Một chiều đọc "sách" lư thú [1]

 

Ta chỉ mới đọc 2 bài tiểu luận của Nhă Thuyên, cũng có thể "liều" kết luận : đám quan lại lư sự văn học của Đảng Cộng Sản Ziao Chỉ không có khả năng tranh luận với nàng, chỉ có thể vũ phu "uưnh" thôi. Và sẽ thảm bại.

Ta chưa thể có nhận xét về những suy luận của nàng. Phải đọc đầy đủ đă. Phải suy ngẫm kỹ càng - để… hiểu. Phải…

Tuy vậy, ta không ngăn ḷng được, mời độc giả "thưởng thức" ba ư sau của nàng  :

 

1/ Sự thay đổi nhanh chóng của đời sống kinh tế xă hội ở Việt Nam, sự xâm lấn của thương mại hóa và chủ nghĩa tiêu dùng đặt nghệ thuật, văn chương trước những xung đột mới. Cuộc chiến đấu để phá vỡ tính chất đơn nhất của ư thức hệ mà nhà nước muốn duy tŕ ít nhiều trở nên xa lạ với nhiều người trẻ, bởi ư thức hệ theo mô h́nh Marx Lenin này đă tự tan ră và phần nhiều chỉ là những tuyên truyền trống rỗng, trong khi đó, thị trường tạo một áp lực lớn khác lên văn chương, trong đó các thể loại phi thương mại hoặc những nỗ lực cách tân tất yếu sẽ bị chèn ép. Nỗi ưu tư lớn về kiểm duyệt chính trị song hành với một thách thức lớn không kém : sức mạnh kiểm duyệt tưởng như vô h́nh của thị trường. […] Mối xung đột ḍng ngầm và ḍng chính nặng tính chất ư thức hệ của thời ḱ trước đang biến đổi thành xung đột của ư thức thẩm mỹ chống lại áp lực của thị trường, chống lại xu hướng thương mại hóa của văn chương Việt Nam hôm nay.

** Có lẽ nàng là một trong những ng̣i bút suy luận văn học đầu tiên ở Việt Nam nêu ư này ? Lại là người dường như chẳng ưa ǵ tư tưởng của Marx ! Lư thú và đáng nể.

Ôi, phải chi nàng viết :

bởi ư thức hệ của quan lại tư tưởng Cộng Sản Ziao Chỉ khi họ bịa ra mô h́nh Marx Lenin[2] này đă tự tan ră và phần nhiều chỉ là những tuyên truyền trống rỗng,

ta sẽ lâng lâng tâm phục khẩu phục.

Ta, "đệ tử tự nguyện" của Marx mà vẫn chủ trương tư-duy tự-do, biết nói ǵ đây bây giờ ? Hè hè.

2/ Sự ư thức về vai tṛ tiền phong của một người làm thơ trong bối cảnh, phải chăng là nỗ lực tham dự vào sự vận động của thơ ca trong một mạch đi từ quá khứ tới hiện tại của các dân tộc, khơi lại những quá khứ bị bỏ quên, sáng tạo những giá trị mới của thời hiện tại và ḱ vọng về tương lai, chứ không phải ở cách dùng thơ ca như một bằng cứ của những xung đột ư thức hệ trong những thời ḱ thiếu may mắn của lịch sử một dân tộc. Tôi muốn duy tŕ niềm tin này khi tiếp cận những mạch ngầm thơ ca tiếng Việt đương đại, và tôi nghĩ, những lớp trang điểm phủ lên gương mặt thơ ca, do đó, sẽ được gỡ bỏ dần dần.

** Ta vốn dị ứng với thơ, ít khi đả động tới thơ.

Đọc khúc văn này, ta công nhận : ta cũng muốn duy tŕ niềm tin ấy ở ta, dĩ nhiên không trong lĩnh vực thơ, nhưng trong lĩnh vực chữ nghĩa, đối với gương mặt của chính ḿnh ở đời, nếu đời này đáng là một tấm gương phản chiếu trung thực gương mặt của ta − điều ấy c̣n tuỳ thuộc tha nhân mà. Hỡi ơi, Marx đă dạy ta ư này : gương mặt của chính ta ở ngay gương mặt của tha nhân (không dính dáng ǵ với tư tưởng của Sartre nhe, dù trong bất cứ bối cảnh nào). Điên đầu thật.

3/ Trong không gian rộng hơn, văn chương nghệ thuật Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia nhỏ bé khác, bị ch́m nghỉm trong hoang mang, và nó không thể có được sự b́nh đẳng với các quốc gia khác, nếu không thêm vào những giá trị mới, nếu không đem đến những tiếng nói mới, những gương mặt thơ ca riêng biệt. [phđ nhấn mạnh]

** Không đồng ư sao được ?

Điều mới đối với người đời, ta không thể vay mượn của người đời mà có được. Về mặt h́nh thức đă vậy. Về mặt nội dung, càng thế. Về mặt nghệ thuật, không bao giờ.

Dựa vào kiến thức này nọ để ḷe doạ tâm hồn người nghệ sĩ là chuyện hăo.

Mới để mới, chẳng có ư nghĩa giá trị ǵ cả. Tất cả những thứ mới trên mà không mang lại chút giá trị mới cho kiếp người, không vứt vào sọt rác th́ cũng chẳng đáng đề cao.

Điều mới đích thực với người đời chỉ có thể xuất phát từ bản thân ta mà thôi, khi ta biết "vong thân" để làm người[3]. Đối với các dân tộc, dù lớn dù nhỏ, đều vậy. Đối với từng cá nhân, càng vậy.

Nhă Thuyên không viết rơ như vậy, nhưng "ư ngầm", xuyên qua văn bản, ta cảm nhận là thế. Có thể vô cùng chủ quan. Đành vậy.

Lâu rồi mới được đọc những suy luận văn học đáng đọc và suy ngẫm như thế này.

2013-08-13

 



[1] http://thanhhaphung.wordpress.com/2012/10/24/nha-thuyen-tieng-noi-ngam-1/

[2] http://fr.scribd.com/doc/137743756/Notes-Marginales-pour-le-Traite-D-economie-politique-D-Adolphe-Wagner

[...] Valeur. D'après M. Wagner, la théorie de la valeur de Marx est « la pierre angulaire de son système socialiste » (p. 45). Comme je n'ai jamais construit un « système socialiste », c'est là une fantaisie des Wagner, Schaeffle, e tutti quanti [et autres].

Karl Marx, Le Capital.

Giá trị. Theo ông Wagner, lư thuyết về giá trị [của hàng hoá] của Marx là « ḥn đá nền tảng của hệ thống [*] xă hội chủ nghĩa » của Marx. V́ tôi chưa hề xây dựng một « hệ thống xă hội chủ nghĩa », đó là chuyện bịa của những Wagner, Schaeffle, e tutti quanti [và đồng bọn].

Karl Marx, Tư Bản Luận.

[*] dịch système socialiste = mô h́nh xă hội chủ nghĩa, thay v́ hệ thống xă hội chủ nghĩa, sát ư hơn.

Văn bản trên (1881-1882) được coi như văn bản cuối cùng của Marx trong môn kinh tế - chính trị học : Marx mất năm 1883.

[3] "sống là lột xác từng ngày từng giờ, văn là lột xác từng câu từng chữ". Vẫy gọi nhau làm người, PHĐ, Amvc.fr.