GDBM-09

Gia đ́nh bé mọn

Dạ Ngân

 

9

 

 

 

 

 

 

Sếp nhà thơ của Tiệp là một người thất thường như mọi nhà thơ, nếu không gắn liền với cái chức Chủ tịch Hội chắc chắn anh sẽ là người khóc cười bằng chính trái tim, một người nhiều cung bậc và dễ tŕu mến.

- Sức khoẻ em lúc nầy sao ?

Một buổi sáng công sở thuần tuư, mặt bàn salon luộm thuộm tàn thuốc và cặn trà như mọi pḥng khách của cơ quan văn nghệ, Sếp bảo nàng ngồi xuống để hỏi thăm. Tiệp ngồi lọt thỏm trong ghế mây, cố nặn ra một nụ cười :

- Th́ anh duyệt đi !

Sếp cũng cười, tư lự, nghẹn ngào, chắc chắn không phải v́ thương cảm cho Tiệp mà v́ cớ ǵ đó bên trong anh, của chính anh.

- Chuyện của em với Hai Tuyên sao rồi ? Ráng vá lành hay rách luôn ?

Tiệp nh́n ra cửa sổ, những chùm bông giấy màu cam của ngôi biệt thự sáng nay đung đưa quá.

- Chuyện hôm ở Điệp Vàng đă làm tràn cái cốc chịu đựng của em. Trái tim của Tuyên chắc cũng chia làm ba, nhưng cả ba phần tươi đỏ đều dành cho Ban với Hai Khâm hết !

Sếp dướn người tới trước, vẻ đồng cảm bạn bầy :

- Rận trong chăn ai người nấy biết mà !

Tiệp nhớ buổi chiều mùa thu năm ngoái, những hạt mưa to cheo chéo trên cái bến xe đầy lá bánh và ruồi, tấm lưng và mùi thuốc lào của người đàn ông lạ, tiếng nói ḍn ḍn ráo rảnh của bà cụ ân t́nh và gương mặt đăm chiêu của chị Hoài khi ghé xuống đứa em. Hôm đó Thu Thi đă khôn lanh hơn nàng tưởng, nó kéo bà cụ đi dài theo băi chợ để t́m chiếc ra vỏ lăi quen thay v́ phóng xe lôi xuống địa chỉ nhà người bạn gái của d́, và nó đă gặp d́ Hoài đang h́ hục với chiếc máy đă bị nguội v́ đám mưa. Tức tốc chạy vào, chị Hoài cúi xuống vừa lúc Tiệp đă xong với pḥng cấp cứu, gương mặt rầu rĩ thường trực vừa xót xa vừa lo nghĩ, có lẽ chị linh cảm rằng không c̣n cái thai th́ cơ hội cơm lành canh ngọt của vợ chồng cô em chắc cũng không nhiều. Sau khi Tiệp yên chỗ trong pḥng hậu sản, chị tất tả cùng Thu Thi đi mượn điện thoại của bệnh viện để gọi lên thị xă. Nhà riêng của Tiệp chưa có chế độ điện thoại - phải mấy năm phấn đấu cật lực nữa Tuyên mới đạt được “chỉ số” thang bậc đó - thế là phải liên lạc qua cơ quan. Măi sáng hôm sau Tuyên mới nhắn xuống :” Ba ngày nữa sẽ ngồi xe cơ quan xuống đón mấy mẹ con về luôn. Yên tâm, đă hỏi qua ư kiến của bác sĩ của Ban bảo vệ sức khoẻ Tỉnh uỷ trên nầy, băng huyết v́ sẩy thai mà can thiệp kịp thời th́ không việc ǵ đâu !”               

Sếp nhà thơ nói lăng đi :

- Em vừa in truyện ǵ ngoài Hà Nội vậy ?

Tiệp nh́n thẳng gương mặt trắng trẻo dễ ưa của sếp, gặng lại :

- Anh bận đến mức không có thời giờ đọc của em út nữa sao ?

