Triết lư và Khoa học
Hiện nay, Darwin là vấn đề nẩy lửa.
1/ Đương nhiên nó va chạm một số niềm tin tôn giáo, đặc biệt của 3 tôn giáo cùng gốc nẩy sinh từ những nền văn minh ở Địa Trung Hải.
Những nhà vật lư chân chính không chống, không khinh những giá trị tôn giáo hay văn hoá lành mạnh. Trong lĩnh vực chuyên môn, họ không bàn tới những điều không chứng minh được như sự trung thực với nhau, ḷng vị tha, Chúa có thật hay không có thật, e tutti quanti. Ngoài lĩnh vực chuyên môn, họ bàn về chúng như mọi người và thường khiêm tốn hơn thiên hạ. Với vật lư, chỉ cần vạch rơ ranh giới đó th́ bớt ồn ào ngay. Và có được những suy tư quư báu trong quyển Einstein và Kỷ Yếu Max Planck.
2/ Riêng với sinh học hiện đại, có nhà bác học nghĩ rằng sinh học, đặc biệt về bộ óc (neurobiologie), sẽ đủ để giải thích khả năng cảm nhận, tư duy và ứng xử của con người : Edelmann (Nobel), Biologie de la conscience ; Jean-Pierre Changeux (một vị tổ sư đương đại), L'homme neuronal. Họ đă từng sử dụng máy tính để simuler những mô h́nh dựa trên một số giả thuyết nguyên lư (hypothèse de principe) rút từ Darwin, để chứng minh khả năng nhận dạng (reconnaissance des formes) và khả năng phân loại, phạm trù hoá (catégorisation) của hệ thống neurones và synapses trong bộ óc. Và đă ít nhiều thành công. Bàn về ư nghĩa của những thực nghiệm ấy chẳng dễ tí nào.
Sau đây, một ư tưởng của Changeux :
« Les possibilités combinatoires liées au nombre et à la diversité des connexions du cerveau de l'homme paraissent effectivement suffisantes pour rendre compte des capacités humaines. Le clivage entre activités mentales et activités neuronales ne se justifie pas. Désormais, à quoi bon parler d'esprit? Il n'y a plus que deux aspects d'un seul et même événement que l'on pourra décrire avec des termes empruntés soit au langage du psychologue (ou de l'introspection), soit à celui du neurobiologiste. » (Jean-Pierre Changeux, L'homme neuronal, Fayard, Paris, 1983, p. 334)
Trong thực tế, theo một hồ sơ tôi đọc đă lâu trong tờ báo Le Monde Diplomatique, CIA đă từng sử dụng thành công loại kiến thức này để tra tấn, manipuler tù nhân khiến họ retourner la veste để tận tâm phục vụ chính sách Mỹ chống gueŕlla ở Châu Mỹ Latinh. Thỉnh thoảng trên báo chí lại có thông tin về những ứng dụng trên súc vật để phục vụ chiến tranh và nghề gián điệp.
Kinh thật.
3/ Riêng với anh triết, "sự sống" là cái cầu cần thiết dẫn tới tư duy, nhiều người đả từng lờ mờ linh cảm. Nhưng đây là lần đầu tiên người ta có thể bàn tới sự sống, không dưới h́nh thái thơ và chữ nghĩa thôi (Nietzsche và một đống vị khác) mà dưới h́nh thái lôgích và thử nghiệm !
Ôi, vật lư đă làm rúng động một nền tảng gốc của kiến thức triết, khiến Bergson phải dựa vào sự sống để tranh luận với Einstein. Nay sinh học dám đốn găy bàn chân thứ hai của nó lắm. Có thể đó là điều may mắn cho tư duy triết. Phải chi Trần Đức Thảo được biết tới những kiến thức này. Tiếc thật.
2009-01