. Con người sống trong thiên nhiên vật chất chỉ có thể hiểu thứ ngôn ngữ này như một biểu lộ của nguồn cảm hứng, khi „thông qua con người các quyền lực lớn hơn lên tiếng”. Dấu hiệu để nhận ra ngôn ngữ cổ là các từ ngữ tuyên ngôn trong ư nghĩa cội rễ của nó, trong cường độ cội rễ của nó, trong sự căng thẳng tạo dựng và trong quyền lực phản ánh của nó.

Lời tuyên ngôn tuyệt đối, khi giáng xuống và đạt tới ư nghĩa, biến thành ư tưởng; và khi liên quan tới cái bên ngoài, biến thành tượng trưng; và khi h́nh và cái trí bắt đầu xuất hiện trong nó, biến thành huyền bí; và khi ư tưởng, sự tượng trưng, huyền bí trong nó mờ nhạt đi, biến thành ngôn ngữ thi ca; và khi ngôn ngữ thi ca cũng bạc dần, lúc đó xuất hiện ngôn ngữ đại chúng, và đến khi cả nội dung của ngôn ngữ đại chúng cũng biến mất, khái niệm được h́nh thành.

 

3.

 

Tử Thư Ai Cập (Pert Em Heru) dịch sát nghĩa là: Bước ra khỏi ban ngày. Trước hết đây là cuốn sách của những người Đă Chết, là kẻ dẫn đường linh hồn sang thế giới bên kia, là cuốn sách của linh hồn từ đời sống bước sang thế giới bên kia.

Nhưng con đường mà linh hồn và mọi linh hồn sau cái chết đều cần phải thực hiện trong mọi hoàn cảnh, con đường này linh hồn có thể thực hiện từ quyết định riêng của ḿnh, khi nó vẫn c̣n ở trong thiên nhiên vật chất. Bởi vậy Tử thư Ai Cập không chỉ là sách của những người Đă Chết, mà c̣n của sự nhập định nữa;

 Kẻ đợi nhập định cũng cần phải bước ra khỏi đời sống như thế, cần phải bước quá các ngưỡng của sự tăm tối y như những kẻ đă chuyển dời. Con đường của thế giới bên kia cũng đúng như con đường của nhập định: cả hai đều bước ra khỏi ban ngày, đều là sự tháo bỏ từ từ các ảo ảnh của thế gian vật chất, và từ từ nhận thức ra một hiện thực siêu nhiên, phi vật chất.

Nếu với cách tiếp cận như vậy đến với Tử Thư Ai cập (Pert em Hure) cuốn sách sẽ mở ra những huyền bí mà thiếu sách này con người sẽ không bao giờ có thể tiếp cận nổi. Giữa các huyền bí này có những điều cuối cùng  liên quan đến ngôn ngữ như một tuyên ngôn của tinh thần tỉnh táo. Bởi v́ tinh thần từ các mức độ nhập định, hay  giống như linh hồn người đă mất từ các ngưỡng của thế giới bên kia, nếu đi đúng đường, sẽ trở nên ngày càng sáng rơ và rạng rỡ.

Cuốn sách tuyên bố: „ Sẽ càng ngày càng giống kẻ đang sống, trong không khí dưới nắng mặt trời.” Sự thay đổi mà con người trải qua, không phải sự hoàn hảo hóa. Linh hồn không to lớn hơn, rộng hơn, sâu hơn, sáng sủa hơn, siêu nhiên hơn. Linh hồn rốt cuộc chỉ lấy lại bản chất cổ của nó, mà nó đă đánh mất cùng với sự đắm ch́m vào thiên nhiên vật chất.

Con người nhận lại thiên tính cội nguồn của nó, và Tử Thư Ai cập có thể là cuốn sách quan trọng nhất nói về con người từ các ngưỡng khác nhau đă lấy lại các bộ phận cội nguồn của ḿnh như thế nào, lấy lại trái tim, tứ chi, h́nh dạng tinh thần, cơ thể bất tử mang thiên tính của ḿnh, lấy lại szahu, ư nghĩa thiên tính của ḿnh-  bằng cách nào lấy lại một lần nữa cái tên bất tử đă bị mất của ḿnh, và lấy lại như thế nào Lời mang thiên tính của ḿnh.