Sếp gượng cười giả lả, lắc lư, đôi mắt hơi lộ như sưng lên v́ ánh nh́n vô định và mỏi mệt. Anh là một người hăng hái nhưng  không dùng hết thời giờ và nhiệt huyết cho thơ nên anh luôn khuấy đảo công việc : làm báo, mở trại viết, hội thảo, tổ chức cho anh em đi rông đi dài gọi là đi thực tế và, điều nầy mới thật gian nan, anh t́m cách lạng lách cho Hội để “ anh em ḿnh đỡ phải khúm núm xin xỏ ai !” Bằng con dường quen biết với những người “cùng đi từ chiến hào ra” bên Giao thông, anh xin được chiếc phà cũ, vay tiền nhà nước - cũng ỷ vào những người quen - và biến chúng thành Nhà hàng nổi góp với Công ty Du lịch quốc doanh, thế là Hội có quỹ đen rủng rỉnh. Thế nhưng anh đă dùng những đồng tiền làm ăn đầu tiên ấy để in thơ cho Hai Khâm và vài vị quyền cao chức trọng của tỉnh, nếu đời anh là một bi kịch và bi kịch ấy có nhiều múi th́ nhất định phải có một múi mang tên Hai Khâm, v́ anh phải nhắm mắt tung hô thứ thơ “Ai ơi chớ bắc cầu tiêu” chỉ v́ ông ta có thể che chắn cho Hội trong việc “đi đêm” với Công ty Du lịch và v́ ông ta nắm quyền sinh sát cái tờ báo mà “không có diễn đàn ấy, chính anh sẽ có tội với nền văn học nghệ thuật tương lai của tỉnh nhà và của cả khu vực !” Người tự xếp ḿnh sau Bùi Hữu Nghĩa và Phan Văn Trị ấy, ông Sếp ḿnh dây có nắm tay trắng nhỏ hay vung lên đập xuống kiểu Napoléon ấy giống một nhân vật luôn t́m cách diễn hết cỡ trên sân khấu, nhiều lúc Tiệp nghe thấy tiếng xiềng xích loảng xoảng hai bên anh, một bên là những lời chỉ trích của anh em văn nghệ, một bên là oai hùm của những người mà anh phải muối mặt quỵ luỵ. Nhiều lúc Tiệp bắt gặp Sếp tần ngần, cô đơn, mắt mũi rân rấn, những giọt nước mắt đau khổ thật ḷng và thế là, mặc cho búa ŕu tỉnh lẻ, nàng vẫn một mực thông cảm dù luôn nhớ là phải bảo toàn khoảng cách.     

         Sếp nhà thơ thu hồi rất nhanh cơn mỏi mệt lại, giọng công vụ:

- Cái truyện của em in ở ngoài kia được chú ư đấy. Anh được mấy cú điện thoại gọi vào hỏi thăm tác giả. Vậy em biết anh em ḿnh ngồi lại sáng nay để làm ǵ chưa ? Nghĩa là để khen em, động viên em, nhắc nhở em giữ lấy cái tạng viết của ḿnh. Đi, nên trở lại với những chuyến đi, em là chân xông xáo mà. Đừng đi thành đoàn mà nên đi kiểu điền dă một ḿnh, cơm dân nước chợ, rồi em sẽ thấy mọi chuyện nhẹ hơn.

Thế là đi. Không phải v́ Sếp nhà thơ đă vỗ vai an ủi mà sự phản hồi từ Hà Nội là mưa rào với mảnh đất khuất nẻo, nàng muốn được kê thếp giấy lên đùi ở một bờ tre hay một góc đồng nào đó.

Từ khi gửi đi truyện ngắn vừa được Sếp nhà thơ nhắc tới, Tiệp loay quay trong nhà như một người lẩn thẩn. Truyện viết về một khoảnh khắc chật vật của một con người nhỏ bé đau khổ và cuộc sống bỗng ít tuyệt vọng hơn bởi hương vị của một thứ t́nh hơn cả ḷng tốt thông thường, một sự lướt qua tri kỷ ngọt ngào khiến người ta có thể an ḷng bước tiếp. Linh cảm nàng biết truyện sẽ được in nhanh và nàng bồn chồn như chờ đợi một cánh nhạn, một cuộc hồi âm mơ hồ nào đó. Trong lúc chờ đợi cái truyện được in, nàng đọc và viết cầm chừng, tưởng văn chương sẽ được ép ra như mía rồi nó sẽ cô lại từ không khí ngột ngạt trong nhà nhưng nửa khuya, sau cữ đá tủ lạnh - giờ không phải trèo qua người Tuyên khi bật dậy - nàng bật đèn trong gian bếp, đặt thếp giấy pơ-luya tái chế vàng vàng lên bàn ăn, đầu óc ù đặc và âm ỉ như than bùn rừng U Minh, rồi Tuyên thức giấc từ chiếc giường con pḥng ngoài, tiếng cánh cửa bằng tôn của toa-lét sập đánh xèng và tiếng nước tiểu ồ ồ, thế là tối tăm mặt mũi như thể bị đấm vậy.

