Nam Dao giới thiệu : Ánh sáng là ǵ? Không biết, các nhà khoa học đáp. Nhưng ta, người thường, thấy được. Thơ là ǵ ? Càng không biết. Nhưng ta, người thường, thơ cảm được. Lạ thay, lúc cảm được th́ thơ trở thành ánh sáng, nhất là khi chệnh choạng giữa ngày và đêm. Giữa sống và chết. Ở đó, thơ trở thành cần thiết, dẫu chỉ một sát na, giữa hai bờ một cuộc đi vô định. ND
|
'Nhặt kiếm lên và đi vào rừng thẳm'
(Về thơ của một học sinh lớp tám bị bệnh ung thư) |
Những ngày mưa ở New York. Căn
hộ nhỏ tầng ba một chung cư cũ kỹ
cầu thang gỗ cọt kẹt ở Long Island City.
Mười lăm phút tàu điện ngầm lặn qua
sông Đông chia cách thế giới các họa sĩ nghèo
ở đây với khu Manhattan náo nhiệt giàu có. Chị
họa sĩ Antonia Perez, vợ của họa sĩ
gốc Việt Kim Trần, là người gốc Mexico.
Tôi được họa sĩ Trần Lương
giới thiệu anh chị đă sang Việt Nam tham
dự Trại Điêu khắc quốc tế ở
Huế. Qua Trần Lương, tôi liên lạc với anh
chị bằng email và lập tức được
đồng ư cho ở nhờ trong thời gian tôi lưu
trú tại New York. Căn buồng tôi ở là cái
xưởng nhỏ nơi anh làm đồ gỗ
để sinh sống nhưng lâu nay gần như bỏ
không, rất gần căn hộ của anh chị.
Mỗi sáng tôi sang nhà để check email và uống một
ly cà phê, nói dăm ba câu chuyện với anh chị
trước khi túi bị lên đường lang thang
một ḿnh phố xá. Tôi quan sát cuộc sống của gia
đ́nh. Họ sống lặng lẽ, chầm chậm,
chẳng có ǵ giống với “lối sống Mỹ” trên
phim ảnh. Mỗi sáng lại thấy mấy tấm tranh
vẽ dở trên tường thêm ra một mảng. Anh con
riêng của chị hầu như lúc nào cũng ngồi
trước trang từ điển tiếng Nhật trên
computer. Tôi hỏi cậu mê cô bé Nhật Bản nào
phải không? Cậu chỉ cười không ra tiếng.
Nhưng mẹ cậu th́ cười rất ṛn. Tiếng
cười hồn nhiên, hồn hậu. Một buổi
sáng như thế, tôi hỏi chị có thích thơ không.
Chị nói có chứ, và đi vào buồng trong mang ra
một quyển thơ mỏng b́a cứng tŕnh bày giản
dị mà đẹp. Tác giả là Sebastian Perez-Phillips. Sebastian là ai? Th́ ra là
đứa con trai thứ hai của chị, mới qua
đời v́ bệnh ung thư năo ở tuổi 16. Tôi
hơi sững sờ, giở vội mấy trang. Và
lặng người đi. Những câu thơ đau
đớn, chân thật quá, thật trẻ con mà lại
sâu sắc như đă trải nghiệm một
đời. Tôi không ngăn được ḿnh nghĩ
đến Hàn Mặc Tử. Đọc thơ của Sebastian, nhiều
chỗ thấy gai người trước t́nh cảnh
bơ vơ, khốn cùng, bất lực của con
người (ở đây là một cậu bé, nhưng là một
cậu bé đầy đủ ư thức về CON
NGƯỜI) được biểu hiện ở
những chi tiết sống, thật, cụ thể, cá
biệt đến thế: ...
Điện thoại reo. Tôi trả lời Cậu không than khóc nhưng ta lại cảm
thương vô cùng trước một cử chỉ vô
thức của cậu: luôn bị ám ảnh bởi “trang
cuối” của đời ḿnh. Như mọi bé ở tuổi ḿnh, Sebastian
luôn t́m về ḷng mẹ để nương tựa: Và như đă h́nh dung trước cái ngày
không xa, ḿnh không c̣n là một thân xác để
được mẹ ôm, cậu tha thiết: Thơ hay là thơ cực kỳ cảm tính, riêng tư nhưng lại chứa đựng sự trừu tượng, khái quát, triết lư nhân sinh. Cậu bé 15 tuổi này đi trên máy bay mà cảm thấy được sự mong manh của kiếp người, sự thúc bách của thời gian (“Ḿnh phải bay nhanh hơn nếu muốn cứu giữ thế giới kịp thời để ḿnh có thể xem hết mọi chương tŕnh tivi yêu thích” - vẫn là ư nghĩ ngộ nghĩnh của trẻ con). Và chính khả năng cảm nhận đời sống một cách triết lư đă cho cậu ḷng can đảm đối mặt với sự ra đi (cậu không bao giờ nói ḿnh sẽ chết): ...
Tôi nuốt ực nhân tính và/hoặc niềm kiêu hănh
của ḿnh Tôi chuyển ngữ thơ của Sebastian
Perez-Phillips, trước hết v́ nó thật sự là
thơ, thứ thơ của số phận, của máu
thịt, thơ bật ra ở biên giới của
sống - chết, số không - vô tận. Và cũng
để tuyên xưng thơ như một vũ khí
chống lại hủy diệt trong thời đại có
bao nhiêu đe doạ hủy diệt, trong đó có bệnh
tật. Hăy hít con vào, hăy thở con ra như
một bụm khói
Thân thể ta thắp lên ngọn
lửa lạnh.
Mọc lên khỏi đất
những chiếc lá của tôi héo hắt
Đứng dậy mở cánh
cửa ch́a ra
Tôi đang sống hay đang
chết đây? Tôi chẳng hiểu nữa.
Làm sao tôi biết ḿnh thức hay
ngủ? Đâu là sự pha trộn giữa
óc, tim, hồn? Những từ nào đây tôi biết rơ nhưng không nhớ nổi? V́ sao những cảm xúc kia khó
diễn tả đến thế? Sống trong một thế giới
không hiểu được ǵ hết mà vẫn biết
hết mọi điều
Đứng cao thế bên trên
mặt đất Hoàng Hưng dịch |
|