Giới thiệu Nguyễn Đ́nh Toàn
Không gần, sao vẫn thấy thân.
Nam Dao
Gặp Nguyễn Đ́nh Toàn được bao nhiêu lần nhỉ? Chắc 2, nhiều lắm là 3! Và lần nào cũng gặp chốn bạn bè, nào đă nói ǵ riêng tư đâu. Chỉ nh́n. Nh́n để cảm, và cảm là thứ trực giác vượt lên trên ngôn từ. Lần nào cũng thế, anh trầm lắng, cười mỉm, h́nh như cứ chực rút vào những chốn của anh, của riêng anh mà thôi. Thế là sau cái bắt tay, câu chào, tôi chỉ biết bạn của bạn, chắc là bạn tôi. Bạn ở cái nghĩa không phải đàn đúm, zô 100%, zô đi, zô nghe ! Mới đây qua Cali, hỏi th́ biết anh không khoẻ, chị cũng không khoẻ, và đành thôi th́ thôi, để mặc mây trôi, muốn mà không dám đến thăm, sợ phiền.
Không thăm, nhưng nhớ anh, một nghệ sĩ đa năng, tài hoa. Viết từ năm 14 tuổi, anh đă cho xuất bản đâu 10 cuốn tiểu thuyết. Mới đây, Người Việt Books in lại :
Tiểu thuyết 1: gồm – Áo Mơ Phai, Con Đường, Tro Than.
Tiểu thuyêt 2: gồm – Đồng Cỏ, Giờ Ra Chơi, Ngày Tháng.
Ngoài tập Đồng Cỏ viết sau 1975, xuất bản lần thứ nhất tại Úc, 1994, c̣n lại những truyện khác đều viết trước 1975. Truyện dài Áo Mơ Phai được giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật Toàn Quốc, Việt Nam Cộng Ḥa, 1973.
C̣n Truyện Ngắn, khá nhiều. Khi tôi hỏi, anh bảo cái ‘‘ ổ’’ cứng chứa truyện của anh đâu mất, gửi cho 1 truyện mà một người thân ‘‘gửi lại’’ cho anh. Truyện kể một cô giáo được (bị ?) cậu học tṛ yêu, ŕnh rồi vồ trong ‘‘ṿng tay học tṛ’’, nếu dưới ng̣i bút Nguyễn thị Hoàng th́ …chẳng biết ra sao ? Nhưng Toàn khác, cho cô giáo vùng vẫy, và thoát, lại ‘‘… chỉ nh́n thấy khuôn mặt trẻ thơ của hắn ràn rụa nuớc mắt, lẫn với những vết xước, một khuôn mặt vừa khốn khổ vừa sáng chói hân hoan.’’. Đă xong chưa ? Chưa, cô giáo sáng hôm sau về Sài G̣n với một đồng nghiệp mà tối trước cô dửng dưng khi anh chàng ba lơn tán tỉnh, xin ở trọ, và sau trôi giạt về đâu th́ chẳng ai biết !
Đoạn kết này đầy tính ‘‘ hiện sinh’’, bài của huyvespa dưới đây nêu bật những cái bức bách, bế tắc của cuộc nhân sinh đầy bất hạnh.
Thơ Toàn. Kịch thơ với Khúc Ca Phạm Thái rất tiền chiến, âm hưởng có chút Tượng Trưng kiểu nhóm Dạ Đài với Trần Dần, Đinh Hùng, Huyền Kiêu… nhưng nhóm này rồi chết khá yểu. Giai đoạn sau, thơ Toàn khác, và ta xót xa như Đinh Quang Anh Thái với bài thơ Toàn đọc khi đi ngang nơi Đỗ Ngọc Yến trụ ở chốn vĩnh hằng !
C̣n nhạc, ô hô, tôi là kẻ ngoại đạo, nhưng tin nhạc là h́nh thái nghệ thuật cao nhất đánh động tới tâm linh. Toàn gửi cho 4 files nhạc anh làm, tôi định chuyển lên amvc hầu bạn đọc, nhưng dốt ‘‘computer’’ nên tôi chịu, loay hoay măi mà không được. Chắc phải nhờ ông bạn họ Phan tài ba thôi ! Tôi chỉ liệt kê một số bài, và xin nhắc Khánh Ly hát Nguyễn Đ́nh Toàn rất hay, h́nh như có ra 1 CD chắc cũng đă lâu.
Anh Toàn quí mến, chúng ta không gần, nhưng anh cho phép nói, tôi vẫn thấy cứ thân. Có lẽ v́ anh là nhà văn nhiều day dứt trăn trở với cuộc đời. Có lẽ v́ anh là nhà thơ vẫn trữ t́nh tuy hoàn toàn ư thức ‘‘nó là cái chi chi’’. Có lẽ v́ anh cô đơn. Như tôi, thế thôi. Chắc vậy !
Nguyễn Đ́nh Toàn
Nguyễn Đ́nh Toàn và thủ bút
Sinh ngày 19/11/1930 tại Bồ Đề, Gia Lâm . Viết văn từ năm 1954.
Văn:
1. Chị em Hải, nhà xuất bản Tự Do, 1962
2. Những kẻ đứng bên lề, nhà xuất bản Giao Điểm, 1964
3. Con đường, nhà xuất bản Giao Điểm, 1967
4. Ngày tháng, nhà xuất bản An Tiêm, 1968
5. Phía ngoài, nhà xuất bản Hồng Đức, 1969
6. Giờ ra chơi, nhà xuất bản Khai Phóng, 1970
7. Đêm hè, nhà xuất bản Hiện Đại 1970
8. Đêm lăng quên, Văn Uyển, 1970
9. Không một ai, nhà xuất bản Hiện Đại, 1971
10. Đám cháy, Văn Uyển 1971
Đă cộng tác với: Văn, Tự Do, Văn Học, v.v.