Các ngưỡng mà linh hồn cần phải bước qua là những câu hỏi và mang hai ư nghĩa. Mọi bậc thang của ngưỡng: hoặc lên hoặc xuống. Con người hoặc đi lên, đến gần với trạng thái cổ, hoặc không làm được điều này, lúc đó rơi xuống sâu hơn nữa vào thiên nhiên vật chất. Con đường hoặc lên hoặc xuống; nhưng đồng thời vào trong hay đi ra. Bởi v́ con đường đi lên quay vào trong, con đường đi xuống quay ra ngoài.

Quay vào trong có đường đi lên, phía này có ánh sáng, có sự tỉnh táo, có tinh thần và sự sống siêu nhiên; Quay ra ngoài có đường đi xuống, phía đó có bóng tối, sự đờ đẫn và vật chất. Trên con đường quay vào cao nhất có con người siêu việt, tri thức siêu việt. Trên con đường quay ra, dưới đáy cùng là lớp chăn phủ ngoài cùng của thiên nhiên vật chất: sự tăm tối bên ngoài.

 Tử Thư Ai cập đánh dấu hai vị trí cuối cùng này bằng tên hai vị thần: con người trời, sự tỉnh táo, Thần” kẻ ghê tởm sự mê ngủ” là Mặt Trời, Oziris; C̣n sự tăm tối bên ngoài, sự đờ đẫn, vật chất: Seth. Con người cần từ thế giới của Seth đi sang thế giới của Oziris, cho dù, như linh hồn của người đă chuyển dời từ mặt đất, vượt qua các ngưỡng của thế giới bên kia, hay cho dù, như kẻ đợi nhập định, bước về phía các mức độ nhập định.

Và ở mức độ đầu tiên, mức độ của sự tăm tối bên ngoài, cái (được gọi là) ngôn ngữ, là một cái ǵ tăm tối và ngoại h́nh, là thứ không liên quan chút ǵ đến lời tuyên ngôn của linh hồn. Đây là thứ ngôn ngữ thuần túy tầm thường, trống rỗng, tào lao- trôi trên bề mặt, là ngôn từ phi bản chất, lập tức bốc hơi, rỗng. Đấy là ngôn ngữ đại chúng. Nhưng linh hồn cần ngay lập tức lấy lại ngôn ngữ cội nguồn của nó. Từ tất cả các ngưỡng của thế giới bên kia, từ tất cả các mức độ của nhập định, nếu linh hồn trải qua một cách thành công, nó sẽ càng tỉnh táo hơn: và nếu càng tỉnh táo hơn, hiện thực sâu sắc hơn sẽ càng mở ra trong nó, và hiện thực sâu sắc hơn sẽ càng bộc lộ càng nhiều hơn cho nó.

Linh hồn ngay từ đầu đến cuối lang thang giữa các h́nh. Trên tất cả các ngưỡng, h́nh khác nhau tiếp đón nó: rắn, cá sấu, bọ cạp,côn trùng, chim, lợn rừng- có thể một nữ thần hoặc vị thần.Thử thách của linh hồn là nó có thể hóa thành một cái ǵ đấy mà nó muốn một cách bất lực và định mệnh. Nó đă hóa thành vật chất như thế đấy trong buổi đầu của thời gian cổ, khi nó thèm muốn vật chất, rồi nó từ từ hóa thành tinh thần như thế đấy, nếu từ sâu thẳm bản chất, nó cần tinh thần. Bởi vậy các h́nh đứng sừng sững trên các ngưỡng: để thử thách và quyến rũ các linh hồn. Các loại động thực vật xếp thành hàng như thế đấy: hoa sen long lanh sương, thần Ptah, chim Bennu, linh hồn lửa nghi ngút, chim én, rắn.

Giờ đây linh hồn đă đứng trên một mức độ cao không đo nổi so vói lúc nó xuất phát. Khi sống trong bóng tối, nó hoàn toàn đui mù. Giờ đây nó thấy. Lúc trước, ngôn ngữ của nó chỉ là sự ba hoa hỗn loạn và vô nghĩa; giờ đây nó nhận biết về các h́nh và biết gọi chúng. Đây là ngôn ngữ h́nh: mang tính thi ca, tính huyền bí, tính tượng trưng. Sự tỉnh táo của linh hồn con người đă chín muồi, để không đắm ch́m trong sự đa dạng vật chất của cảm giác, và xướng gọi nội dung vô nghĩa của đa dạng hóa, mà để thốt lên một hiện thực hóa của h́nh khi nó đă thấy hiện thực.