Bữa cơm trưa thường tránh nhau được v́ có khi Tuyên ăn ở đâu đó, bếp tập thể hoặc là hội nghị của các ngành. Một bữa cơm chiều, Tiệp im lặng để giữ hoà khí cho các con xong bữa, khi đứng lên dọn dẹp, nàng lên tiếng :

- Ngày mai tôi đi công tác Đồng Đưng mấy ngày. Trưa anh phải về lo cơm cho hai đứa nhỏ với lo heo cúi.      

Tuyên ngồi xổm trên ghế, quần đùi và đôi đầu gối trắng nhỡn gần đụng cái cằm dài, cười gằn :

- Cô th́ đú đởn chớ công tác mẹ ǵ !

Tiệp gầm lên ngay :

- Tôi cấm anh xúc phạm tới công việc của tôi !

Tuyên tiếp tục  chua cay  :

- Không đú đởn sao hết thằng nầy tới thằng khác ?

- Thằng ở đây là những  ai ?

- Th́ hồi đầu là thằng sếp nhà thơ, rồi thằng nhà báo chạy xịt, rồi thế nào cũng ṭi ra một thằng nào đó nữa cho coi !

Tiệp nhớ hồi nàng nước mắt ngắn dài với gám đốc Sở Văn hoá Thông tin về việc xin rời nơi đó khi biết ḿnh được qui hoạch làm cán bộ nguồn, vị giám đốc đă điện thoại trao đổi với Tuyên và ngay tối đó, Tuyên vặn vẹo: “Làm sao phải khóc lóc khi xin chuyển qua Hội Văn Nghệ ? Người ta tưởng em kết tay nhà thơ bên đó nên nằng nặc xin đi cho bằng được !” Nỗi hoài nghi âm ỉ nhiều năm, như sang Văn Nghệ là cô vợ đă sổ lồng, vậy mà khi chuyện anh nhà báo nổ ra, một hôm Tiệp bắt gặp chiếc hon-đa 67 của chồng dưới chân cầu thang cơ quan, lát sau nàng thấy Tuyên từ pḥng Sếp nhà thơ bước ra.

Nàng làm một cử chỉ tuyệt vọng :

- Anh không tin người ta th́ đi cầu viện người ta làm ǵ ?

Tuyên ngắc ngứ, nín thinh v́ đuối lư.

- Th́ ra thâm tâm anh coi tôi là đứa lang chạ, lăng nhăng giải trí. Tôi biết tôi có lương tâm là đủ. Anh chưa bao giờ hiểu tôi !

Tuyên bắt đầu nổi khùng :

- Tui mà không hiểu cô hả ? Biết tới từng sợi lông th́ lạ ǵ tâm tánh hả ? Trời, cô mà cũng có lương tâm sao ?

Tiệp liếc nh́n Thu Thi, nó đă chín tuổi, nó đă có thể hiểu lờ mờ những từ của ba nó và nó sẽ ghê tởm cả hai người. Tiệp đứng chết trân, thấy rơ cuộc chiến tranh nầy tàn khốc hơn cả cuộc chiến đă lấy đi tuổi trẻ của nàng và Tuyên. Giọng nàng rủ riệt :

- Anh mà c̣n ăn nói tục tằn như vậy trước mặt các con, tôi thề là tôi sẽ đưa mấy đứa nhỏ ra khỏi nhà nầy ngay !

Tuyên rời khỏi bàn ăn, lững thững quay lưng về phía vợ:

- Cô đi là phải. Nhà nầy người ta phân cho tôi chớ cái hạng cán sự như cô th́ là cái thá ǵ ! 

Tiệp chịu thua, thua hoàn toàn. Một khi người đàn ông đă cụ thể như thế trong đầu th́ chỉ c̣n lại tính toán và hận thù. Tuyên đă biến thế yếm thành thế chủ, cũng như mọi người đàn ông trẻ trung hănh hỗ chung quanh, Tuyên thật sự có tất cả ở phía trước.