Nhạc
|
4,048 KB |
05-25-2011 |
||
7,258 KB |
05-25-2011 |
|||
5,761 KB |
05-25-2011 |
|||
4,300 KB |
05-25-2011 |
|||
7,960 KB |
05-25-2011 |
|||
4,592 KB |
05-25-2011 |
|||
3,738 KB |
05-25-2011 |
|||
4,099 KB |
05-25-2011 |
|||
4,114 KB |
05-25-2011 |
|||
6,126 KB |
05-25-2011 |
|||
5,562 KB |
05-25-2011 |
|||
4,731 KB |
05-25-2011 |
|||
5,674 KB |
05-25-2011 |
|||
5,650 KB |
05-25-2011 |
|||
7,136 KB |
05-25-2011 |
|||
6,135 KB |
05-25-2011 |
|||
6,510 KB |
05-25-2011 |
Truyện ngắn
CÓ MÙA XUÂN ĐÁ PHAI NÀO
Tôi nói với lũ học tṛ, hôm nay là buổi học cuối cùng, cô cho các em nghỉ. Ai có tṛ ǵ vui th́ biểu diễn cho cả lớp xem rồi về ăn tết. Lũ trẻ la hét om ṣm. Hoan hô cô. Cô hát cho tụi em nghe đi. Cô đau cổ, đau tận trong cái cuống họng này, không hát được. Em nào t́nh nguyện lên hát? Con gái hát trước. Con trai hát sau. Những cái đầu, chân tay, ngó ngoáy bên dưới làm tôi muốn chóng mặt.
Buổi chiều bắt đầu bằng sự yên lặng mênh mông ngoài cánh đồng phía xa. Chiếc xe đ̣ cũ sơn nửa vàng nửa xanh quen thuộc băng qua ngoài lộ, chạy về phía quận lỵ.
Tôi nh́n thấy những đám cỏ bám um tùm bên lề đường bay giạt trong hơi khói của chiếc xe nhả ra, và sương mù h́nh như cũng đă lăng đăng đây đó.
Những căn nhà biệt lập bên kia ḍng sông sau những dậu tre vàng óng trong cơn nắng cuối cùng. Mấy ngọn dừa vươn cao đứng im hay có gío rung, tôi không biêt được, chỉ nh́n thấy những tầu lá đen in hằn trên nền trời xanh mờ đục.
Con sông nuớc đỏ đầy ắp, lấp lánh những chiếc vẩy bạc, vài đám bèo và cành khô giơ lên làm dấu nuớc chẩy.
Thưa cô, tại sao con gái lại đuợc hát trước?
Thưa cô em chỉ biết bài “Ghen” có được hát khôngï?
Nó ghen với ông Đại Số đấy ạ.
Ông Trần “Cung Oán” chứ.
Ông “Đại Số” và ông Trần “Cung Oán” là hai người bạn đồng nghiệp dạy toán và quốc văn của tôi. Vậy th́ tụi nhỏ này lếu láo.
Nó muốn nói ǵ tôi đây ?
Em nào, em nào vừa nói biết bài “Ghen”?
Lũ nhỏ lại xôn xao một phút rồi im.
Trần, anh giảng “Cung Oán Ngâm Khúc” say mê đến độ chúng đă ghép cho anh cái tên ấy.
Anh có say mê tôi như bài giảng của anh không?
Lũ nhỏ im bặt. Vài đứa tái mặt. Tôi chắc đó là những đứa vừa to mồm nhất.
Thằng Oánh đứng lên nhận, thưa cô em.
Nó là thằng bảnh trai nhất lớp. Ở cái trường trung học tỉnh nhỏ này, bọn học sinh gần như không thua ǵ tuổi chúng tôi. Oánh chắc kém tôi chừng năm sáu tuổi ǵ đó. Tất cả các con mắt đổ dồn vào nó. Rồi chúng lại quay qua nh́n tôi, chờ đợi.
Cô không biết bài ấy thế nào, nhưng hôm nay là ngày nghỉ, cũng có thể có ngoại lệ. Vả lại, dù cô không cho em hát th́ đó cũng là bá em đă thuộc.
Cô đừng cho nó hát. Bài ấy bậy lắm.
Tôi không hỏi ư kiến ai, đừng làm ồn.
Thằng Oánh nh́n sững tôi. Đây là lần thứ nhất nó nh́n tôi như vậy. Hắn nh́n và có vẻ muốn để tôi biết hắn nh́n tôi như vậïy.
Tôi nói, em có thể hát bài em thích, nếu không có em gái nào chịu lên hát trước.
Lũ nhỏ lại ồn lên như cái chợ.
Oánh nói, đó là một bài thơ, em xin đọc bài thơ.
Tiếng ồn áo phản đối, xin hát th́ phải hát chứ.
Tôi phải gơ chiếc thứoc kẻ xuống bàn, im hết, im hết. Không đươc ai la nữa. Sao em xin hát bây giờ lại đ̣i đọc ?
Oánh nói, thưa cô em không xin, chỉ hỏi thế thôi ạ.
Tôi nghe trong giọng nói của hắn một sự lấp liếm muốn nuốt những đại danh từ tự xưng với tôi. Hắn đă muốn tránh, tôi sẽ bắt hắn phải thốt ra.
Có phải em muốn chọc giận tôi không ?
Thưa cô, không.
Vậy em muốn ǵ đậy ?
Thưa cô, muốn hát.
Muốn hát ?
Dạ, muốn hát. Nhưng không có giọng. Nếu cứ cố hát sợ cô cười.