Khi kẻ nhập định đạt tới mức độ Oziris, hay là lúc kẻ chuyển dời từ trái đất đến được với Oziris, nó nhập vào con thuyền ánh sáng và tan ra trong Thượng đế, trong Thần-biến thành sự sáng sủa rạng ngời, ngôn ngữ h́nh cũng chấm dứt, bởi v́ các h́nh cũng tan ḥa trong sự hoàn hảo của sự sống tuyệt đối. Đấy là thân thể vĩnh cửu, là szahu siêu h́nh, siêu dạng. Ngôn ngữ của szahu là lời tuyên ngôn tạo dựng đầu tiên của tinh thần.

 

4.

 

Ngôn ngữ chỉ có thể đứng ở hai đầu của sự sống không h́nh: hoàn toàn bên dưới, nơi chỉ có khái niệm, hoặc lời trống rỗng; và hoàn toàn bên trên, nơi là lời tuyên ngôn đầu tiên siêu h́nh, siêu dạng. Ngôn ngữ cần phải trở thành h́nh –dạng khi rơi xuống các ṿng của sự sống. H́nh là cái đánh dấu và xướng lên, để sự vật được kinh nghiệm bằng xúc giác, thực thể được nhận biết, hiện tượng tự nhiên và sự kiện của nó không mang tính cội nguồn. Cội nguồn là: ư tưởng (idea). H́nh là bản sao của thực thể, sự vật, hiện tượng và sự kiện. Là ảnh của nó.

 Con người lịch sử khi coi và cho rằng h́nh trong ngôn ngữ là sự trang trí lộ liễu, họ đă không hiểu rằng h́nh là sự chỉ dẫn ngược lại cái cội nguồn. Sự chỉ dẫn ngược lại của thanh gươm là quyền lực tạo dựng và ngự trị của Lời; cái roi da chỉ dẫn ngược lại kỷ luật và luật; con bướm chỉ dẫn đến linh hồn; cái đinh chỉ dẫn đến sự chung thủy. Các khuôn mặt, chi, bộ phân thân thể người, toàn bộ hoa, chim, động vật, các màu, âm thanh đều chỉ dẫn ngược lại cái cội nguồn: các ư tưởng của các chi, các loài động vật. các loại hoa, các màu sắc.

Bởi v́ ư nghĩa trực tiếp và lời tuyên ngôn của hiện thực nằm trong ư tưởng (idea). Chính v́ thế con người lịch sử, khi coi h́nh là trang trí và thừa, đă không hiểu bản chất của ngôn ngữ. Bản chất của ngôn ngữ không xướng lên sự giống nhau giữa các đồ vật, mà trải rộng  sự tương đồng giữa các đồ vật của thế gian. Ư nghĩa của h́nh không phải là sự so sánh mang tính thi ca, mà là: sự tương đồng siêu h́nh.

Sự tương đồng trước hết mang ư nghĩa sự phù hợp, trộn lẫn vào nhau, ḥa hợp nhau, nhưng đây là sự ḥa hợp chỉ dẫn về phía tự nhiên và về phía cội nguồn chung. Giữa Lời và thanh gươm có sự tương đồng; cũng như có tương đồng giữa cái đinh và ḷng chung thủy, giữa màu đỏ thắm và t́nh yêu thương, giữa bàn tay và ḥa b́nh.

Sự phù hợp và chỉ dẫn này tồn tại một cách trực tiếp trong mọi ngôn ngữ cổ, nếu ai không hiểu tầm quan trọng của sự phù hợp và chỉ dẫn này, người ấy sẽ không thể hiểu sự khác biệt cơ bản của con người cổ từ  con người thời lịch sử: con người cổ nh́n thấy sự tương đồng một cách trực tiếp, họ sống cùng, tuyên bố và luôn luôn phát hiện ra những tương đồng mới, họ luôn nh́n thấy các h́nh mới và những ḥa hợp mới thường xuyên mở ra cho trực giác siêu nhiên của họ.

Các h́nh trong ngôn ngữ cổ không phải là những so sánh mang tính thi ca, mà chính là những phù hợp của các h́nh cổ, của ư tưởng (theo nghĩa Platon), chúng không là ǵ khác ngoài những sự phù hợp của tri thức và nội dung tiên nghiệm (transcendental).

Ngôn ngữ ngày nay cũng đầy rẫy h́nh, nhưng các h́nh này đối với con người thời lịch sử mang ư nghĩa ngược lại so với con người cổ: ngày nay người ta nh́n thấy tính chất quá độ là thứ mà ngày xưa là tính chất trực tiếp. Đây chính là khó khăn lớn nhất để hiểu thời cổ đại. Không chỉ các h́nh –tượng trong từng câu nói, mà sự vô tận của các huyền thoại, các biểu tượng đối với con người thời lịch sử khiến họ không chấp nhận nổi những lời tuyên ngôn cổ.

