Au-delà des miroirs, les mots
Comme la sorcière de Blanche Neige, sans doute avons-nous tous admiré notre reflet dans un miroir et en tirer un amour que personne au monde ne peut nous procurer. Rien au monde ne peut nous donner une image si aimable de nous-mêmes que le miroir, qu'il soit d'étain, de glace ou d'eau. Ce miroir, c'est très exactement celui d'une certaine mort. Quand on ne sait plus s'aimer autrement, c'est la seule image de nous-mêmes qui reste aimable. Narcisse n'a pas tort de consumer sa vie en ce miroir.
Depuis toujours, nous avons cru que l'espace et le temps existaient en soi. L'espace avait trois dimensions, on s'y repérait dans un système de coordonnées cartésien. Le temps avait une dimension et il était orienté. Leurs propriétés métaphysiques étaient celles décrites par Kant.
Tout ce que nous pouvons y voir appartient au monde tel qu'il est. Ainsi est le monde réel. Ce n'est pas tout à fait faux. Dans la vie quotidienne, pour la portée de nos actes, c'est bien notre réalité.
Mais voici que le miroir nous révèle un tout autre monde, identique au nôtre et pourtant hors d'atteinte. À jamais. Alors, certains rêvent de passer de l'autre côté du miroir pour se retrouver. Au moins avec des mots.
Horreur ! Sous la plume de Caroline Vion, les mots eux-mêmes s'affolent dans des jeux de miroirs apparemment infinis. Des espaces et des temps de lecture inaccessibles se créent à l'inspiration, au fil de sa plume. Néanmoins, au-delà de tous les miroirs, ce sont les mêmes mots, les mêmes phrases, les mêmes sens, les mêmes valeurs, une certaine volupté. Une certaine relation au monde. Qui sait la rechercher la retrouve.
Je vous y invite.
*
C'était il y a longtemps. Je fêtais le Tết, le Nouvel An vietnamien, à Bordeaux, à travers des rencontres littéraires. Caroline m'y baladait, me montrant, me racontant sa ville et son histoire, ses coins et ses recoins. Dans un café, elle m'a dit :
– J'ai un curieux talent, je vois les lettres et les chiffres dans toutes les dimensions de l'espace. En classe, je ne démontre pas les problèmes de math, j'en vois la solution.
– Montrez-moi.
– Que voulez-vous que j'écrive ?
– Votre nom.
D'une seule traite, elle a écrit quatre fois son nom. Un seul est lisible. Elle tourne le papier, il s'efface, un autre apparaît, le même. Elle retourne le papier, un autre encore apparaît par transparence, toujours le même.
Voici quatre exemples de ce talent hors du commun des mortels.
Si la littérature est un certain rapport de l'humain aux mots, celui-ci est d'une extraordinaire poésie.
Phan Huy Đường
02/2008
Bên kia những tấm gương, ngôn từ
Như mụ phù thuỷ trong truyện Bạch Tuyết, có lẽ ai cũng đă từng ngắm bóng ḿnh trong gương và t́m ra một t́nh yêu không ai trên đời này có thể cho ḿnh được. Không có ǵ ở trần thế này có thể cho ta một h́nh ảnh của ta đáng yêu đến thế, trừ tấm gương, dù bằng thiếc, thuỷ tinh hay nước. Tấm gương ấy, chính là h́nh ảnh của một cơi chết nào đó. Khi ta không c̣n biết yêu chính ta một cách khác, đó là h́nh ảnh c̣n đáng yêu duy nhất của ta. Narcisse không hẳn sai lầm khi chàng thiêu tan đời ḿnh trong tấm gương ấy.
Từ muôn thuở, chúng ta vẫn tưởng rằng không gian và thời gian tự tại. Không gian có ba chiều, ta định vị chính ḿnh ở đó nhờ hệ toạ độ của Descartes. Thời gian có một chiều và định hướng. Đặc tính siêu h́nh của chúng như Kant đă mô tả.
Tất cả những ǵ ta thấy được ở đó thuộc thế giới như nó là. Thế giới thực là thế. Cũng không hoàn toàn sai. Trong cuộc sống hàng ngày, trong tầm tay hành động của ta, đó đúng là hiện thực của ta.
Nhưng bỗng nhiên tấm gương tiết lộ cho ta một thế giới hoàn toàn khác, y hệt thế giới của ta mà ta không sao với tới được. Vĩnh viễn. Thế là có người mơ bước qua tấm gương để t́m lại chính ḿnh. Ít nhất bằng ngôn từ.
Kinh hoàng thay ! Dưới ng̣i bút của Caroline Vion, ngay ngôn từ cũng điên loạn trong tṛ gương phản chiếu hầu như bất tận. Những không gian, những thời gian đọc không sao với tới được xuất hiện tuỳ hứng xuôi theo ng̣i bút. Tuy vậy, bên kia tất cả những tấm gương, vẫn là những ngôn từ ấy, những câu ấy, những nghĩa ấy, những giá trị ấy, một sự khoái lạc nào đó. Một quan hệ nào đó với thế giới. Ai biết t́m sẽ t́m ra.
Xin mời bạn.
*
Thuở ấy đă lâu rồi. Tôi ăn Tết ở Bordeaux qua những gặp gỡ văn chương. Caroline dắt tôi rong chơi, chỉ cho tôi xem, kể cho tôi nghe thành phố của nàng, lịch sử của nó, các xó xỉnh. Trong một quán café, nàng bảo :
– Tôi có một tài năng kỳ lạ, tôi nh́n thấy chữ và số trong tất cả những chiều kích của không gian. Đi học, tôi không chứng minh những bài toán, tôi nh́n thấy giải đáp.
– Cho tôi xem.
– Anh muốn tôi viết ǵ ?
– Tên của chị.
Một mạch, nàng viết tên nàng bốn lần. Chỉ một tên là đọc được. Nàng xoay tờ giấy, nó biến đi, một tên khác xuất hiện, vẫn là tên ấy. Nàng lật ngược tờ giấy, xuyên qua mặt giấy, một tên khác lại xuất hiện, vẫn là tên ấy.
Xin giới thiệu bốn ví dụ của tài năng khác người thường này.
Nếu văn chương là một quan hệ nào đó giữa người với ngôn từ, quan hệ này cực kỳ thơ.
Phan Huy Đường
02/2008