Hắn đă làm tôi không nhịn được cười thật. Mặït mũi hắn ngô nghê khi hắn nói với tôi. Lũ trẻ tṛn xoe mắt nh́n Oánh. Thấy tôi cười ngặt nghẽo, chúng ngó tôi. Chúng càng nóng ḷng chờ hồi kết cuộc.
Tôi nói, thôi em ngồi xuống. Tôi sẽ nghe em hát ở nhà. Bây giờ em nào khởi đầu cuộc vui?
Những đứa khác lần lượt đứng trên bục hát.
Những câu hát nhiều lúc tôi lắng nghe cũng không thể nào nắm giữ được ư nghĩa. Không biết chúng học ở đâu mà thuộc lắm thế. Những giọng hát không âm nhạc nhạt nhẽo, quê mùa, ướt sũng môt thứ t́nh cảm bơ vơ, giả tạo. Đêm như chiếc khăn đen mỏng phủ trên mặt những ruộng lúa. Hai con mắt thiếu ngủ cay sè, tôi phải giơ tay lên dụi.
Tôi nói, thôi cảm ơn các em, cho các em về. Cô gửi lời chúc tết gia đ́nh và chúc các em mộït cái tết vui vẻ.
Lũ trẻ ra khỏi lớp mặt mũi hớn hở. Vài đứa c̣n quanh quẩn ở lại. Chúng muốn chúc tết tôi, chắc vậy.
Tôi bảo, thôi khỏi chúc tết cô làm ǵ. Các em cứ về đi. Cô ở lại một chút sẽ về sau.
Tôi muốn ngồi lại một ḿnh trong lớp để nghỉ. Tôi mệt và nghĩ về nhà trọ lúc này cũng buồn. Cái buồn này chỉ thấy rơ vào những chiều cuối năm.
Tôi nhớ lại khuôn mặt lũ trẻ và thằng Oánh. Ba má nó đă cho tôi ở trọ từ ngày tôi được đổi về trường này. Tôi đuợc dành cho một buồng nhỏ trên gác có cửa sổ trông xuống khu vườn.
Vườn trồng cây ăn trái và những cây kiểng kê ở gần chân tường. Đó là một căn nhà hai tầng nhỏ, có giậu cây bao bọc chung quanh, nhu hầu hết các căn nhà trung lưu miệt lục tỉnh. Nhà có một mặt rào ăn thẳng xuống sông. Đó là chỗ tôi có thể bơi lội những buổi chiều mùa hè, mặc dầu tôi biết, việc tôi mặc đồ tắm boi lội như thế đă làm ông bà chủ nhà e ngại, nhưng v́ nể tôi họ không dám nói ra. Vả chăng, bao giờ tôi cũng mặc áo choàng ra đến bờ sông và chỉ bỏ ra khi nhào xuôáng nước. Điều tôi áy náy không phải là hai người này mà chính là cậu con duy nhất của họ, thằng Oánh.
Tôi đă thấy nó nh́n nh́n lén tôi một lần tên gác, từ phía cửa sổ căn buồng bỏ không đối diện với pḥng tôi. Hắn được dành một căn buồng riêng ở dưới nhà ngang. Nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn thấy hắn lảng vảng lên căn buồng đó, không biết để làm ǵ. Hắn lén lên đó và h́nh như sợ tôi biết. Hắn đi lại rón rén và lục lọi nhẹ nhàng các đồ vật. Cử động của hắn làm tôi liên tưởng tới những con mèo ?êm đêm ṃ mẫm trê nóc nhà và nhiều khi hắn làm tôi ghê gai hết cả người.
Môt buổi chiều chủ nhật, ngủ trưa dậy, tôi định xuống vườn chơi, nhưng c̣n ngại nắng, nên bước ra bao lơn nh́n xuống, tôi thấy hắn ngồi tựa ḿnh trên chiêùc cột đá công vườn, chỗ bờ sông, dáng điệu hệt như tôi vẫn thường làm. Tôi có cảm tưởng đă có lúc hắn nh́n thấy tôi trong những cử chỉ thầm kín khác nữa. Hai con mắt soi mói bí mật của hắn làm tôi bắt đầu sợ. Không hiểu hôm nay hắn nghĩ thế nào mà lại dám đề nghị xin hát bài đó?
Đêm đă xuống. Bóng tối bôi bẩn những khoảng ánh sáng c̣n lại bên ngoài. Người gác trường đă dọn dẹp xong những lớp bên cạnh và đang dọc theo hành lang tiến lại phía lớp tôi đang ngồi.
Dầu sao cũng phải về, tôi nghĩ.
Nghe tiếng chân tôi bước ra, bác gác ngửng lên nh́n,
nói, tôi tưởng cô về rồi.
Tôi bảo, lũ trẻ đùa quá phải la hét chúng nên mệt, tôi ngồi lại một lát.
Tôi cũng hỏi, bác sắm tết đầy đủ chứ ?
Bác cười nhe hàm răng cáu sỉn quết trầu, chống cán chổi nói, th́ cũng lo cúng bái tổ tiên ngày mùng một thôi cô. Rồi bác chép miệng tiếp, phận ḿnh cúng th́ cứ cúng, chứ lang bạt tới tận đây biết các cụ có biết mà về không?
Giọng bác âm vang trong cái hành lang đă chạng vạng, gió từ cánh đồng và mặt sông thổi vào có mùi tanh của đất ẩm, mùi ngai ngái của sương và khói đốt rác.
Tôi chào người gác trường, chúc bác ăn một cái tết vui vẻ như nói những lời đă thuộc.
Bác mời tôi, nếu mùng một mùng hai, cô có th́ giờ rảnh xin ghé nhà bác “uống hớp rượu mừng xuân”.
Tôi nói cám ơn bác rồi ra về.
Lúc ấy đêm đă đen kín trong các bụi cây, lối đi bên ngoài chỉ c̣n nh́n thấy lờ mờ những mảnh gạch ngói lổn nhổn.
