ToiDocVaDichFJullien-HNHien

Sau những phân biệt như trên ta có thể nói Đông phương thiên về minh triết và triết lư, c̣n Tây Phương thiên về triết học. Chúng tôi gạch dưới chữ thiên để chỉ rơ khuynh hướng chung mà không chối những ngoại lệ. những dị biệt 2 nền triết Đông Tây

 

TÔI ĐỌC VÀ DỊCH FRANçOIS JULLIEN

(thay Lời nói đầu)

 

T́nh cờ tôi đọc dược trên Quinzaine một bài báo giới thiệu cuốn Bàn về tính hiệu quả của François Jullien. Một quan niệm so sánh Đông/Tây khác hẳn sơ đồ quen thuộc vốn có ở tôi và mọi người. Trong công tŕnh của F. Jullien Đông (Trung Hoa) và Tây (Âu châu) về cơ bản khác nhau trong quan niệm về tính hiệu quả. Cái “nếp” cố hữu của phương Tây là nếp lư thuyết/thực hành. Khởi đầu ở họ là mô h́nh lư thuyết, mô h́nh này được phóng chiếu vào thực tại trong tương lai, đó là dự án, dự án trở thành mục tiêu (cứu cánh), có mục tiêu rồi th́ ra sức t́m những phương tiện để thực hiện nó trong cuộc sống, có thực hiện thành công dự án không, đó là hiệu quả. Phương Đông trước hết quan tâm đến xu thế của t́nh thế, cái vẫn được gọi là thế (thảo nào, trong tiếng Việt, từ thế tham gia vào sự h́nh thành nhiều cụm từ hoặc thành ngữ thông dụng: được thế, thất thế, thừa thế, thắng thế, vị thế, thế thượng phong, đảo ngược t́nh thế, thế tàn, thế suy…), người phương Đông đặc biết quan tâm đến sự vận hành của thế, t́m cách xoay chuyển t́nh thế sao cho có lợi cho ḿnh, và một khi nắm được thế th́ phát huy được hiệu năng của “cái tự nó đến”…, với cách hành động này, đỡ mất công vô ích, sức bỏ ra ít mà kết quả nhiều… Đọc xong bài báo tôi chợt nhận ra xung quanh tôi, những người lănh đạo giỏi, những nhà quản lư vững vàng, những giám đốc, doanh nhân có uy tín…, đương nhiên trong việc làm dự án, thực hiện dự án theo phong cách phương Tây (đă trở thành phong cách quốc tế) họ giỏi giang không kém ai, nhưng ở họ bao giờ cũng có ít nhiều minh triết phương Đông, đó là khả năng ḍ t́m tiềm lực của t́nh thế (tức là cái thế) và từng bước đưa nó phát triển, không phải là mô h́nh hóa rồi hùng hục hành động, mà là nương theo những nhân tố thuận lợi, những nhân tố có sức chuyển đưa, để khai thác chúng, đó là, theo cách nói của Lăo tử, khả năng góp sức phụ vào “cái tự nó đến”... Một nhận định của F. Jullien có thể làm thay đổi cách nh́n con người, phân biệt chiều sâu hai nền văn minh, làm hiện lên những “nếp” nghĩ và làm của minh triết phương Đông bị những làn sóng Âu hóa lấn lướt nhưng đâu có vĩnh viễn ch́m nghỉm.

