Quảng Ngăi vẫn có tiếng là vùng khỉ  ho c̣ gáy.

Bây giờ thành phố nào cũng xe cộ rộn ràng nhưng về nhà quê đă khác,  xa hơn chút nữa ở vùng sâu rẻo cao th́ dùng từ “đời sống” đă là lạm dụng. Báo chi hoặc không thể gửi phóng viên đi khắp nơi, hoặc số trang giới hạn mà tin tức quá nhiều, hoặc nếu kể cảnh nghèo th́ biết bao giờ mới hết, có thể làm hoen ố bộ mặt đất nước giàu đẹp của ta. V́ vậy ghi chép của những người lặn lội đi làm từ thiện, như Ngũ Nghinh dưới đây, là cần thiết.

Trân trọng giới thiệu cùng độc giả.

Miêng

 

 

THĂM  BA TƠ, QUẢNG NGĂI

 

Lâu nay chúng tôi san sẻ những khó khăn của đồng bào nghèo tại các tỉnh phía Nam mà chưa bao giờ  chia xẻ với đồng bào nghèo  quê ḿnh, nên lần này đi về miền núi Quảng Ngăi. Đến pḥng giáo dục Ba Tơ,  được anh Hưng kế toán trưởng của PGD đưa đi thăm các trường của Xă Ba Khâm. 

 

Cuộc thăm viếng các trường cấp 1 cấp 2 Ba Khâm bắt đầu. Xe từ từ lăn bánh ḅ trên con đường gập ghềnh chao qua chao lại, hơn 1 tiếng đồng hồ vật lộn với con đường gồ ghề xa thăm thẳm, lối đi mỗi lúc một bít bùng … rồi dừng lại tại một cánh rừng không c̣n lối ra... th́ ra là chúng tôi đă đi lạc đường ... Thôi đành quay lại. Leo hết con dốc này đến con dốc khác cuối cùng xe cũng đến được trường tiểu học Ba Khâm. Ở độ cao trên 550m so với mặt biển, ngôi trường nằm giữa buôn làng của người dân Hre. 

 

Học sinh ở đây phải đi bộ và phải  leo dốc trơn trợt. Để ở lại các em phải dựng cḥi, sau một thời gian cḥi hư hỏng, nhà trường cho các em che tạm sau dăy nhà tập thể giáo viên nữ (ưu tiên). Các em ở trong cḥi không giường chơng, chỉ có vài cái vơng. Các em tự nấu ăn, nhà vệ sinh không có chỉ có 1 vài tấm bao nylon quanh lại để làm “pḥng tắm”. Tiếp xúc với các anh chị giáo viên trường, chúng tôi được biết hầu hết học sinh ở đầy đều  nghèo xơ xác. Mỗi tháng nộp 80 ngàn đồng tiền học mà có nhiều em nộp không nổi phải nghỉ học, cũng có nhiều em nhà xa quá đành bỏ học.

(1)        -               (2)

(1) Nơi các em đă từng trú ngụ để đi học  -  (2)Nhà mới của các em cấp 1

 

 

Nhưng điều kiện ăn ở như vậy vẫn chưa là vấn đề nan giải của các em, của giáo viên cùng cả buôn làng, mà là nguồn nước : NƯỚC THIẾU TRẦM TRỌNG . Cả thôn xài chung 1 cái giếng, giếng được đào sát dưới ruộng th́ mới có nước,  sự ô nhiễm từ những đám ruộng tưới bằng nước mưa và ngấm thuốc trừ sâu đă thẩm thấu qua  mạch giếng khiến dân làng thường bị cái mà bệnh viện vẫn gọi là BỆNH LẠ. Cả bản thôn phải dùng nước từ giếng cạn ô nhiễm này. Vào trong bếp của giáo viên, chúng tôi thấy lô nhô những can nhựa nhỏ nhỏ đựng nước, những giọt nước hiếm hoi múc từ sáng sớm từ giếng chung này trước khi dân làng đến tắm giặt mỗi ngày.

 

Ước mơ lớn nhất của nhà trường là làm sao cho thôn này có được nguồn nước sinh hoạt sạch sẽ để các em khỏi bệnh có đủ sức khỏe để đi học.  Ngoài ra, họ c̣n có một mơ ước đến nao ḷng là nếu cho các em giường th́ cũng nên cho các thầy cô giáo ở đây vài cái giường, bao nhiêu năm ngủ vơng họ bị cong lưng.

 

Để xem thực tế, chúng tôi được đưa đến một ngôi nhà tập thể của nam giáo viên. Nói là nhà tập thể cho oai chứ đó là một túp lều làm bằng phên tre độ 10m2 được ngăn đôi bằng phên tre thưa thớt.