Trên những sợi dây thép gai căng làm ranh giới khu trường, sương xanh biếc, sự hiu quạnh, buồn bă, tưởng
có thể sờ thấy trên các mắt gai nhọn.
Trên trời những ngôi sao nhỏ nhấp nhánh trông như đang bị gió làm cho trôi đi.
Gió hất ngược tóc khi tôi bước lên chiếc cầu nhỏ bằng xi măng bắc qua một con rạch ngang đường, hơi lạnh lùa vào cổ áo lọt xuống sống lưng. Tôi mở một chiếc khuy áo cổ, hứng thêm gió trước khi cài lại. Mồ hôi ẩm trên lưng bây gị se lạnh.
Trần ở phía đằng trước đi lại.
Thấy tôi anh ngạc nhiên hỏi, bây giờ cô mới về sao?
Tôi nói, tôi muốn lang thang một lát.
Tôi nh́n thấy mặt anh mờ mờ trong tối.
Anh rủ tôi, có xuống phố quận chơi không?
Tôi nghĩ, về nhà cũng chẳng làm ǵ, nên quay lại đi với anh, ra ngoài lộ đón xe lôi xuống quận. Khu phố nhỏ thắp đèn sáng, người ta bán nhưng ṃn hàng tết, pḥng thông tin với những chiếc loa phóng thanh lớn đang phát một chương tŕnh nhạc.
Trần mời tôi vào một quán ăn.
Trong bữa, anh hỏi, h́nh như cô ở đây đă ba cái tết. Cô không thích về nhà à?
Tôi nói, tôi cũng c̣n vài người họ hàng. Nhưng tôi không thấy thân đến độ tôi muốn về với họ.
Trần hỏi, thế cô làm ǵ mấy ngaỳ tết?
Tôi ngủ.
Không được. Đàn bà không sống một ḿnh được.
Thế anh bảo tôi phải làm sao bây giờ?
Sao không lấy chồng?
Ô hay, lấy th́ cũng phải có người lấy mơí lấy chứ. Tôi chưa gặp ai đề nghị với tôi cái việc kỳ cục ấy.
Tôi cũng hỏi anh, h́nh như anh cũng chưa có gia đ́nh? Vậy mấy ngày tết anh thường làn ǵ?
Anh nói, tôi đánh bạc. Ông bà già tôi c̣n cả. Nhà tôi mọi người đều đầy đủ không có ǵ phải lo ngại. Nên tôi không cần về. Nhưng đàn ông mới sống thế được.
Tôi cững tự cho đàn bà có thể sống như thế được.
Aên xong anh hỏi tôi, cô uống cà phê có mất ngủ không ?
Tôi noí, tôi ít uống cà phê, nhưng hôm nay sẽ uống một tách.
Ở tiệm ăn ra chúng tôi đi quanh một ṿng phố trước khi trở về. Gặp vài đứa học tṛ trên đuờng, chúng chào chúng tôi, rồi khi đi qua mặt chúng quay lại nh́n. Rồi ra tết chúng sẽ không thiếu chuyện nói về chúng tôi.
Làm đàn bà sống kể cũng khó khăn thật.
Chúng tôi bao cả chyến xe lôi trở về trường.
Đường đi có những quăng hai bên dày đặc các rặng trâm bầu, dùa nước. Có những cây sâu đất, đom đóm, bâu kín từ gốc tới ngọn trông như bằng lân tinh. Tôi có cảm tưởng phiêu bồng như đang trôi trên một mặt nước êm đềm, ly cà phê kích thích, thần trí mù mù, không một ao ước nào rơ rệt. Trần cũng chẳng nói ǵ nữa, hút thuốc lá luôn miệng.
Khi xe về đến đầu đường lối rẽ vào trường th́ dừng lại. Chúng tôi đi bộ với nhau môt quăng. Về qua lại chiếc cầu xi măng, Trần bỗng dừng lại bảo, rồi cô cứ sống thế này măi sao?
Tôi cười chỉ xuống ḍng nuớc đen chảy dưới chân cầu bảo, khi năy, lúc chưa gặp anh, đứng nh́n ḍng nước này, tôi đa thấy sợ.
Tôi nói và chợt cảm thấy bàn tay phải của tôi đă bị cầm lấy. Tôi bàng hoàng cả người, và trong một giây, tôi nhớ lại rơ rệt cái cảm giác lắc lư lúc ngồi trên xe lôi. Tôi biết là mọi khả năng tự vệ của tôi rất dễ thoát khỏi tôi. Bởi v́ tôi thực sự cảm thấy yếu đuối trước bóng tối vây quanh. Tôi có ngă vào tay anh cũng không buồn hơn là trở về ngả ḿnh xuống chiếc giường nhà trọ đêm cuối năm này.
Tôi thấy trí óc tôi giống như ngọn đèn trong căn nhà bên kia mũi đất nh́n thấy thấp thoáng sau đám lá, cháy
sáng nhưng chẳng soi rơ ǵ hết. Tất cả mọi h́nh thù đều tối đen.
Trần kéo tôi về phía anh.
Tôi không kháng cự cũng không muốn tham dự tṛ chơi anh bày ra.
Tôi nhắm mắt nói với anh rất nhẹ nhàng, anh không t́m cách hôn tôi chứ ?
Anh dừng lại thật và sau đó anh bóp mạnh bàn tay tôi trước khi buông ra.
Anh đă bỏ ván bài anh không chí đánh.
Rồi chúng tôi chia tay.
Trần nh́n sát vào hai mắt tôi bảo, mai anh sẽ về Sài G̣n, nếu muốn tôi có thể sang cùng đi với anh, về ăn thử một cái tết Sài G̣n.