Tiệp nhớ hồi Vĩnh Chuyên hai tuổi, hai năm trời với cái cầu thang dốc đứng từ căn pḥng vừa ăn ở vừa làm việc xuống khu nước nôi công cộng của cơ quan Sở, vợ chồng nàng mới được Nhà đất gọi lên cấp nhà. Căn phố là ngôi nhà đầu tiên trong lớp nhà thứ hai dọc nhánh sông, nó bị liệt vào vị thế hẻm nhưng có c̣n hơn không. Trong khi nàng đi dọc căn nhà h́nh ống, tần ngần với chiếc mùng vải xập xệ trên chiếc giường sắt trong bếp cho thấy đám người bị cuốn vào cơn sốt vượt biển thuần tuư v́ lư do sinh kế chứ không hẳn v́ ư thức hệ, trong lúc nàng c̣n bận tẩn mẩn với trái tim thương vay khóc mướn mà Hai Tuyên không đánh giá cao th́ từ gian trên có tiếng đổ vỡ ầm ầm. Th́ ra Tuyên đă gạt đổ bát lư hương bằng gốm trên tủ thờ nhà họ, gạt luôn giá ảnh Thích ca trên cao - trong nhà của một cán bộ tương lai đầu tỉnh dĩ nhiên sẽ không có nhang khói và phật phiếc ǵ cả. Tiệp kêu lên: “Anh nhẹ tay hơn không được sao? Đáng lẽ phải thắp nhang nói chuyện với ông bà tổ tiên của chủ nhà nầy. Cái khung h́nh này nữa, đáng lẽ phải để dành đưa về vườn cho Tư cho má, ảnh Phật lên khung rồi là không tự tiện hạ bệ được đâu!” Tuyên nh́n vợ, có vẻ ngạc nhiên v́ cái giọng “có mùi nha phiến của tôn giáo“ và không nói không rằng, đi dài ra khoảnh sân sau, hí hửng nói chỗ nầy làm chuồng heo ngon quá !

Tuyên bỏ lên nhà trên. Thu Thi ôm chặt lấy chân mẹ :

- Mẹ ơi ḿnh kiếm chỗ khác đi ! Con sợ có ngày ba đánh mẹ, mà ba có súng cất trong tủ nữa, mẹ !

Nàng ngồi xuống dỗ dành con, hứa với nó sẽ đi nhanh về và sẽ thu xếp.

Từ thị xă đến thị trấn Cầu Quay hơn bốn mươi cây số, Tiệp chọn xe lam thà chịu thúc đầu gối, chịu dằn thúc một chút nhưng khỏi phải xếp hàng mua vé. Thị trấn nằm trên mối đường, chợ họp lấn cả chân cầu, đậm đặc mùi cá đồng mùa tát đ́a, đám rắn ri voi ri cá quấn nhau đựng trong thùng lưới kẽm chào mời khách có xe con và những chùm gà nước, ốc cao, chằng nghịt buộc thành chùm để sá trên mặt đường nhựa. Tiệp t́m tới bến đ̣ cách chân Cầu Quay một quăng, ngày xưa, từ trong tận cùng kinh xáng nàng đă mơ được thấy chiếc cầu nầy, như thiếu nữ mơ giấc mơ đại học. Cầu là chợ, mà đặt được chân lên cầu là đă ôm lấy hoà b́nh, gẫm kỹ, ấy là giác mơ được sống chứ không chỉ là được đi học !

Tàu đ̣ thị trấn Cầu Quay - Đồng Đưng treo biển hợp doanh - lại hợp doanh - là chiếc vỏ lăi cỡ lớn, vỏ bao phân urê kết dài lợp trên những thanh sắt uốn cong làm sườn mui. Tháng Tư nước bạc, trong nước có mùi bông lục b́nh bị xuồng ghe vùi dập và mùi khói đốt đồng. Không giống như vùng Điệp Vàng đồng khô và lá dừa nước của Tiệp, ở đây, nhờ mạng lưới kinh rạch do người Pháp tạo ra, người ra vào trong đồng đông đúc và hơi người cũng đậm mùi bưng trấp hơn. Nàng khom người đi lần qua những thanh ván ghế băng để ngang trong ḷng vỏ, mỗi ghế chỉ đủ cho hai người. Nàng nh́n thấy Quư và dừng lại ngay chỗ băng ghế trước Quư dù bên cạnh Quư c̣n trống.

- Quư đi đâu mà có một ḿnh ?