Một bên có được cái màn che, bên trong là cái sạp bằng cây rừng của đôi vợ chồng thầy cô giáo.

Cô Giáo cùng chồng gắn bó với túp lều và chái bếp này trên 15 năm rồi, từ lúc mới lên cho đến nay con cái đă lớn  xuống miền xuôi đi học đi làm, họ vẫn cam chịu y như vậy . 

Nhà tập thể của một nhóm giáo viên nam ở cạnh trường học nơi không có nước

 

Pḥng bên cạnh là 2 cái vơng cho 2 nam giáo viên khác. Thật không thể nào tưởng tượng nổi. Dưới con giốc cheo leo ấy là 1 cái nhà vệ sinh bên cạnh giếng đă hư, nhà này là nhà tắm nhưng không có cửa của chương tŕnh 135 do chính phủ tài trợ từ năm 2004. Ở đây th́ có được ṿi dẫn nước từ trên suối xuống. Đây cũng chính là lư do v́ sao các Thầy Cô giáo lưu lại được trên 15 năm thay v́ đi chỗ khác “khang trang” hơn mà không có nước .

 

Qua đến trường cấp 2, chúng tôi gặp một thầy giaó rất trẻ, Thầy cho biết đă lên đây được 7 năm và lần đầu tiên Thầy có được một cuộc viếng thăm trường của người miền xuôi  v́ không ai chịu khó đi đến nơi thâm sơn cùng cốc này. Trường được xây tương đối " khang trang " từ ngân sách quốc gia. Đối diện là dăy nhà tập thể của giáo viên. Để khuyến khích và tạo điều kiện cho các em khỏi bỏ học, các Thầy Cô giáo nhường lại cho các em 2 pḥng. Có nhiều em nhà quá xa, đường đi khó khăn, nhất là vào mùa mưa thật nguy hiểm, cả Thầy Cô giáo cũng không dám đi về, đường trơn trợt, mưa rừng mà ập đến có khi lũ về bất chợt là sẽ bị cuốn trôi, nên các em dù mới cấp 1, cấp 2 cũng phải xa nhà trọ học để kiếm con chữ.

 

Trường cấp 2 có hai pḥng cho 24 em, mỗi pḥng có 12 em học sinh nội trú, cả nam lẫn nữ. Các em chen nhau ngủ trên các bộ bàn đă hư kê lại với mấy miếng ván gập ghềnh,  cửa nẻo hư hỏng,  mùa đông gió lồng lộng thổi các em co ro ôm lấy nhau mà ngủ, thường th́ các em không đủ mền đắp nên các em bà con họ hàng với nhau gom lại một chỗ nên các em trai lại ngủ chung với các em gái. Điều này thật tồi tệ v́ các em đang độ tuổi dậy th́. Chỗ ở của các em thật nhêch nhác cáu bẩn vô cùng … v́ nước c̣n không có uống!   Trường có xây 1 bể hứng nươc mưa nhưng đâu phải trời mưa 4 mùa.  Cho nên nhà trường vẫn tha thiết hàng đầu là NGUỒN NƯỚC .

Chỗ ngủ khang trang của các em cấp 2

 

Kế đến là việc học của các em . 

Thầy giáo nói đồ đồng phục ở đây là một vấn đề xa xỉ, cái khó là các em không có nơi học bài ở nhà. Gạo muối củi lửa các em có thể tự xoay xở được, điều mà các em mơ ước là góc học tập ở nhà và giường ngủ cho Thầy cô giáo lẫn học sinh nội trú. Sống quen với việc sinh hoạt quây quần bên bếp lửa cho nên các em chưa bao giờ có được góc học tập. Nếu có thể, cho các em 1 bộ bàn ghế nhựa và một cái đèn học là điều cần thiết. 

 

Lang thang thả bộ quanh sân trường là những chú heo thả rông của người dân bản thôn.  Quanh đây là rừng núi trùng trùng điệp điệp, từ trên dốc cheo leo nh́n xuống những con đường ngoằn ngoèo. .., đây chính là nét đặc thù của các trường của vùng rẻo cao mà không lẫn vào một nơi nào khác được.

Xe lại chầm chậm ḅ xuống núi, th́ trời đă nhá nhem v́ sương mù, đàn trâu hiền lành ngơ ngác nh́n hai bên đường đầy những cành hoa sim tím ...  Tôi vẫn ngoáy  nh́n măi về phía nhà trường...

 

NGŨ NGHINH