Hôm sau gặp Nina Mac Pherson, một sinh viên Mỹ sang thực tập ở Hà nội ở nhà một người bạn, tôi nói với họ về cuốn sách của F. Jullien, Nina vội giới thiệu ngay ông “là một ngôi sao mới mọc trên bầu trời triết học Pháp, giờ ông lên lớp ở Khoa Đông Á Đại học Paris VII, sinh viên ngồi chât cứng hội trường, chen chúc ngoài hành lang”. Tôi nói với Nina rất muốn gặp F. Jullien. Về Paris, Nina nói với giáo sư F. Jullien “ở Hà nội có một học giả rất muốn gặp ông”, tiếp theo một bức thư giới thiệu của Phan Huy Đường và F. Jullien gửi cho tôi 2 cuốn sách của ông “Bàn về tính hiệu quả” và” Thánh nhân vô ư” (bản dịch tiếng Việt được công bố có nhan đề “Một bậc minh triết th́ vô ư”). Từ đâu, đối với tôi (một độc giả đọc đươc F. Jullien từ nguyên tác), những công tŕnh của ông có sức cuốn hút lạ thường? Ông đă đem lại sự sáng sủa, hơi thở cuộc sống hiện đại cho những áng văn cổ Trung Hoa. Đọc những áng văn này thường là khó hiểu với độc giả hiện đại, ông coi trọng sự b́nh hơn là sự phán. Nhờ vào cách b́nh chú kết hợp tài t́nh “cách đọc gần” và “cách đọc xa” của ông có những văn bản tưởng chừng như nhàm tạp, ṿng vo bỗng trở nên hấp dẫn, khơi nguồn sự suy nghĩ của người đọc. Với cách đọc gần của một nhà phân tích ngữ văn điêu luyện, ông “khuyên” những từ đích đáng nhất làm nổi bất những tư tưởng quan trọng nhất. Từ lâu tôi suy nghĩ về ư niệm vô vi của Lăo tử, gần như một sự ám ảnh. Tôi đă đọc rất nhiều sách, ư niệm này vẫn cứ là chàng màng. Đọc F. Jullien tôi mới vỡ nhẽ “vô vi” là “một cách làm”. Vô vi là cách làm “tạo điều kiện cho quá tŕnh tự biến hóa của thực tại dẫn đến hiệu quả mong muốn.”, là cách làm không can thiệp vào quá tŕnh phát triển tự nhiên của thưc tại, không can thiệp “thô bạo” vào nội giới, nội lực của sự vật. Trong việc trị dân Lăo tử đặc biệt quan tâm đến nội giới, nội lực ở bản thân người dân. Lời của thánh nhân [xem th.57]: “…ngă vô vi nhi dân tự hóa… ngă vô sự nhi dân tự phú” (ta không can thiệp chủ quan mà dân tự cải hóa… ta không sinh sự [phiền hà] mà dân tự phú túc). Dẫn câu “…thánh nhân… phụ vạn vật chi tự nhiên nhi bất cảm vi” [th. 64] (có thể hiểu là “thánh nhân phụ vào nội giới của vạn vật mà không dám can thiệp chủ quan”) F. Jullien “khuyên” chữ phụ với một lời b́nh “ Láo tử không nói giúp vào mà ông nói phụ vàoLời b́nh được bàn rộng: “Giúp, cái việc này, tóm lại, vưa trực tiếp quá, vừa quá nặng tính chất chỉ huy: người ta làm sao giúp được một cái cây mau lớn và chín nhưng người ta có thể — thậm chí người ta phải — bằng sự chăm lo phụ vào sự lớn lên và nảy nở của cây[1] Tôi nhớ đời cái chữ “phụ” của Lăo tử. “Cách đọc gần” của nhà nghiên cứu ngữ văn F. Jullien đă đem lại cho tôi hơn một lần thức nhận. Tầm nh́n triết học cao xa thuận cho “cách đọc xa”, tư duy nghiên cứu của F. Jullien chuyển kênh mau lẹ, từ b́nh diện nhận thức này hoàn toàn bất ngờ chuyển sang b́nh diện nhận thức khác. Từ quan điểm vô vi trong trị dân của Lăo tử ông liên tưởng đến quan điểm vô vi của Mạnh tử trong giáo dục: muốn bồi dưỡng khí hạo nhiên và đạo đức cho ai đó th́ “đừng có hấp tấp, cầu cho mau xong… mà nong sức trưởng thành…”, đừng có làm như người nước Tống kia “lo lắng đám mạ của ḿnh chẳng lớn bèn lấy tay mà nhổm lên từng cọng” (xem Mạnh tử, II.A, 2). Gián tiếp chăm lo tạo môi trường tốt để người được giáo dục tự trưởng thành cũng như “nhổ cỏ mọc xen trong đám mạ “để mạ tự mọc lớn lên, đó chính là vô vi. Từ minh triết của Lăo tử: “những việc khó của thiên hạ nhất định phải làm khi c̣n dễ…[2] nhấn mạnh phải quan tâm đến sự tác động ở thượng lưu quá tŕnh thực tại để tạo vốn ngầm nuôi dưỡng quá tŕnh sinh ra hiệu quả sau này, F. Jullien liên hệ đến tư tưởng binh pháp của Tôn tử có thẻ tóm tắt như sau : “…những đạo quân chiến thắng t́m cách thắng trước rồi mới giao chiến c̣n những đạo quân chiến bại giao chiến trước rồi mới t́m cách thắng[3]. Ở châu Âu, cái Nu (lơa thể) nghệ thuật xuất hiện từ thời cổ đại và không ngừng làm cơ sở cho sự h́nh thành ngành Mỹ thuật trong khi Trung quốc là “một không gian văn hóa rộng lớn cái Nu chưa hề thâm nhập, hoàn toàn không được biết đến”. Hiện tượng này được tác giả giải thích bằng sự chênh giữa quan niệm phương Tây về cơ thể con người như một “cấu trúc giải phẫu” và cách phương Đông quan niệm đối tượng này như một “cấu trúc năng lượng” (chẳng hạn, một hệ thống kinh lạc lưu hành “kinh khí”). Hơn nữa cái năng lượng này, cái “kinh khí” này vừa là vật chất, vừa là tinh thần. Mục đích của nghề thuật là “truyền” cái “thần” này, không phải là hiện thân cái Đẹp.