Tôi nói cám ơn anh, cám ơn anh. Một câu cho đề nghị của anh và một câu cho việc khác.
Trần đi về phía nhà trọ của anh, tôi đi về phía nhà trọ của ḿnh.
Về tới nhà tôi lên thẳng lầu.
Mở cửa buồng, tôi vừa bật đèn tính quay lại đóng cửa, th́ thằng Oánh, mặt tái mét chạy xộc vào ôm chặt lấy tôi, úp mặt vạ ngưc tôi, run lật bật.
Tôi hoảng hốt toan la lên, nhưng giữ lại được. Sức nặng của nó xô tôi lùi mấy bước và ngă ngồi xuống thành giường. Nó ngă khuỵu xuống theo và vẫn ôm chặt cứng ngang bụng tôi, chân qùy dưới sàn. Tôi dùng hết sức mạnh đẩy nó ra nhưng không ?ược.
Tôi cũng nghĩ, có lẽ tôi nên nói với nó dịu dàng, phải gỡ được nó ra như cử chỉ của nó vừa rồi không có ǵ nghiêm trọng. Nhưng sự suy nghĩ của tôi không kịp với hành động của nó. Hai tay nó xiết chặt ngang lưng và mặt nó úp trên bụng tôi. Tôi run bắn tất cả chân tay. Tôi sợ, v́ không biết phải hành động thế nào.
Cuối cùng tôi làm như không để ư đến việc thằng Oánh ôm ḿnh. Tôi noí nhỏ với nó, nào em bỏ cô ra. Vưà nói tôi vừa lần theo hai cánh tay nó gỡ từng ngón tay cho nó rời ra. Một điều nguy hiểm cho tôi là nó khoẻ hơn tôi nhiều. Cuống quá tôi đă phải dùng móng tay bấm trên cổ tay nó. Bị đau, nó càng nó càng phản ứng mạnh, ôm xiết tôi. Đă đến lúc tôi phải la lên, và lại càng sợ, v́ mọi người sẽ nghe tiếng, tôi phải giải thích sao về vụ này, nên không dám la. Không dám la, không gỡ nổi nó, tôi có cảm tưởng khắp thân h́nh ḿnh bị áp trên lửa bỏng. Tôi không c̣n tự chủ được nữa, tôi cào, cấu, đánh, đập, co chân đạp thẳng vào ngực nó. Sau cùng tôi nh́n thấy trên mặt thằng Oánh những ḍng máu chảy rướm theo các vết cào th́ tôi chỉ c̣n biết ôm mặt khóc.
Vào lúc đó, vào lúc tôi cùng đường đó, tôi thấy hắn buông tôi ra, buông môt cách hết sức dịu dàng. Phản ứng tự nhiên khiến tôi cũng buông vội hai tay, nh́n hắn, đê chuẩn bị đối phó với những hành động hắn có thể làm nữa với tôi. Nhưng hắn không làm ǵ hết. Tôi chỉ nh́n thấy khuôn mặt trẻ thơ của hắn ràn rụa nuớc mắt, lẫn với những vết xước, một khuôn mặt vừa khốn khổ vừa sáng chói hân hoan.
Chính cái vẻ mặt ấy của hắn đă ám ảnh tôi suốt đêm hôm đó nhiều hơn những cử chỉ hắn làm với tôi. Sau khi hắn bỏ chạy xuống nhà tôi vội vàng khoá trái cửa, tập trung trí óc, lâư lại b́nh tĩnh, để thử xem nên làm ǵ. Tôi xếp tất cả quần áo, vậït dụng vào trong hai cái va li của ḿnh một cách máy móc. Xong đâu đấy tôi tắt đèn, ngồi thu ḿnh trên giường. Đó là lúc tôi quyết định ngày mai sẽ trở về Sài G̣n.
Tôi ngồi ngủ chập chờn cho đến khi nh́n thấy những tia sáng lờ mờ đầu tiên ngoài cửa sổ là đứng dậy xách va li, mở cửa xuống nhà đi liền.
Tôi không gặp bà chủ, cũng không thấy thằng Oánh. Tôi tâm niệm lời xin lỗi các gia chủ v́ đă không thể giáp mặt họ để chào và xin phép để đi và chắc sẽ không trở lại.
Ngoài đường sương xuống mù mịt, lối đi ẩm và hai
bên hàng rào đều ướt. Gió sớm thổi lướt, hơi lạnh từ ngoài sông và các cánh đồng thổi vào phả trên mặt, hai bàn tay và hai bàn chân.
Tôi dẫm trên những viên gạch gồ ghề đi về phía nhà Trần. C̣ lẽ v́ đêm không ngủ được tôi bị nhức đầu và hơi chóng mặt, nên nh́n quanh vẫn c̣n thấy tối lắm. Từng bước, từng bước có lúc tôi gia ât ḿnh tưởng như va mặt vào bóng tối.
Tôi gọi cửa, Trần dậy mở. Vừa nh́n thấy mặt tôi anh dụi mắt lo ngại hỏi, bộ đêm qua cô không ngủ hả?
Tôi giục anh sửa soạn để ra về.
Chiếc xe đ̣ cũ chở thêm hai chúng tôi. Xe ra khỏi khu xóm. Ở đó tôi nh́n ngược lại và thấy ḍng sông chỗ nhà thằng Oánh, nơi tôi vẫn bơi lội những buổi chiều. Sương c̣n dầy từng đám trên mặt nước.
Tôi thầm nghĩ, hôm nay là ba mươi tết.
Và tôi hỏi Trần, anh có chỗ nào cho tôi ở nhờ mấy ngày tết không ?
