NhanDamVoiThiSiCP-DuyPhi

 

Duy Phi

 

                                                   Nhàn đàm với

                               Thi sĩ Chân Phương

 

 

   Chân Phương viết:

 

tôi đang đốt điếu thuốc

sưởi ấm lại tâm hồn (Một ngày cho kỷ niệm).

 

Lạnh. Cô đơn. Có sự đồng điệu với các thi nhân kim cổ. Thời Lư, Thiền sư Nguyễn Trí Bảo viết: Tương thức măn thiên hạ/ Tri âm năng kỷ nhân? - Quen biết khắp gầm trời/ Tri âm nào mấy ai?

Thời Trần, Trần Nhân Tông, ông vua hai lần b́nh Nguyên trong tay có đám triều thần với hàng trăm cung tần mỹ nữ; bỏ ngai vàng như ném chiếc giày rách, vua lên Yên Tử thành §iều ngự Giác hoàng, vừa là Tổ §ệ nhất Thiền phái Trúc Lâm  vẫn cai quản cả ngàn tăng lữ.

Vậy mà §ệ nhất Tổ viết: Vạn sự thủy lưu thủy/ Bách niên tâm ngữ tâm - Vạn sự nước chảy theo ḍng/ Trăm năm ḷng nói với ḷng mà thôi.

 

   Đến tháng chạp huơ mũi dao không độ/ khoét rộng thêm khoảng trống nội tâm, cũng là cô đơn, nhưng Chân Phương đă “huơ” một bút pháp mới, hiện đại, ấn tượng. Nếu chỉ quen với những cuộc t́nh trúc mai loan phượng, với nhớ thương bổi hổi bồi hồi, với những vần thơ Nguyễn Bính: Tôi muốn những đêm đông lạnh giá/ Chiêm bao đừng lẩn khuất bên cô/ Bằng không tôi muốn cô đừng gặp/ Một trẻ trai nào trong giấc mơ (Ghen)... mà đọc sang thơ t́nh Chân Phương hẳn khó tiếp nhận. Không tựa vào trực cảm thông thường. Thi liệu đă qua sự chắt lọc riêng, có cách phản chiếu riêng.

  “Cặp môi” (người yêu?) trong thơ anh đă thành ảo ảnh: trong các tấm gương/ đôi môi hóa làm vệt sóng; h́nh ảnh “bàn tay” thực lẫn mộng: bàn tay người/ bàn tay tôi/ có khác chi hai cánh buồm ră rượi/ vờn đuổi nhau suốt đời; cặp vú - đôi g̣ Bồng đảo mà c̣n thành những cơn băo cát đe dọa: cát trắng/ bắt nguồn nơi vú em/ đổ trên mọi diện tích xúc cảm/ lấp dần tôi. §ôi khi, phảng phất nét chân tu: Trên cánh đồng chín vàng của da em/ Tôi không c̣n đi mót mấy vần thơ (Giao hợp với mùa thu). §ến hàng cây, ánh trăng trong thơ Chân Phương cũng khác lạ, đó là những cái bẫy: Góc phố rủ hàng cây với ánh trăng/ Giăng bẫy chờ cặp t́nh nhân kế tiếp (Trước mặt là mùa đông).

 

    Có những câu thơ đọc giật ḿnh:

Nếu bây giờ có ai hỏi tôi

tuyết với xương giống nhau ở điểm nào

tôi sẽ trả lời:

              chúng cùng màu trắng.

Tương đồng giữa hai thứ dường như đối lập, xương trắng: nỗi đau chết chóc, tuyết trắng: vẻ đẹp tinh khôi. Ngẫm lại, thấp thoáng vẻ triết: Thử lưỡng giả đồng (Hai cái đó đồng với nhau): Hữu Vô tương sinh/ Nan Dị tương thành - Có với Không cùng sinh/ Khó và Dễ cùng thành. Vượt phóng khỏi thông tục.

   Có những ư thơ lạ lắm: tôi nhắp thật chậm/ để thưởng thức/ mùi vị trừu tượng/ của máu/ lần cuối (Vô đề). Hẳn là không phải chỉ theo ư của Rilke, mà tác giả đă dẫn: “ Kỷ niệm tự chúng không là ǵ cả. cho đến khi chúng biến thành máu huyết của chúng ta”... Bài thơ “Chú thích cho ngày câm nín”, tác giả c̣n có đoạn:

           tôi kư tên quyên góp nhẫn cưới của vợ chồng tôi

           tôi kư tên ưng thuận cho kỹ nghệ xà pḥng

                                                      sử dụng mỡ của tôi và con tôi

           tôi kư tên bằng ḷng cho công nghiệp mỹ phẩm

                                                   khai thác hàm răng mái tóc vợ tôi.

 

  Cứ như thời §ức quốc xă. Chợt nhớ câu: Thi bất kinh nhân tử bất hưu - Thơ không kinh người chết không yên, không nhắm được mắt. Kẻ yếu bóng vía, đọc những ḍng thơ ấy là kinh rợn.

   Chợt nhận ra một niềm đau sâu thẳm...

   Về mặt thơ th́ mừng, đó là nỗi đau của con trai kết ngọc.  Có một thi sĩ viết: La douleur fait les grands poètes - Nỗi đau làm nên nhà thơ lớn.

 

   §ọc thơ Chân Phương lúc đầu tôi không khỏi băn khoăn, bởi những câu như trái tim/ tiếp tục/ di động/ một cách tuyệt vọng/ về các nghĩa trang thiên thể. §ă đến cực điểm, một sợi chỉ mỏng manh, bên này là tuệ mẫn; bên kia là vực thẳm.

Nhưng mọi lo ngại đă thừa, khi trong returning from summer, anh viết:

 

tôi lên xe

thắt nịt an toàn

phóng thẳng trên con đường

không c̣n dẫn đến địa ngục hay thiên đàng.

 

   §ọc mấy tập thơ Chân Phương đă xuất bản: Chú thích cho những ngày câm nín (1989), Bản án cho các vĩ cầm (1992), Nghĩa đen (1993), Bổ túc lư lịch cho loài di dân (1994), Biển là một tờ kinh (1996)... , lại tham khảo thêm phần Lư luận Suy luận của anh, ta càng cảm thông trân trọng yêu mến với Chân Phương, một nhà thơ ở Boston - Massachusettes gốc Việt, cùng phần thiên bẩm may mắn, lại qua trải nghiệm đặc biệt đă tạo nên một nội lực thơ thâm hậu cu`ng một phong cách thơ hiện đại. Bên dưới lớp vỏ từ ngữ độc đáo, quyết liệt vẫn là một Chân Phương chân thành đôn hậu phần nào đă “ngộ” được chân như, đă có được niềm vui của những năm tháng Cái thân ngoại vật (Nguyễn Gia Thiều, Cung oán ngâm khúc, câu 116).

  

   Chúc mừng Thi sĩ Chân Phương, anh đang có trong tay một tài sản quư: poetry - diệu §ạo...

 

Sông Thương: 9/ 4/ 2009

D.P                                               

 

 

 

---------

 

* Tác giả chưa từng quen biết Chân Phương, viết bài này do ngẫu hứng.