Mảnh dẻ như một cô gái, Quư nh́n nghiêng nghiêng, tủm tỉm :

- Tôi cũng hỏi Tiệp như vậy .

Tiệp cố giữ bộ mặt tự tin b́nh thường, nghĩ thế nào cũng đến tai Quư chuyện anh nhà báo chạy làng, chuyện nàng đ̣i đưa đơn bỏ Tuyên và chuyện sẩy thai như là một dấu hiệu hồi chính với chồng, mấy năm nay nó là x́-căng-đan đúp hai đúp ba trong chính giới tỉnh. Nàng đảo mắt vào sâu trong ḷng vỏ để xem c̣n có ai quen nữa không .

- Quư đi viết bài cho số đặc biệt kỷ niệm Ba mươi tháng Tư chứ ǵ ?               

Quư nh́n cô bạn nhưng chưa bao giờ thật sự công khai một t́nh bạn, đôi mắt đa cảm đăm chiêu :

- Tôi bỏ nghề báo rồi, mua rẻ miếng ruộng ngoại ô lên liếp lập vườn rồi!

Chưa bao giờ nàng và Quư ngồi một cách riêng tư và gần chạm vào đầu gối nhau như vậy. Tiệp không ngạc nhiên :

- Ḿnh biết người như Quư th́ sớm muộn ǵ cũng thích điền viên hay đi ẩn. Nhưng muốn nghe chính Quư nói lư do bỏ nghề .

Quư im lặng nh́n cô bạn, rất lâu, ánh mắt một người đàn ông dành cho một người đàn bà đă từng có thời con gái trong tim ḿnh :

- Các sếp thường gọt hết những bài báo của tôi, không c̣n b́nh luận, không c̣n chủ kiến. Mấy ông đó sợ cái c̣i trong miệng Hai Khâm, hay là sợ mất cả ghế ? Xem chừng tiếp tục nghề vườn của ông bà coi bộ thanh thản hơn.

Cả hai cùng khẽ thở dài, cũng nh́n ngoảnh ra mặt kênh xáng. Hồi chú Tư Thọ, ba của Quư, người bạn vong niên kỳ lạ của Tiệp, người đă tiên đoán con đường văn chương của Tiệp sau nầy, phải, hồi chú Tư c̣n sống ông đă âm thầm mong mỏi sau nầy Tiệp và Quư sẽ thành đôi, cả hai sẽ đi chung một nghề, sẽ làm nên cái ǵ đó mà ông kỳ vọng. Ông là thủ trưởng trực tiếp của Tiệp, hai chú cháu có năm năm bên nhau ở Cứ, đă chia sẻ với nhau từng thước đường kênh rạch, chia nhau từng đêm trăng sao, chia nhau từng bài hát từng bài thơ trên đài qua cái radio Nhật nhỏ như quyển vở để trên sạp xuồng, chia nhau cả những lần hụt chết, như cha con, như thầy tṛ, như bạn bè, như mọi người tri kỷ yêu dấu nhau. Cũng chính v́ ông là thủ trưởng cơ quan Tiệp nên con trai ông phải ở một bộ phận khác, trông coi cái thư viện di động của cả Ban, sau năm Bảy lăm, Quư mới đầu quân vào làng báo, đúng định hướng mà ba anh mong muốn lúc sinh thời. Trước khi ông hy sinh trong một trận giặc càn, ông lờ mờ biết rằng h́nh như Tuyên, cậu thanh niên duy nhất của Tiểu ban vừa “cướp” mất cô cháu gái, cô con dâu hy vọng của ông v́ con trai ông ở một nơi cách trở quá. Từ bấy đến hoà b́nh và đến hôm nay, Tiệp nghĩ, từ bấy đến nay đă hơn mười năm, giữa Quư và nàng là sự an bài tức tưởi, măi măi, cái ǵ xa th́ đă xa, cái ǵ không thể th́ cứ là không thể dù cả hai đều lặng lẽ ngóng nhau, đọc của nhau và thỉnh thoảng nói đôi câu cần thiết nhất ở hành lang các cuộc họp hay các đợt chỉnh huấn.

- Nếu chú Tư c̣n sống, thấy mọi sự ngổn ngang sa sút vầy, chú sẽ như thế nào Quư há ? Tiệp nói.

Quư cười nhẹ :

- Chắc ba tôi sẽ vui vẻ chấp nhận về bắt bọ xít cho vườn cam của tôi thôi !   