Thơ
Trích Kịch Thơ
Khúc ca Phạm Thái
Ta, tráng sĩ hề, ḷng không mềm bằng kiếm
Ta, anh hùng hề, sự nghiệp có đẫy đôi mắt Trương Quỳnh Như
Chí nhỏ ḷng kiêu, đổ thừa vận rủi
Tài sơ sức mỏi, trách vấy thời cơ
Ḷng chua cay, uống măi rượu giang hồ
Nâng chén lửa đốt tàn dần năm tháng
Hồn đau thương, những đêm trường bốc cháy
Ngựa ngông cuồng khua gót nhớ quan san
Trời mưa buồn hay nhỏ lệ nhân gian
Men ứa lạnh trên đầu tay giá buốt
Chợp năm canh gà chừ, tóc hồ điểm bạc
Thù nhà chưa trả chừ, nợ nước vai mang
Thẹn mặt làm ngơ chừ, tủi thân hồ hải
Gục đầu lên gươm chừ, máu đỏ chứa chan
Ta là sao tinh đẩu
Cao vút trời cô đơn
Sáng không đủ soi đường cho người chừ, đêm chưa đành tắt
Một minh` ta với ḷng ta chừ, băo táp khôn nguôi
Biển động bốn phương chừ, sóng đau gào thét
Giấc mơ thù hận chừ, máu đỏ tay người
Cơn say dở khóc dở cười
Thành nghiêng núi lở đất trời là đâu
Chuông rung đă lọt tiếng cầu
Em ơi, tỉnh dậy, nghe sầu vào thơ
Ta yêu nàng ư ?
Ta giết nàng ư
Ta thương nàng ư ?
Ta khóc rồi ư ?
Tóc nàng thơm chừ hồn ta ngây ngất
Mắt nàng là đèn hoa soi đêm tối hồn ta
Gót hương trầm dáng kiều thơm dịu ngọt
Xiêm y nồng nàn ngón nhỏ búp tiên nga
Nàng là thơ, ta là rượu mê hoa
Trời nâng giấc, ban ơn dày xuân mới
Ta nhớ nàng điên cuồng lên tiếng gọi
Quỳnh Như ơi !
Quỳnh Như ơi !
Ai đội mồ nàng lên
Thơ nàng buồn thành những chiếc gai êm
Mọc lên giữa linh hồn ta sầu tủi
Mây ngũ sắc kết nên lầu ngóng đợi
Sao Ngân Hà mở hội đón em đi
Thuyền trăng đây, ta xin chở em về
Trong lưng chén long lanh chừ, đau lạnh môi tê
Ta ôm nàng trong đôi tay xưng húp
Ta cắn xiêm nàng, vỡ nát chén si mê
Quỳnh Như ơi
Hồn ta đây, mời em về ngự trị
Rồi thơ thần, ta giáng bút cho nhau
Rồi trải thơ làm gấm nệm tân hôn
Ta sẽ cưới nhau dưới muôn ngh́n tinh tú
Xin đừng bạn bè
Xin đừng chí cả
Ta sắp gặp nàng
Ta sắp gặp nàng đây
Gió đă mách nàng đang về trên đài kiêu khai nụ
Ta nghe bước chân nàng vừa thoắt nở thành hoa
Rượu c̣n đầy ṿ, trăng c̣n sáng trên thơ
Xin đừng để ngai hồn ta trống vắng
Nào Tiêu Sơn, chuông chùa nào nín lặng
Hăy chiêu hồn cho đội mộ nàng lên
Nàng chết rồi ư ?
Ta khóc rồi ư ?
Em ơi, tám hướng sông hồ
Mười năm ngang dọc bây giờ là đây
Sự đời chừ đă trắng tay
Ngủ vùi một giấc cho đầy gối tham
Ta say hay ta tỉnh ?
Nàng buồn hay nàng vui ?
Ngọc châu pha vỡ tiếng cười
Lược gương xin chải ngậm ngùi cho nhau
Môi nàng là mật đắng
Tóc nàng là băo đau
Mắt nàng thành mộ tối
Hồn ta là đêm sâu
Áo bào hiên ngang hề , bụi đường mốc thếch
Chuông kinh cầu nguyện hề, lời đầy tên nàng
Trời rộng thênh thang hề, chim thiêng ră cánh
Canh khuya ṃn mỏi hề đối bóng sầu tương
Tinh đẩu lu mờ hề thơ run hồn thép
Ngựa ghê đá sắc hề xa lắc biên cương
Rát mặt anh hùng hề nàng là gió mát
Xin tạ t́nh nàng hề lệ đau một hàng
Heo may đă nổi lá vàng
Buồn xưa chừng cũng động ngàn bay xa
Mộ nàng bao cỏ úa
Ḷng ta mấy xót xa
Rưng rưng chén nhỏ trào tâm sự
Ta thương nàng hay ta thương ta ?
Nguyễn Đ́nh Toàn
Huyvespa
Đêm hay gương soi nỗi buồn xa ấy.
“Ôi son trên môi c̣n in dấu người.
Và tóc như dao chia t́nh đôi.
Đêm hay gương soi nỗi buồn xa ấy.
Yêu người đă bỏ đời vui…”
Những cuộc hành trình trở về với quê hương, với quá khứ, với thân phận, dù chỉ là trong tâm tưởng …dường như là nét chủ đạo trong văn, thơ & nhạc của Nguyễn Đình Toàn. Âm nhạc, thứ ngôn ngữ ma mị…có thể cuốn hút người nghe 1 cách say đắm, với những lời hát hay như thơ càng làm tác phẩm của NĐT thêm quyến rũ - một nỗi buồn quyến rũ.
Nguyễn Đình Toàn, trước tiên, là 1 nhà văn, và nhà thơ….