 

Nói đến sức thuyết phục của những kết quả nghiên cứu của F. Jullien th́ trước tiên là sự vô tư của tác giả. Ông đưa ra những nhận định chính xác, tinh tế… c̣n khen hay chê, yêu hay ghét, đấy là công việc của độc giả. Ông miêu tả nhân cách của Khổng tử bằng chính những lời của Khổng tử. . Trong Luận ngữ (XVIII, 8) K.T. có phân biệt ba loại thánh nhân. Họ đều bỏ công danh phú quư, đi ở ẩn nhưng họ có những phong độ ứng xử rất khác nhau. Loại thứ nhât như Bá Di, Thúc Tề “chẳng khuất chí ḿnh, chẳng nhục thân ḿnh” [bất giáng kỳ chí, bất nhục kỳ thân], không thể chê trách vào đâu cả; loại thứ hai như Liễu Hạ Huệ, Thiếu Liên, kém hơn, “phải khuất chí ḿnh, phải nhục thân ḿnh”, tuy vậy, lời nói của họ “hợp luân lư” [ngôn trúng luân], việc làm của họ “hợp ḷng mong nghĩ của dân” [hành trúng lự]; loại thứ ba như Ngu Trọng, Di Dật “ở ẩn nơi xa vắng và ăn nói rất tự do, phóng túng” [ẩn cư, phóng ngôn]nhưng “giữ ḿnh đúng lẽ thanh khiết và biết bỏ phế đúng lẽ quyền biến” [thân trúng thanh, phế trúng quyền] (điều đáng chú ư là ngay ở loai thứ hai và loại thứ ba, trong phong độ có những chỗ có thể chê trách K.T. vẫn nhận ra ở họ sự chân chính và những phẩm giá đáng trọng, vẫn xem họ là thánh nhân) Sau khi nêu ba loại thánh nhân và không sắp ḿnh vào một loại nào, K.T. hạ một câu: “C̣n ta th́ khác ở chỗ chẳng có ǵ là được hoặc không được” - tức là chẳng có ǵ là thích hợp với ta hoặc không thích hợp với ta [Ngă tắc dị ư thị vô khả, vô bất khả ] (tôi tô đậm.H.N.H.) Trong ba loại người nói trên loại thứ nhất và loại thứ hai là hai thái cực đối lập với nhau, loại thứ ba xem như nửa này, nửa kia. K.T.không thuộc về loại thứ nhất, chẳng thuộc về loại thứ hai, càng không phải là loại thứ ba. Tử có thể là loại người này cũng như có thể là loại người kia, đó là tuỳ theo t́nh thế. Tử không phải là người cố chấp, cũng chẳng phải là người không cố chấp. V́ chưng Tử có thể cố chấp như những người cố chấp nhất, khước từ mọi sự nhân nhượng mà cũng có thể thoả hiệp hoàn toàn với người đời, miễn sao có cơ giúp ích cho đời. Người minh triết là người “không định ra được phẩm chất” với ư nghĩa là không có những phẩm chất như là những thuộc tính “cố hữu”, “bản chất”, “bất biến”, mà có phảm chất này hay phẩm chất kia là do đ̣i hỏi của t́nh thế. Nhân cách Khổng tử là như vậy, c̣n đánh giá nhân cách này như thế nào, là “cơ hội” hay “cơ hội sáng suốt”, đấy là công việc của độc giả. Hơn một lần tác giả có lời giải thích v́ sao lại “ṿng qua Trung quốc “ để “vào” lại Châu Âu “Vấn đề không phải là ở chỗ tôi quan tâm hay không quan tâm đến Trung Quốc, tôi thích hay không thích Trung Quốc. Đối với tôi, đây là một sự lựa chọn tư biện trước tiên có tính chất chiến lược: làm thế nào đưa một “không gian khác lạ” vào tư duy…” từ đó có một cách nh́n khác, một phối cảnh khác xem xét tư duy châu Âu[4]