Họ không hiểu làm thế nào để tiếp cận lịch sử của các dân tộc,  khoa học, vũ trụ học, siêu h́nh học. Họ tiếp nhận một cách đầy nghi ngờ những cuốn sách lịch sử của Herodotos  đúng như với siêu h́nh học của Thales hoặc của Parmenides, với lịch sử tạo hóa của Bundehes, hay với những lời b́nh luận của Kinh Dịch và Upaisad. Họ hoài nghi đọc Sách Sáng thế (Otestamentum Genezis), thậm chí coi thường, bởi họ đă đánh mất sự nhậy cảm về biểu tượng, sự huyền bí, về ư tưởng và về h́nh. Họ không biết rằng các huyền bí và các h́nh, cùng các biểu tượng và các ư tưởng chính xác vô cùng tận, so với nhận thức và định nghĩa nhân tố của ngôn ngữ khái niệm hoặc đại chúng. Chính xác hơn bởi ngôn ngữ cổ nằm trên nền tảng tương đồng.

Trong văn bản cổ Tabula Smaragdina Hermes Trismegistos viết: „Cái có ở trên cũng tương tự như cái có ở dưới; Cái có ở dưới cũng tương tự như cái có ở trên.”

Luật này tồn tại trong những cuốn sách cổ Trung Hoa y hệt như trong kinh Veda, trong kinh Kabbala, ở Pitago cũng như ở Heraclaitos, khi tuyên bố:” Con đường đi lên và đi xuống tương tự nhau.” „ Hades và Dionüsos là một” „Cái chết là bất tử, cái bất tử sẽ chết, đời sống của nó là cái chết, cái chết của nó là đời sống”.

Giữa các thực thể, các sự kiện và các hiện tượng có mối liên quan và mối quan hệ không thể tách rời đến mức cái này có thể thay thế bằng cái kia. Cái có ở dưới không là ǵ khác ngoài cái có ở trên- đời sống của thiên nhiên vật chất không là ǵ khác ngoài bản sao của đời sống vũ trụ, và đời sống vũ trụ không là ǵ khác ngoài là bản sao của thế giới tinh thần. Ta không hiểu các sự vật khi ta tách rời chúng và nh́n trong bản thân chúng để định nghĩa, thực chất chúng có quan hệ với nhau, và đứng trong một xâu chuỗi không đứt đoạn, và  chạm đến cội nguồn.

 

5.

 

Không được phép lẫn lộn ngôn ngữ h́nh cổ với ngôn ngữ so sánh mang tính thi ca ngày nay. Đằng sau ngôn ngữ so sánh thi ca ngày nay là sự quan tâm của các xúc giác tạo dựng trên sự giống nhau bên ngoài giữa các sự vật. C̣n ngôn ngữ cổ xây dựng từ Analogia (tương đồng), và tương đồng nh́n thấy sự đồng nhất bên trong của các sự vật: đồng nhất trong sự khác biệt và khác biệt trong sự đồng nhất. Nền tảng của thấu kính và tư duy  tương đồng mang tính chất siêu h́nh. Bởi v́ sự tương đồng là sự đồng nhất siêu cảm giác giữa các sự vật- sự đồng nhất trong thế giới tinh thần, ở trên,  trái ngược với cái thoạt nh́n trong thế giới vật chất ở dưới, bởi v́: cái có ở trên cũng tương tự như cái có ở dưới. Con đường đi lên và đi xuống tương tự nhau.

Nếu hiểu lối tư duy tương đồng và trong một trường hợp nhất định, không ví dụ nào được sử dụng tốt hơn điều mà từ kinh Veda đến Swedenborg con mắt nhậy cảm với kinh nghiệm siêu giác đă biết: đấy là biểu tượng về thực thể người. Vũ trụ- lối „tư duy tương đồng” cho biết, không là ǵ khác ngoài là chính con người, và con người không là ǵ khác ngoài là chính vũ trụ. Muộn mằn hơn, thông tục hóa và gần như trong dạng h́nh rỗng đây chính là mối quan hệ của đại vũ trụ và tiểu vũ trụ như người ta thường nói: con người là tiểu vũ trụ, c̣n vũ trụ là con người lớn.