Thơ Nguyễn Đ́nh Toàn, nhẹ nhàng như bài thơ Khi Em Về:
Khi em về trời xanh và gió mát
Con đường ṃn thơm lá mục quê hương
Vườn cải ngồng rủ ong bướm về sân
Anh nằm đây buổi trưa và tiếng nắng
Mặt đất mềm bước chân em chợt nhẹ
Lá tre vàng dồn thổi mùa thu đi
Luống huệ ấy x̣e những vầng hoa trắng
Và dầy thêm lá rụng lớp phên che
Quê mẹ đấy ưu phiền nhiều quá lắm
Hàng cau già mo thương bẹ quắt queo
Anh nằm đếm những ngày rồi những tháng
Đi qua dần khi nước mắt buông theo..”[i]
Có khi đó là thơ của những lời ru từ xa xưa vọng lại, từ hiện tai thổi về, như một lời ru cuối cùng cho một cuộc t́nh xa cách:
Ru em lần cuối cùng này
Bằng hơi mát của một ngày sắp xa
Bằng giờ phút sắp chia xa
Rồi thôi rồi chẳng bao giờ nữa đâu
Gịng kinh năm ngón son cầu
Với môi mặn với hồn trao nghẹn lời
Với sầu xưa ngút trên vai
Tóc xanh non với khuy cài áo thơm
Hàm răng mát tuổi má tṛn
Đường thêu chỉ đă hao ṃn đây em
Gió trời xin ngủ b́nh yên
Coi như giấc mộng ưu phiền đấy thôi
Mây cao với mắt trông vời
Soi gương trán bỏng quên người tôi đi”
….Âm nhạc của NĐT cũng thế, cũng trong cùng nỗi đồng vọng và có khả năng chạm đến góc khuất nhất của trái tim, để nghe những xúc cảm trào dâng, để cho kỉ niệm được thổn thức, nó có khác xa là mấy với những lời lẽ trìu mến và giọng đọc chậm rãi của ộng trong băng nhạc TÌNH CA
“Em đâu ngờ anh c̣n nghe vang tiếng em trong tất cả những tiếng động ngù ngờ nhất của cái ngày sung sướng đó: tiếng gió may thổi trên những cành liễu nhỏ,tiếng những giọt sương rơi trên mặt hồ, tiếng guốc khua trên hè phố… Ngần ấy thứ tiếng động ngân nga trong trí tưởng anh một thuở thanh b́nh nào, bây giờ đă gần im hơi, nhưng một đôi khi vẫn c̣n đủ sức làm ran lên trong kư ức một mùa hè háo hức, một đêm mưa bỗng trở về, gió cuốn từng cơn nhớ…Anh bỗng nhận ra anh vẫn c̣n yêu em, dù chúng ta đă xa nhau như hai thành phố…”
Nhưng, Cái không-khí-Nguyễn-Đ́nh-Toàn nhất…đặc quánh lại trong những truyện ngắn của ông trên VĂN…
Nhân vật trong truyện của NGUYỄN Đ̀NH TOÀN dường như luôn mang theo một vương vấn của một tâm tồn lưu đầy… một ám ảnh của bóng- ma-chính-ḿnh trong một khung cảnh ơ hờ và nhạt nḥa…được cố t́nh bày ra
…Những nhân vật ấy vong thân trước chính họ/ vong thân ngay trong họ…
Những tâm tư đằng sau những con chữ, đằng sau một câu chuyện..không có chuyện..
Những bức bách, những bế tắc…
Âm vang..chỉ là những âm vang xa ngái, bất kể đó có thể là một đoạn đối thoại hay một miên man độc thoại trong văn chương NGUYỄN Đ̀NH TOÀN..
Nhu trong một lời nhạc của ông:
“Đội một ḥn than chôn chân sầu đứng đợi…”
Bề mặt của những “chân dung” ấy là như những mặt hồ không gợn sóng nhưng sau lưng con chữ/ sau lưng những ơ thờ, bải hoải ấy…luôn là một cuồn cuộn sóng nổi, luôn là một khát khao thoát ly, vượt thoát của mỗi và từng nhân vật/ số phận, thoát khỏi những vô lư/ tàn bạo của đời sống..Đời sống vốn như nó phải là!
Không khí NGUYỄN Đ̀NH TOÀN – cái bảng lảng và mờ sương của quá văng cứ thế, phủ lấp lấy nhân vật, để rồi cái không khí cũng trở thành một thực thể, cũng trở thành một nhân vật của văn chương Nguyễn Đ́nh Toàn… và là một điều làm văn NĐT khó lẫn với một ai khác.
“Ôi những bông hoa nở bằng nước mắt đau thương nhỏ trên hạnh phúc. Có bao giờ chúng ta sống được hai lần hạnh phúc của ḿnh…”
Những ảo ảnh, những vỡ vụn trong văn NGUYỄN Đ̀NH TOÀN lại khiến độc giả thấm thía và yêu thêm cuộc đời đầy vụn vỡ này…
Phải thế không?
(Nguồn: http://huyvespa.blogspot.com)
Đinh Quang Anh Thái
Đă thấy ta gần với cái xa
TRO TÀN
Nguyễn Đ́nh Toàn
(Sài G̣n - 1984)
Ta có thở khói thương nhau
T́nh cũng như nhang tàn
Ta c̣n nương náu trong đời không bao lâu
Ḷng có đau th́ cũng như là nắng qua chiều
Thôi cũng nhẹ
Ta yêu nhau trong nghèo khó
Khi quê hương tàn phá
Được mấy ngày vui trong đời
Tóc biếc ngoảnh đi đă đỏ màu phai
Ta xa nhau vào lúc xa đời
Bóng bỏ theo người
Đổ một lần cho hết cuộc rủi may
Cứ coi là mất coi là hết
Lật ngửa bàn tay mà cắt dây
Dẫu cho c̣n có khi nào nữa
Gặp lại được nhau cũng muộn rồi
Đừng hỏi t́nh xa bao lâu t́nh sẽ lạ
Và hỏi người chia xa nhau ḷng có sợ
Gương lạnh bóng mờ
C̣n một phần ba cây nhang đợi cháy vội
Đội một ḥn than chôn chân sầu đứng đợi
Tro tàn rụng rơi.