Trong sự cảm nhận của Wolfgang Kubin, môt nhà triết học và Trung quốc học Đức, F. Jullien vô tư đến mức tan biến luôn trong thế giới học thuật của ông, giống như “một họa sĩ Trung hoa sau khi hoàn thành tác phẩm th́ rút lui vào bức họa của ḿnh chẳng t́m thấy anh ta đâu nữa”. Và “biết đâu, đến tuổi cây cao bóng cả, chúng ta nghe vang lên tiếng cười cơi Olympe: François Jullien cùng với Khổng tử và Platon trên đỉnh núi Thiên Sơn, cả ba người khác nhau quá đỗi, mà cả ba cũng quá đỗi là một, thành ra cuối cùng chẳng c̣n hiểu đâu vào đâu nữa, đến cái “Trung hoa đích thực” cũng chẳng c̣n biết là cái chi chi nữa[5]

Tôi đă nghe tiếng cười sảng khoái của F. Jullien. Không phải trên đỉnh Olympe, cũng chẳng phải ở đỉnh núi Thiên Sơn. Ngày cuối cùng của đợt ông sang làm việc ở Hà nội đầu tháng giêng năm nay là một ngày căng thẳng: nói chuyện cả buổi sáng, buổi chiều, buổi nào cũng quá giờ nghỉ gần một tiếng v́ có quá nhiều câu hỏi. Bữa cơm tối trông ông mệt phờ. Sau bữa ăn, Nguyễn Đức Hùng lái xe cùng với Nguyên Ngọc và tôi đưa ông dạo xem Hà Nội ban đêm (“Hà nội by night!”). Măi đến khuya, nhiều hàng quán đă đóng cửa, chúng tôi dừng lại ở một cửa hảng “xủi cảo”, bàn ăn baỳ ngay trên vỉa hè. Ông ăn “xủi cảo”, xuưt xoa khen ngon. Trên gương mặt mệt mỏi của ông có sự măn nguyện của một người đă sống một ngày đẫy việc, “một ngày trôi qua không phải là vô ích”, lẫn với sự khoái chá của một người ăn miếng ngon. Ông nói với tôi: “ Không ngờ món súp tôm ngon đến thế, tôi thích ngồi trên vỉa hè Hà nội” và cất tiếng cười sảng khoái.

 

Ngay từ đầu, tôi đă thấy dịch F. Jullien là một việc làm mạo hiểm. Trong bức thư ngày 2/19/1998 gửi cho ông có đoạn viết: “…đối với những người Việt Nam (cũng như đối với những ngươi châu Á khác) không có một sự đào tạo hẳn hoi triết học phương Tây thi việc hiểu những văn bản triết Âu qua bản dịch không dễ…. Đối với một độc giả châu Âu, “ư niệm” (idée) là “h́nh thức” (forme), điều này có thể hiểu đựơc. Nhưng đối với độc giả Việt Nam, nội dung là nội dung, h́nh thức là h́nh thức, ư niệm nhất thiết là nội dung, không thể nào quan niệm được ư niệm lại có thể là h́nh thức. Nhiều trường hợp khiến tôi nghĩ đến những ư kiến của Wilhem von Humboldt dịp ông tiếp xúc với tinh hoa của giới triết học Pháp ( khoảng tháng năm 1798): “ Quả là không thể nào hiểu nhau được, và nguyên do hết sức đơn giản thôi. Họ chỉ láng cháng thôi, cái ǵ cũng vậy, chẳng những không có một ư niệm nào, mà cảm nhận được tí chút cũng không… Họ cũng dùng chính những thuật ngữ ta dùng, nhưng bao giờ họ cũng hiểu với một nghĩa khác. Lư trí của họ không phải là lư trí của chúng ta, không gian của họ không phải là không gian của chúng ta, trí tưởng tượng của họ không phải là trí tưởng của chúng ta…” Rất có thể ông cũng sẽ nói như Humbolt một ngày nào đó ông có dịp tiếp xúc với những độc giả Việt Nam hâm mộ ông qua những bản dịch của chúng tôi.