Li - ki cho rằng:  „ Nếu người quân tử ngồi trên chiếc ghế của vua và tinh thần tỏa sáng từ người ấy, giữa người với người không có bệnh tật, dịch bệnh không tấn công gia súc, cỏ dại không lấn át lúa mỳ, các quan chức địa phương không hoạch họe, và sự trừng phạt không cần cho dân chúng.” „Nếu bệnh tật đến với con người, bệnh dịch đến với gia súc, cỏ dại mọc đua với lúa mỳ- chính là v́ những ngôi sao trên trời không đi đúng luật con đường  của chúng, sao trên trời không đi đúng luật v́ người ta đă bỏ bễ các đền thờ, chùa chiền.”

Đấy là Analogia-sự tương đồng. Đấy là sự đồng nhất siêu giác giữa các sự vật, mà chỉ cần một điểm bị nhiễu nhương, lập tức cái toàn thể bị nhiễu. Khi người ta bỏ bễ đền thờ chùa chiền- xuất hiện dịch bệnh, bệnh tật, và mùa màng hỏng; các ngôi sao bị thay đổi quỹ đạo của chúng. Tại sao? Bởi v́ giữa đời sống của gia súc, sức khỏe của con người, mùa màng và quỹ đạo của các ngôi sao ẩn náu sự đồng nhất.

Bên trong ṿng quay của thực thể người, sự tương đồng có thể tháo gỡ hoàn toàn. Một cái ǵ đấy, mà người ta gọi là cá tính, đặc điểm cá nhân, là cái không thể chia xẻ, có thể nhận ra trong một dạng h́nh xác định.  Dạng h́nh này có trọng lượng, màu sắc, độ cứng, khung xương, bắp cơ, tóc, mắt, khuôn mặt, da của nó. Trong toàn bộ đặc tính ngoại h́nh ẩn dấu một đồng nhất nào đó trong lời nói, giọng, trong cử chỉ hành động của nó.

Trên nền tảng của sự đồng nhất này là môn tướng mạo học, môn bói tay, khoa học về tay, bởi v́ từ h́nh dạng, màu sắc, độ cứng, từ các đường vân tay, độ dài của các ngón tay, h́nh dạng của móng tay, có thể nhận dạng con người, y như từ chữ viết, từ khuôn mặt, cách đi đứng của nó. Nhưng khuôn mặt, bàn tay, chữ viết, h́nh dáng chỉ dẫn trở lại chính bản thân thực thể. Giữa mọi sự thể hiện, bộc lộ đều có analogia-sự tương đồng.

 Nhưng giữa đời sống bên trong của thực thể với môi trường, cũng như sự sống mang tính lịch sử bên ngoài của cộng đồng cũng có analogia-sự tương đồng. Những thực thể người nhất định phù hợp với cộng đồng nhất định và các h́nh thức xă hội nhất định phù hợp với các thực thể người nhất định. Giữa toàn bộ những điều này sự mê muội và tỉnh táo cũng có quan hệ tương tự với nhau giữa từng con người, cũng chính xác như vậy các trật tự xă hội đứng trong mối quan hệ với nhau. Đẳng cấp xă hội trong linh hồn người phù hợp với trật tự của sự tỉnh táo. Nhưng chưa hết.

H́nh dạng cơ thể con người phù hợp với linh hồn con người, và đời sống tập thể cộng đồng của con người phù hợp với thực thể người. Nhưng dạng h́nh tập thể cộng đồng không thể là ǵ khác ngoài số phận mà cộng đồng trải qua, hay nói đúng hơn hành vi tập thể luôn luôn bao trùm lên lịch sử của cộng đồng. Nhưng lịch sử (số phận) cộng đồng không chỉ là một vị trí của nó chiếm lĩnh trên trái đất mà nó c̣n có quan hệ với vũ trụ, như Li-ki đă nói, với quỹ đạo của các ngôi sao. Analogia- sự tương đồng ở giữa thế giới linh hồn của từng con người, giữa đời sống cơ thể của nó, giữa số phận cộng đồng của nó, giữa trật tự đời sống, lịch sử và quỹ đạo sao của nó. Đường đi của các ngôi sao chỉ dẫn đến cái cao hơn: đến thế giới của các ư tưởng và thế giới tinh thần.

Analogia-sự tương đồng có nghĩa: cái ǵ có ở trên cũng tương tự như cái có ở dưới: những ngôi sao nh́n từ mắt con người, các đường chuyển của vũ trụ đi trong ḷng bàn tay con người, sức khỏe của gia súc và t́nh trạng mùa màng thể hiện trật tự đời sống của dân chúng, và từ đền thờ chùa chiền có thể biết nhà vua cai trị xứng đáng hay không.