- Vậy bữa nay Quư đi đâu trong Đồng Đưng ?

- Tôi về làm việc với địa phương tính chuyện dời hài cốt của ba tôi về xă nhà ngoài nầy cho tiện chăm nom.

Lại một khoảnh im lặng đau buồn. Tiệp ước, giá có thể ngửa mặt lên trời mà khóc rống được một tiếng cho thoả lúc nầy. Hồi ba nàng chết ngoài Côn Đảo nàng mới mười tuổi, má khóc, cô Tư khóc, chị Hoài khóc, nàng khóc phụ hoạ theo, không có kỷ niệm ǵ với ba cả v́ ông thoát ly biền biệt từ lúc nàng c̣n chưa sinh ra. Lên Cứ lúc mới mười bốn tuổi, nếu cô Ràng là “chồng” của má ở nhà th́ chú Tư Thọ là Cha tinh thần đúng nghĩa dưới mái ṿm kiến trúc bằng lư tưởng yêu nước, nàng tin vào dự cảm của chú Tư về tương lai của dân tộc và tương lai của ḿnh. Chú Tư chết lúc nàng mười chín tuổi, nàng mồ côi cha lần thứ hai, nàng không biết làm thế nào với cái đích văn chương đă được dự báo, hai lần không cha th́ tinh thần đâu mà ngụp lặn nữa. Bỗng dưng sau cái chết của chú Tư mấy ngày, người đàn bà của chú, người vợ thắm thiết của chú từ một cơ quan đoàn thể của tỉnh t́m tới chỗ Tiệp bảo chú từng có ư muốn mang theo tất cả thư từ chú viết cho Tiệp dưới dạng nhật kư để đề pḥng sự truy ngược của dư luận, chú là người sạch trong nhưng không phải không có kẻ thù, không thể để h́nh ảnh chú bị méo mó khi chú không c̣n khả năng thanh minh được . Một cuộc “tịch biên” có lư, Tiệp vừa khóc vừa thu dọn mọi thứ : bộ bà ba đen chú để lại nhờ nàng phơi và cất giùm trước khi chú đi đến chỗ họp và chết luôn ở đó, chiếc vơng nilon chú thường để lại cho cḥi Cứ, cây đèn chai nhỏ xíu có nắp để đọc và làm việc đêm trong mùng và, những lá thư như những bài tuỳ bút chú hay viết khi đi công tác xa, những lá thư bao giờ cũng bắt đầu bằng “Con thân yêu” nắn nót từ bàn tay ng̣i viết và từ sự mực thước, đức độ của một ông giáo Tây học. Dư luận như sóng ngầm, những ông bà chân đất chưa bao giờ biết trên đời có Giăng Van-giăng và Cô-dét, người đàn bà của chú hoang mang như mọi phụ nữ trên đời trước sự đố kỵ của dư luận. Hôm bà bảo đi hoá tro các lá thư để gửi xuống cho chú Tư, Tiệp đă không đi, nàng không đang tâm trước ngọn lửa vô t́nh đó.

Tiệp chủ động quay lại với chuyện dời mộ chú Tư :

- Quư định đưa chú Tư về dịp Ba mươi tháng Tư năm nay phải không? Thôi, chừng đó ḿnh hăy có mặt, nhớ cho ḿnh hay để có mặt nghen !

Một cái chạm tay không lời. Quư khẽ nắm lấy tay nàng, những điều không nói trong giây phút nầy đâu chỉ là chuyện người tốt đă vĩnh viễn mang theo cái tốt của họ về với đất với nước, hay chuyện chồng và vợ, chuyện văn chương và báo chí mà là những thứ lớn lao hơn và chính v́ cảm giác côi cút đường dài ấy mà họ đă gặp nhau trong chuyến tàu nầy.

Tiệp đột ngột cầm hành lư lên :

- Thôi, Quư đi đường kinh xáng Cầu Quay, ḿnh xuống Kinh Cạn rồi từ đó đi Đồng Đưng. Ḿnh thích tha thẩn ở Kinh Cạn hơn, đoạn đường đó nhiều kỷ niệm hơn.

Quư không vặn hỏi cũng không ngăn lại. Người ấy có gương mặt của người đàn bà của chú Tư nhưng tính t́nh th́ giống chú ở chỗ hay im lặng một cách ư nhị và đúng lúc.