CÁI THÚ DỊCH THUẬT
Chân Phương
Trước khi nổi đ́nh nổi đám với tiểu thuyết Les Particules Elémentaires (1998), Michel Houellebecq từng là thi sĩ… Được nhà thơ Michel Bulteau khuyến khích, ông đă cho đăng những bài thơ đầu trên Nouvelle Revue de Paris do Bulteau chủ biên vào năm 1985. Tập thơ đầu tay của ông La Poursuite du Bonheur(1992) về sau đă được giải thưởng thơ Tristan Tzara.
Cả chục năm trước, t́nh cờ một ngày hè đi dạo các chợ phiên ở Cabourg vùng Normandie (nơi Proust từng nằm viết A la recherche du Temps Perdu), tôi đă mua được La Poursuite du Bonheur( Truy t́m Hạnh phúc) trong mớ sách báo đĩa nhạc cũ. Mấy tháng nay theo dơi vụ tranh luận dịch thuật quanh cuốn Bản Đồ và Vùng Đất trên Tiền Vệ, tôi chợt nhớ đến tập thơ này và mang ra đọc chơi; đồng thời so sánh phong cách Michel Houellebecq trong thi ca và tiểu thuyết.
Để thay đổi không khí và cống hiến các bạn một phút giải khuây bên lề “Vụ Án Dịch Thuật” tôi chọn dịch hai bài thơ sau đây v́ chúng phần nào thể hiện khẩu khí và nhân sinh quan quen thuộc với các độc giả tiểu thuyết Houellebecq. (Nhiều bài khác cũng tiêu biểu hay đặc sắc hơn nhưng chúng quá dài! )
I . LES ALGÉBRISTES
Ils flottaient dans la nuit près d’un astre innocent,
Observant la naissance du monde,
Le développement des plantes
Et le foisonnement impur des bactéries;
Ils venaient de très loin, ils avaient tout leur temps.
Ils n’avaient pas vraiment
D’idées sur l’avenir,
Ils voyaient le tourment
Le manque et le désir
S’installer sur la Terre
Au milieu des vivants,
Ils connaissaient la guerre,
Ils chevauchaient le vent.
Ils se sont rassemblés tout au bord de l’étang;
Le brouillard se levait et ranimait le ciel.
Souvenez-vous, amis, des formes essentielles;
Souvenez-vous de l’homme. Souvenez-vous longtemps.
Nội dung bài thơ này không có ǵ khó hiểu đối với ai có tŕnh độ tiếng Pháp bậc Trung học. Đặc biệt chẳng có thành ngữ hay dụ pháp rắc rối. H́nh thức vần điệu cũng dựa vào thi luật qui ước: alexandrins (12 âm tiết), octosyllabes (8 âm tiết). Đoạn giữa là những câu alexandrins cắt đôi là 6x2 âm tiết (Ils n’avaient pas vraiment/ D’idées sur l’avenir). Phần lớn các câu thơ chấm dứt với cước vận, trừ đoạn đầu tương đối tự do.
Nói tóm, ai đọc hiểu tiếng Pháp đều có thể dịch sang văn xuôi. Điều thú vị ở đây là chuyển tải nội dung gốc sang ngữ điệu Việt như thế nào để người đọc vẫn cảm được cái hay đẹp của ngôn ngữ thơ.
CÁC NHÀ ĐẠI SỐ HỌC
Trôi trong đêm cạnh một v́ sao vô tội,
Họ quan sát thế giới ra đời,
Các thứ vi trùng ô tạp lúc nhúc
Cùng thảo mộc nảy nở sinh sôi;
Họ đến từ cơi xa xôi, họ không cần ǵ nóng vội.
Thật t́nh họ chẳng có ư kiến về tương lai,
Họ đă thấy ưu phiền, thiếu thốn và ham muốn
Trú ngụ giữa những sinh linh trên Quả Đất,
Họ đă biết mùi binh lửa. Họ từng cưỡi gió cưỡi mây.
Ngay sát bờ ao họ tụ lại với nhau;
Bầu trời sinh động hẳn nhờ sương mù dâng cao.
Này bằng hữu, hăy nhớ những h́nh thể bổn nguyên;
Hăy nhớ con người. Nhớ, nhớ măi đừng quên.
II . LA DISPARITION
Nous marchons dans la ville, nous croisons des regards
Et ceci définit notre présence humaine;
Dans le calme absolu de la fin de semaine,
Nous marchons lentement aux abords de la gare.
Nos vêtements trop larges abritent des chairs grises
À peu près immobiles dans la fin de journée;
Notre âme minuscule, à demi condamnée,
S’agite entre les plis, et puis s’immobilise.
Nous avons existé, telle est notre légende;
Certains de nos désirs ont construit cette ville
Nous avons combattu des puissances hostiles,
Puis nos bras amaigris ont lâché les commandes
Et nous avons flotté loin de tous les possibles;
La vie s’est refroidie, la vie nous a laissés
Nous contemplons nos corps à demi effacés,
Dans le silence émergent quelques data sensibles.
TIÊU VONG
Đi trong thành phố, ánh mắt chạm nhau
Giữa cơi người ta gọi là có mặt;
Vào lúc cuối tuần yên tĩnh tuyệt đối,
Chúng ta bước chậm quanh quẩn nhà ga.
Quần áo quá khổ che da thịt xám
Hầu như bất động vào phút ngày tàn;
Linh hồn nhỏ nhoi, nửa tù nửa tội,
Dưới nếp y phục cựa quậy, rồi thôi.
Chúng ta từng hiện hữu, nói theo truyền thuyết;
Một vài khát vọng của ta đă dựng thành phố này lên
Ta từng chống trả các thế lực thù địch,
Rồi cánh tay ốm yếu, ta đă buông lơi điều khiển
Chúng ta trôi giạt xa mọi điều khả dĩ;
Cuộc sống lạnh dần, cuộc sống bỏ rơi ta
Chúng ta ngắm xác thân ḿnh nḥa nhạt,
Trong cơi lặng thinh hiện h́nh vài thứ data.
Cũng như bài trên, dịch bài thơ này đ̣i hỏi am tường ngữ điệu tiếng Việt, phần nào nương
theo thể luật của các khổ 8 hay 9 chữ. Và dùng cả yêu vận lẫn cước vận để tạo nhịp thơ với
các âm điệu thuận tai. Dịch thơ, nhất là vần điệu , cần có ngón nghề của phù thủy về cả ngữ pháp cùng ngữ điệu. Người dịch phải vô cùng linh động khi dịch thơ; các tay đầu bếp (chữ của Trần Thiện Đạo) quen dịch mot à mot khôn hồn nên tránh xa.
Dĩ nhiên hai bài thơ dịch này chỉ là một exercise de traducteur, không dám bảo là hoàn hảo! Nếu rành tiếng Pháp,một nhà thơ VN khác có thể bùa phép ngôn từ ra một version mới nghệ thuật hơn. Tóm lại, dịch thuật là một tṛ chơi hào hứng và không có kết thúc.
Dimanche - sur - Mer, 20-5-2012