Nhân-giới ảo, thế giới thực và ngôn từ
Nhân-giới là tấm gương[1] ảo của vật-giới. Nó khiến vật-giới tự tại, có quy luật khoa-học.
Nhân-giới là tấm gương ảo của sinh-giới, khiến sinh-giới có giá-trị.
Thí dụ. Trong sinh-giới, con thú nào, kể cả ta, cũng biết nhảy, thích nhảy, kiểu này kiểu nọ. Đó là một trong hai đặc tính của sinh-giới theo định nghĩa của Engels về sự-sống. Những nhà sinh học đời nay cũng chấp nhận điều ấy. Đă sống th́ sống, phải sống, ráng sống, tự nhiên, thế thôi. Dường như chỉ người mới biết yêu. Nhưng yêu mà không được nhảy, dường như thiêu thiếu điều ǵ đó ! Phải chăng v́ thế mà bàn dân PhuLăngXa đă sáng tác ra khái niệm faire l'amour, làm t́nh ? Làm t́nh như làm người ? Nếu thế, tuyệt cú mèo. "Là" Tây con, ta mong thế. Làm người ở đời Tây - Ziao Chỉ của ta, ta không tin lắm. Hè hè.
Vứt bỏ nhân-giới, vật-giới và sinh-giới chẳng là ǵ cả, chẳng có giá trị ǵ cả.
Trong kiếp người, gương ảo kia hiện hữu dưới dạng ngôn từ, sáng tác tự do của con người xuyên qua quan hệ giữa người với người để tồn tại, sống và làm người trong vũ trụ.
Đă là sáng tác tự do, nó có khả năng tự diệt.
Nó tự diệt khi nó quên quan hệ vật chất giữa người với vật-giới để tồn tại, quên quan hệ nhục cảm giữa người với sinh-giới để tồn sinh, quên quan hệ nhân t́nh giữa người với người để làm người. Quên làm chủ ngôn từ ở chính ḿnh.
Ôi nỗi đau làm người, nỗi đau ngôn từ ở ta!
Hè hè…
2013-05-23
[1] Miroir hay culture, littérature. Victor Hugo, Baudelaire, Sartre khi bàn về văn chưong , e tutti quanti.