Như vậy, có thể hiểu trực tiếp analogia-sự tương đồng là ǵ. Nh́n thấy, nhận ra, hiểu và biết sự tương đồng chỉ có ngần này: nhận thức thế gian trong sự vĩnh cửu, trong mối quan hệ bất tử, trong sự ràng buộc vĩnh viễn của nó. Bởi vậy có thể trao đổi cái này với cái kia, tất cả các h́nh với h́nh của sự vật khác: con mắt là h́nh của ngôi sao, con bướm là h́nh của linh hồn, các đường vân tay là h́nh chuyển động của vũ trụ và khuôn mặt là h́nh của cá nhân, cộng đồng là h́nh của trật tự bên trong của đời sống người. Ngôn ngữ h́nh tồn tại trong các h́nh, sống bằng các h́nh, bởi v́ con người cổ nh́n thấy các h́nh.

 

6.

 

Với câu hỏi cái nào là siêu h́nh học nằm trong thấu kính tương đồng, hay trong ngôn ngữ h́nh cổ xưa, câu trả lời vô cùng đơn giản và ngắn gọn: siêu h́nh học là hen kai pan, một và tất cả hay: tất cả là Một.

Đây là advaita. Siêu h́nh học của tất cả là Một không chỉ là bí mật của Heraclaitos, Parmenides, Pitago, không chỉ là bí mật của người Ai cập, của kinh Kabbala, Veda, Kinh Dịch; siêu h́nh học của tất cả là Một -là siêu h́nh học của toàn bộ thời cổ có thể nghe thấy, tự nó hiểu ra, là thứ tất cả bắt đầu từ đó, và là hướng mà tất cả mọi tư tưởng đều quay trở về.

Ngôn ngữ h́nh xuất phát từ: tất cả là Một. Đấy là cái có ở trên cũng tương tự như cái có ở dưới. Con đường đi lên và đi xuống tương tự nhau. Tại sao? Bởi v́ hen panta einai- tất cả là Một. Bởi vậy các nguyên tố có thể đổi chỗ. Mọi đổi chỗ diễn ra trong một sự thống nhất. Cái có, là một phần của Một.

Khuôn mặt con người có nghĩa là đúng cái Một này, như đường vân tay, hay chữ viết hay đặc tính linh hồn, hay trật tự đời sống cộng đồng của nó, hay giá trị của mùa màng, của sự cai trị của nhà vua, hay con đường của các ngôi sao. Tất cả là Một. Nhưng ngoài ra sự liên quan lại không phải sự phù hợp, hay nói đúng hơn không phải analogia-sự tương đồng, sự đồng nhất bí ẩn nằm trong những khác biệt không nh́n thấy trên bề mặt. Các h́nh nói lên sự đồng nhất bí ẩn này, và bởi vậy, chúng không là các so sánh.

 Linh hồn không giống như con bướm mà là con bướm linh hồn bởi giữa linh hồn và con bướm có analogia-sự tương đồng. Hai là một. Nhưng ba cũng là một và năm cũng là một và một trăm cũng là một, trăm ngh́n cũng là một, trăm ngh́n ngôi sao không giống như linh hồn con người, mà giữa toàn bộ vũ trụ và linh hồn con người có analogia- tương đồng, bởi v́ trái với cái thoạt nh́n bên ngoài thế gian và linh hồn là MỘT.

Ngôn ngữ trong thời kỳ lịch sử cho dù hư hoại và cho dù đă đánh mất mối quan hệ với siêu h́nh học của nó, vẫn ǵn giữ các h́nh một cách sinh sôi, kể cả khi không có cách nào chiếm lĩnh lại ư nghĩa cội nguồn của h́nh đi chăng nữa.

Định mệnh của con người thời lịch sử không ở chỗ nó bị hạn chế, mà ở chỗ, hạn chế này nằm trong nhận thức về sự thật cổ và tự nhiên- khi tiếp tục sự bắt buộc đặc thù này, nó không nắm bắt nổi nội dung thật sự của sự sống. Bởi vậy nó không thể nhận thức nổi về các h́nh thời cổ và cũng chính v́ thế không hiểu nổi ngôn ngữ h́nh. Toàn bộ thời cổ đối với nó là một khu vực bị khóa kín và bị cấm.

 

                                    Nguyễn Hồng Nhung dịch từ nguyên bản tiếng Hung

                                                    ( Budapest 2013.06.24)