Tác giả Áo Mơ Phai đọc cho nghe bài thơ Tro Tàn vào một buổi tối tháng Tư 2014.
Đến thăm anh, bước ra khỏi xe, ngước nh́n lên căn hộ anh sống, đă thấy bóng anh in nơi cánh cửa sổ. Anh nh́n xuống, tôi đoan chắc là anh chỉ thấy rơ bóng người từ xa. Mắt anh đă mờ, v́ những khói bụi cuộc đời – và cả t́nh người - kể từ ngày thoát khỏi những năm tháng nghiệt ngă trong nhà tù; rồi đặt chân đến Mỹ.
Căn hộ một pḥng của anh u ám, anh đứng dậy mở cửa, lưng anh như khụm xuống v́ sức nặng tuổi già, trông anh lao chao như vừa thoát ra khỏi cái bóng của ngọn đèn vàng vọt nơi bàn ăn. Anh trở lại chỗ ngồi cố hữu nơi cửa sổ, giọng yếu, nhưng vẫn c̣n hơi hướng Nguyễn Đ́nh Toàn vào mỗi tối thứ Năm trong chương tŕnh Nhạc Chủ Đề trên Đài Phát Thanh Sài G̣n thời trước 75. Anh bảo, chán thật, chỉ c̣n một một nấc nữa là tám bó. Nghe mà giật ḿnh, thoáng cái anh đă sắp bước vào tuổi 80.
Nhớ những buổi tối thứ Sáu tôi vừa ra khỏi tù năm 1984, trên căn gác nhà bác sĩ Dzoăn Quốc Sĩ, bác gái cho ăn bữa cơm đạm bạc, có Nguyễn Đ́nh Toàn, Thanh Tâm Tuyền, Duy Trác. Giá lúc ấy anh Toàn đồng ư cùng tôi đào thoát và may mắn như chuyến đi của tôi ít tháng sau đó, anh đă có thể chữa được bệnh mắt. Hỏi anh sao anh quyết ở lại, anh bảo, nghệ sĩ như cái nhau của thai nhi và quê hương như bà mẹ, một khi cái nhau bị cắt rời khỏi cuống rún là lúc nguồn nuôi dưỡng trực tiếp không c̣n nữa.
Quả như anh nói, có mấy nghệ sĩ buộc phải sống xa quê nhà mà c̣n trước tác dồi dào, sinh động?
Ngày chia tay anh ở Sài G̣n, thoắt cái đă 28 năm. Và giờ th́ anh c̣n “một nấc nữa là tám bó”. Hỏi anh giờ này anh mong ǵ, anh nói, chả biết ḿnh mong ǵ nữa, “ngày hai bữa nấu cơm cho vợ ăn là đủ hết ngày rồi”, c̣n mong ǵ nữa.
Chị Hồng, vợ anh đau bệnh. Mà chính bản thân anh cũng nào khá hơn: anh cũng mang bệnh hiểm nghèo từ hơn năm nay.
Bóng bỏ theo người
Đổ một lần cho hết cuộc rủi may
Ừ, anh nói, cũng đă sắp tới lúc “bóng bỏ theo người”.
Nh́n những thùng sách chất chồng trong căn nhà hẹp của anh, tôi hỏi, “Nguyễn Đ́nh Toàn tiểu thuyết 1 và 2” có được độc giả chú tâm không, anh cười nhưng không dấu được niềm chua chát: “cứ xem đây là lần in cuối cùng dành tặng bằng hữu. Chỉ buồn là gửi cho chục người th́ chỉ có hai đứa tử tế điện thoại cám ơn, những đứa c̣n lại chúng nó xem như không có”.
Ngồi chơi với anh rồi cũng phải về. Anh đóng cánh cửa sau lưng tôi và nói vói theo: “Đă thấy ta gần với cái xa.”
Câu thơ này, anh đă đọc cho tôi nghe hôm đám tang Nhạc sĩ Nhật Ngân buổi sáng Mùng Sáu Tết năm nào.
Theo đoàn người sau quan tài, đi ngang nơi an nghỉ của Nhà báo Đỗ Ngọc Yến, anh Toàn ngồi xuống băi cỏ trước mộ phần anh Yến, đọc cho nghe nguyên cả bài thơ:
Đă Nghe
Đă nghe đời xa ta
Người xa ta
T́nh xa ta
Như cây khô trút dần hết lá
Đường đang đi bỗng như
Chập chờn có sóng đưa
Xô dồn
Trong một lối về
Đă thấy quanh ta đời quạnh quẽ
Những tiếng xôn xao im dần đi
Đời một phía ta trôi về một phía
Có phải ta mù dở hay sương che
Những bóng h́nh xưa
Nhập vào trong ước mơ
Giờ cũng bay ra làm gió
Ta có quên đâu
Nhưng nh́n xem cũng lạ
Hoa ngỡ như không c̣n là hoa nữa
Những mặt người ta giấu trong ta
Dấu mốc đời qua
cười băng giá
Ta cũng không mong quay lại nữa
Trăng thoắt rơi ngang trên đường đi
Ta bỗng nghe ra bằng thịt da
Đă thấy ta gần với cái xa
Ô hay đất đá nào rơi lở
Hay tự ḷng ta lấp lối về.
Rời căn hộ tác giả “Áo Mơ Phai”, ngoái lại nh́n thấy dáng anh xiêu đổ.
Đêm Cali se lạnh, trong đầu bỗng vang lên câu cuối của bài thơ “Hay tự ḷng ta lấp lối về.”