LĂO NÚI

LĂO NÚI

(trích)

 

Róc rách con nước tuổi xa

rừng cầm giữ một kỳ trận chữ

 

Nhân con ngựa gỗ

 

Tôi không ác cảm thơ “mới” năm 1930. Tôi từng đă có thời say mê các nhà thơ “mới” và hành bút dưới bóng của họ.

 

Nhưng tôi không muốn tiếp tục. Thành tựu của họ đ̣i hỏi ta phải thử những thành tựu khác.

 

Thơ “mới” năm 1930 chịu ảnh hưởng nặng chủ nghĩa lăng mạn Pháp thế kỷ XIX. Nó chưa ra khỏi quỹ đạo mà các nhà thi pháp học gọi là định lư Đalămbe: “Chỉ có thể coi là ưu trong thơ cái được đánh giá là tối ưu trong văn xuôi!”

 

Thơ không phải văn xuôi được nâng cấp, mông má tại một mỹ viện. Văn xuôi chủ yếu dựa vào “ư tại ngôn tại”.

 

Thơ khác hẳn, dựa vào “ư tại ngôn ngoại”.

 

Đă “ư tại ngôn ngoại” tất nhiên, phải cô đúc, đa nghĩa.

 

Đa nghĩa v́ câu thơ mang nặng lịch sử chữ, hoạt động ở nhiều tầng văn hóa, cả trong ư thức lẫn vô thức người viết. Nhà thơ ít nhiều ngoại cảm chữ.

 

Có người hỏi Malacmê:

 

“Ông định nói ǵ trong bài thơ?”

 

“Nếu biết định nói ǵ th́ nói, việc ǵ phải viết thơ.”

 

Lại hỏi:

 

“Sao tôi nhiều ư hay mà làm thơ lại không hay?”

 

“Người ta làm thơ không phải bằng ư mà bằng chữ.”

 

Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở nghĩa “tiêu dùng” nghĩa tự vị của nó mà ở diện mạo, âm lượng, độ vang vọng, sức gợi cảm của chữ trong tương quan hữu cơ với câu thơ bài thơ.

 

Nói như Valêri, chữ trong thơ và văn xuôi tuy giống nhau về h́nh thức nhưng khác nhau về giá trị (hóa trị có lẽ đúng hơn).

 

Người đọc thời trước là một người đọc tương đối thụ động t́m lư giải một ư đă có sẵn.

 

Người đọc thời nay là một người đọc tích cực cùng tham dự phát nghĩa với nhà thơ.

 

Người đọc phần nào đồng tác giả với người viết.

 

Ông phó cả ngựa có thể là một nhà thơ không tự biết. Nhưng con ngựa của ông họ hàng với những con chữ, nó sinh sôi nảy nở bất tận với trời đất.

 

Bậc phó cả

dễ ít nhiều

Tạo hóa

Cùng cánh thợ

 

Đây là một loài ngựa gỗ đặc biệt, loài ngựa công nghệ sinh học đời mới. Người nghệ sĩ già đă cấy vào đó gien của số phận.

 

Ngựa lên mấy

mà ngh́n tuổi cây

và một tiểu sử người

 

Và câu chuyện về Ông phó cả ngựa biết đâu chẳng là một ngụ ngôn về thi pháp, về truyền thống, đổi mới.

 

Đại sư Cổ Đức nói: “Khi ta trỏ mặt trăng, nhiều người mải nh́n ngón tay mà quên mất mặt trăng”.

 

Bạn đọc trước khi bước vào bài thơ xin tạm để lại cách đọc tuyến tính thuần duy lư ở ngưỡng cửa như người khách bỏ giày trước khi vào một trà thất Nhật Bản.

 

Bạn hăy thử để những h́nh ảnh những con chữ trong câu thơ dắt dẫn trên con đường tâm thức ra khỏi lối đi ngữ nghĩa “tiêu dùng” một chiều quen thuộc hàng ngày.

 

 

 

Ông phó cả ngựa...

 

Khúc sung già cong chỏng rễ rừng

Mưa xả gần già dốc dựng

 

Cháu đồng chiêm lững chững

tuổi ngàn

quà đàn tuấn mă

Khúc gỗ như sinh ra để ngựa...

 

Cảm thông số phận cây cỏ

hay ông già tồn chất gỗ

Thiên hạ danh xưng phó mộc

 

*

 

Bậc phó cả

dễ ít nhiều

tạo hóa

Cùng cánh thợ

Kỹ thuật già

mộng trẻ

 

ṣn ṣn loại lạ

đuôi rồng mặt hổ

bờm bờm sư tử

sơn lông th́ hươu sao

Rất mực tung hoành Xích thố

mà lù đù gỗ

 

Ngựa số

và không số

cổ ba ngấn

năm sáu

tiếp theo

Và cứ...

 

Lỗi mùa xuân rủ rê lớn

Con cu gù xanh

hay cao số ngựa cây c̣n

sự mọc

 

Lũ vật lớn bốc

Một đàn lốc nhốc

guốc khua cốc cốc

sơn bốn chân tḥ mộc

lộc ngộc

ngựa quần cộc

 

Ơi cái dậy th́ của gỗ!

Một tay thang nghếch đầu quên

cửa mở

thông đồng trời

đập

vẫn cánh viễn du

*

 

 

Kiểm mất hôm sau một ngựa

*

 

 

Lẳng lặng ông già thang chỗ khác

*

 

 

Có phải đời ngựa rồi

cây vẫn nỗi niềm

hoàng hôn tha thiết xanh

dăm v́ sao đổi ngôi

 

E đường vân tâm cây

khi không phải thớ gỗ

biết đâu chẳng những ghi âm con trống

ơi t́nh

sớm ấp xuân nào

cứ ai...

Cô trẻ thư người yêu tối qua

sớm khăng khăng ngựa chim hát

Hỏi ông già

ông già mải đâu

Chừng ông cũng đương chim hát

một ngày rất dĩ văng

 

Ngựa lên mấy,

mà ngh́n tuổi cây

và một tiểu sử người

 

Ông già từng đâu

loại lạ

đời đường trường

 

Th́ long

Th́ ly

Th́ sư

Th́ hổ

Th́ hươu

Th́ anh cán bộ bảo tàng một hai

Thời ma-mút ngựa xếp hạng

văn minh Xahara

Nghé nghiêng cô trẻ tay bỗng vỗ

Giống cụ phó

 

Ông già tủm tỉm

Ngựa là tinh tôi

 

Cụ phó sinh năm Bính Ngọ

Hai bên lại có tin t́m hiểu

Bà kể chuyện dân gian

mọc mộng

bằng tuổi nước

 

Khốp khốp

Cái con ngựa ô

 

Cũng có thể ông Q. thợ trời

dăm ba chi tiết sửa đổi

ngày Chúa nhật...

 

Ông quyền trưởng ban cải tiến nông cụ

Hợp tác Rừng

Hay ông già bất giác

sự ngựa

ga Kỳ Lừa nào

 

Có người bảo

cụ biết mă ngựa

 

Phép dưỡng gỗ đời nhận ra

mấy ai ...

*

 

 

Nhất thanh thản phân vẫn là món trẻ

phốc tốc luôn ḿnh ngựa

giật cương

 

Nhong nhong cắt cỏ Bồ đề

Xứ xứ đồng chiêm nước bạc

đại lộ rừng chưa kịp tên

Cột cây số mơ ông

lại cột kilômơ (viết tắt km) cháu

 

Đường bụi trang lịch cũ

ếp ếp

đàn Thời gian...