ViSaoTho

 

V́ sao thơ ?

 

Hàn gia ở mé Tây thiên, nghe trang trọng, rất thơ.

Nhà nghèo ở mé trời Tây, nghe lại thấy bần, chẳng thơ tí nào !

V́ sao hè ?

Phải chăng v́ :

Nhà nghèo ở mé trời Tây, là một câu văn nhập nhằng, muốn thật rơ nghĩa phải viết :

Nhà nghèo của tôi ở mé trời Tây

Nhà của người nghèo ở mé trời Tây

Con nhà nghèo ở mé trời Tây

et tutti quanti

thế th́ c̣n thơ văn thi phú ǵ nữa ?

Nhưng

Hàn gia ở mé Tây thiên

nhập nhằng không kém !

Phải chăng ta không dị ứng v́ ngôn từ và cấu trúc ngôn ngữ của nó đậm mùi Hán-Việt ? Hay v́ ngôn từ và cấu trúc của nó nửa Hán nửa Ziao Chỉ nhưng âm hưởng vẫn đặc thù Ziao Chỉ ? Không cần hiểu. Cảm thôi cũng thơ rồi. Hè hè…

Một câu lục (bát) "lai căng" như thế, vừa đầy nhục cảm, vừa sang trọng. Như khi hành văn ta tự buộc ḿnh dùng ngoại ngữ Việt Nam hoá để tránh một từ Ziao Chỉ bị coi như tục tĩu ? Như khi ta viết "giao cấu" hay "làm t́nh" chẳng hạn ? Hiểu như thế nào đây ? Yêu như thế nào đây ? Hành-văn Ziao Chỉ như thế nào đây ?

Câu thơ trên rất "hồn nhiên" đối với nho gia thời tác giả. Độc giả Việt Nam ngày nay cũng không cần tra từ điển mới hiểu được : ở mức độ nhất định, ta đă "tiêu hoá" đôi điều của văn hoá Trung Quốc như người PhuLăngXa đă tiêu hoá nhiều điều của các nền văn minh Hy Lạp, La Mă, Ả Rập et tutti quanti

Nhưng làm thơ, hành-văn Ziao Chỉ ngày nay cho bàn dân Ziao Chỉ ngày nay, có nên bắt chước chăng ?

Thú thực, ta không biết. Người ơi, cứu ta với !

Hè hè…

2010-05-12