Công việc dịch của tôi là một việc làm mạo hiểm….”

Như phúc đáp những trăn trở chuyển ngữ của tôi, trong Thư của nhà triết học Pháp François Jullien gửi các bạn đọc Việt Nam [6].. có đoạn viết:

Công việc lư thuyết được tiến hành ở đây nhằm tŕnh bầy rơ hơn hai truyền truyền thống văn hoá vốn không biết đến nhau này – truyền thống Trung Hoa và truyền thống Hy Lạp – buộc tôi phải giải thể và làm lại những phạm trù của tư tưởng; tôi không thể bằng ḷng với những khái niệm của khoa học nhân văn (châu Âu) và đành phải vượt rào.

… Cho nên công việc của người mạo hiểm đi dịch tôi là đặc biệt hóc búa, tôi đâu có thể làm ra như không biết đến điều này. Bởi lẽ người ấy phải đương đầu với những khái niệm hoá mới mẻ tất yếu phải có do sự gặp gỡ của những thế giới văn hoá mà không một truyền thống nào cả gom nối lại; cũng như phải chấp nhận theo tôi trong cái cách tự tôi dắc dẫn tôi làm xáo trộn ngôn ngữ một cách cơ xảo để rồi kéo nó lên đưa ra ngoài những thiên kiến của chính nó, truy cầu ở nó những khả năng bị chôn vùi và làm cho nó nói những điều mà chính nó không ngỡ nói... Hoàng Ngọc Hiến, người đă dịch tập tiểu luận của tôi về đạo đức, đă nhận sự thách đố. Tôi không khỏi băn khoăn nghĩ đến những điều oái oăm ông đă vấp phải, do tôi không đủ sức làm chủ những khó khăn. Nhưng tôi biết rằng, để cùng đi với tôi làm công tŕnh này, ông đă phải làm công việc sáng tạo ra ngôn ngữ ; và công việc dịch thuật của ông tự nó là một sự cách tân trong tư tưởng.” François Jullien là một con người lịch sự và hào hiệp.

Đọc lại những bản dịch của tôi có những đoạn chính tôi cũng không hiểu, lại phải lấy nguyên tác của F. Jullien ra đối chiếu, hóa ra tôi dịch khá chính xác nhưng cứ phải đối chiếu với nguyên tác th́ mới hiểu. Công việc dịch của tôi là như vậy đấy.

Trong công tŕnh này ch́a khóa dẫn nhập chiến lược và công việc nghiên cứu của François Jullien là tiểu luận “Một giải kết cấu từ bên ngoài…” của tác giả. Một số bài viết của tôi đăng trong tập này có thể xem như dẫn nhập những t́m ṭi và phát hiện của tác giả trong từng tác phẩm riêng lẻ. Ngoài ra, có 4 bài nói chuyện của nhà triết học ở Trung tâm nghiên cứu minh triêt. Nhiều độc giả nói với tôi nghe ông diễn giảng những vấn đề và chủ kiến của ông trở nên hấp dẫn hơn, dễ nắm bắt hơn là đọc trong sách.

 

 

 



[1] Xem F.Jullien Detour et l’acces Grasset 1995, p.291

[2] Xem F.Jullien Bàn về tính hiệu quả N.x.b. Đà Nẵng 2002 tr.260

[3] Xem như trên, tr. 72

[4] F.Jullien Một giải kết cấu từ bên ngoài. Mục: Từ Hy Lạp đến Trung Hoa

[5] Oser construire, Pour François Jullien.Les empecheurs de penser en rond, p.111

[6] Đăng trong bản dịch Bàn về tính hiệu quả N.x.b.Đà Nẵng, tr.3