Hy Lạp trong ḷng ta

Hy Lạp, trong ḷng ta, không chắc thiết thân bằng Trung Quốc. Ta vốn Ziao Chỉ mà ! Ta mở miệng, dù để kêu  hiền muội một cách chưởng hay zăng chương, đă nói tiếng Tàu với giọng Ziao Chỉ rồi. Chưa kể tới tổ tông. V́ thế, ta vẫn yêu thơ văn Ziao Chỉ ngày nay. V́ thế, với ta, yêu là một t́nh cảm không thể thiếu được trong quá tŕnh làm người. V́ thế, ta viết bằng tiếng Ziao Chỉ nhiều hơn ta viết bằng tiếng PhuLăngXa. Dĩ nhiên, ngoài lĩnh vực dịch văn Ziao Chỉ thành văn PhuLăngXa. V́ thế, ta c̣n vương vấn lang thang chữ nghĩa.

Nhưng, hôm nay ? Đường đời nó vậy. Ở ta.

Hy Lạp, trong lư trí, cách tiếp cận đời, những cách suy luận, ta hôm nay, với tất cả những mâu thuẫn, bế tắc trước hiện thực của nó.

Hôm nay, ở Châu Âu, nôi của chủ nghĩa Tư Bản, đă từng phát triển, bành trướng và thống trị hầu hết nhân giới, dưới những ngọn cờ Hy Lạp như Dân Chủ, nghệ thuật, thơ văn, lư trí, La Mă như Pháp Quyền, Châu Âu thời Khai Minh và sau đó như Khoa học, Tiến bộ, Tự Do và Nhân Quyền, t́nh h́nh dân Hy Lạp hôm nay bộc lộ một cách điển h́nh mâu thuẫn cơ bản giữa những giá trị của những chủ nghĩa Dân Chủ, Tự Do, Nhân Quyền và Pháp Quyền đối với quyền lực kinh tế tư bản vô danh vô diện, đă toàn cầu hoá, đặc biệt dưới dạng tài chính, chẳng coi Dân Chủ, Tự Do, Nhân Quyền và Pháp Quyền của một dân tộc vào đau, chỉ cần tiền thôi, tiền từ những kẻ nó có khả năng vắt chết ra tiền. Và, hiện nay, nó có khả năng đó, đối với hầu hết nhân loại.

Rất có thể, và có lẽ sẽ vậy, trong một thời gian khá dài, đủ để cạn kiệt một vài kiếp người, những giá trị đáng giữ của những nền văn minh cổ xưa trên sẽ lần lượt gục dưới quyền lực kinh tế phi văn hoá của phương thức sản xuất tư bản. Marx đă tiên đoán điều ấy. Tôi phục chàng v́ điều ấy đúng, tới tận hôm nay. Chí ít trong nghiệm sinh của tôi và không ít người khác.

Rồi để làm ǵ ? cho ai ? thế nào ?

Làm một cuộc cách mạng ! Cho mọi người, dĩ nhiên. E rằng sẽ đẫm máu. Dường như nó đă bắt đầu manh nha dưới những h́nh thái ta không hiểu nổi, không chấp nhận được.

Mong rằng, cuối cùng, sẽ có một cuộc đổi đời khác những cuộc đổi đời từng manh nha trong thế kỷ 20 và thất bại : tàn phá những nền văn minh cũ th́ làm được ; xây dựng một nền văn minh mới, nhân bản hơn, th́ không. V́ kẻ chiến thắng đă thiếu kiến thức c̣n, quan trọng hơn, thất nhân tâm. Chỉ biết dựa vào thú tính, thù hận và sự gian trá để ôm đặc quyền đặc lợi.

Muốn vượt chủ nghĩa tư bản, phải mang nó trong ḿnh, nưng niu những tiến bộ nó đă mang đến cho nhân loại, ghê sợ mặt tàn bạo phi nhân của nó, sáng tạo một phương thức sản xuất mới ưu việt hơn nó ở mọi mặt vật chất, t́nh cảm và nhân cách.

Lại Hegel, biện chứng h́nh thức. Lại Marx, biện chứng duy vật.

Nếu như Marx đúng khi viết :

Une formation sociale ne disparaît jamais avant que soient développées toutes les forces productives qu'elle est assez large pour contenir, jamais des rapports de production nouveaux et supérieurs ne s'y substituent avant que les conditions d'existence matérielles de ces rapports soient écloses dans le sein même de la vieille société. C'est pourquoi l'humanité ne se pose jamais que des problèmes qu'elle peut résoudre, car, à y regarder de plus près, il se trouvera toujours, que le problème lui-même ne surgit que là où les conditions matérielles pour le résoudre existent déjà ou du moins sont en voie de devenir. [Critique de l'économie politique, Karl Marx, 1859]

https://www.marxists.org/francais/marx/works/1859/01/km18590100b.htm

Câu hỏi về phương thức sản xuất tư bản đă được đặt ra từ khoảng hai thế kỷ. Chưa có câu trả lời thích đáng, tạm đủ. Chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên. Trong lĩnh vực tư duy nào cũng vậy :

1/ quan hệ giữa người với vật giới : có những câu hỏi cần hàng mấy trăm năm mới có giải đáp, từ Newton (1643-1727) đến Einstein (1879-1955) cũng "mất" 200 năm.

2/ quan hệ giữa người với sinh giới : từ thuở Pasteur (1822-1895) tới thời đại cancervirus cũng phải cả thế kỷ. Ngày nay, người ta hiểu biết khá nhiều về cancer nhưng vẫn chưa t́m ra giải đáp chữa các bệnh cancer khác nhau. C̣n đối với virus, đặc biệt HIV th́…c̣n phải chờ, mong rằng không lâu lắm.

3/ đối với sự tiến hoá của những h́nh thái xă-hội – kinh-tế, từ thuở khai thiên lập địa, không có nhiều bước chuyển biến lắm, những bước chuyển biến thường kéo dài nhiều thế kỷ. V́ thế, t́nh h́nh Hy Lạp hôm nay, về mặt biểu tượng, rất tiêu biểu : Hy Lạp là nôi xa xưa của chủ nghĩa dân chủ, e tutti quanti, thường được tuyên truyền như nền móng của sự phát triển kinh tế, cứ coi Trung Quốc hôm nay và t́nh h́nh Hy Lạp đương thời th́ thấy hăo đến thế nào.

Đây là gánh nặng của những thế hệ tương lai. Nên buồn hay vui ?

2015-02-27