HÀNH VI CON NGƯỜI

 

 

 

 

 

Hành vi là đặc trưng của việc thể hiện  được nhận thấy trong một thời gian dài của con người. Môi trường, các động lực, các thái độ và trạng thái tinh thần, cơ thể vật lư của con người xác định hành vi. Thông qua các hành động của cá nhân, qua bầu không khí giao tiếp hoặc qua giao tiếp bằng lời hay phi lời ta có thể nhận ra hành vi.

 Một người, và nhiều người chứng kiến nhiều khi có những ư kiến khác nhau về một hành vi cùng nhau quan sát, điều này có thể dẫn đến xung đột, bằng giao tiếp phù hợp có thể tránh được các tác động của sự khác biệt ư kiến.

A-  Cách xử sự đánh giá thái độ:

Hành vi và thái độ trong mối quan hệ xă hội được tổ chức theo chu kỳ, với cách thức:

1/ Thái độ của tôi tác động đến hành vi của tôi

2/ Hành vi của tôi tác động đến thái độ của anh

3/ Thái độ của anh tác động đến hành vi của anh

Giữa hai người tham dự các thái độ tăng cường lẫn cho nhau, và từ chu kỳ của nó dễ dàng h́nh thành một h́nh xoắn ốc tiêu cực hoặc tích cực.

Người b́nh thường từ nền tảng chu kỳ trên luôn luôn cố gắng thay đổi hành vi của ḿnh, với nhiều lư do cho sự quyết định này:

1/ Sự thay đổi bản thân thuần túy là  vấn đề của ư chí, sức mạnh  và sự quyết định tinh thần, phần lớn không cần đến sức mạnh của ngoại cảnh.

2/ Sự thích nghi là công cụ của sự sống sót, tôi cần thích nghi nếu tôi muốn tồn tại trong đời sống.

3/ Tôi không có quyền, không có sự ủy nhiệm hoặc có bất kỳ một lư do duy lư nào để tôi xác định, theo tôi cái ǵ tốt và cần cho người khác.

Thực ra trong trường hợp xung đột gay gắt, nguy cấn con người cũng không có lựa chọn khác ngoài như các con vật hoang dă những lúc đó hoặc đánh lẫn nhau hoặc bỏ chạy.

 

B-   Nội dung của hành vi:

a-     Các dạng hành vi:

1/ Hành vi thụ động (passziv)  : đặc trưng của hành vi thụ động là lảng tránh các hoàn cảnh có vấn đề. Tránh né giao tiếp, xử sự một cách cầm chừng, dè dặt.

2/ Hành vi nhập cuộc (asszertiv): đây là dạng hành vi quả quyết và có ư chí tự thân, kẻ có hành vi asszertiv thường cố gắng đạt tới các mục đích của ḿnh trong sự hài ḥa với môi trường xung quanh. Kẻ này có ḷng tự tin, có thái độ dứt khoát, có chính kiến, không sử dụng sức mạnh, có thái độ hợp tác.

3/ Hành vi gây gổ (agressziv): Kẻ mang hành vi gây gổ thường xuyên bực dọc, mặt đỏ tía tai, bị hưng phấn, có cái nh́n gây sự. Phần lớn họ ăn to nói lớn, hoa tay múa chân, tuyên bố và coi ư kiến riêng như một sự thật.

4/ Hành vi khôn lỏi (manipulativ): Kẻ mang hành vi này thường dấu diếm cảm xúc, tư tưởng của ḿnh, thường xuyên bắt chước theo môi trường xung quanh, cố gắng bắt chước kẻ thành công nhất, và đánh lạc hướng những người  khác v́ quyền lợi của bản thân.

b-    Các kỹ thuật nhập cuộc (asszentiv technika):

Nhập cuộc là hành vi của kẻ chinh phục con đường trung dung, là dạng hành vi ở giữa so với dạng hành vi hạ ḿnh và dạng hành vi gây gổ. Đặc điểm cơ bản của dạng hành vi nhập cuộc là cá nhân đó biết ḿnh muốn (đạt tới) cái ǵ, và cũng hiểu rơ nhu cầu của kẻ khác. Trên nền tảng này kẻ mang hành vi nhập cuộc tự tin và bước những bước đi chắc chắn.

Nền tảng của những bước đi tự tin là sự tôn trọng chính bản thân, mang lại tác dụng có hiệu quả cho ḷng tự tin, thông qua đó tác động tới cách xử thế.  Từ hành vi của chúng ta thông qua giao tiếp , chúng ta có thể đo lường được hiệu quả của chúng ta, bằng cách, chúng ta có đạt được đến hay không mục đích của ḿnh.

Trong những trường hợp chống cự bền bỉ kẻ nhập cuộc  sử dụng kỹ thuật nhắc lại đơn độc, nói chung mang lại những kết quả khả thi bất ngờ. Bởi vậy kẻ nhập cuộc nói cái nó nghĩ. Nhưng nó có khả năng chối bỏ, dám từ chối các vấn đề nó không thể đảm đương. Khi bày tỏ ư kiến của ḿnh, nó  mang thái độ xây dựng và biết chú ư tới ư kiến của kẻ khác. Và điều quan trọng nhất, nếu kẻ nhập cuộc không hiểu một cái ǵ đó, nó biết hỏi người khác- đây là phương pháp nhập cuộc của sự thu thập thông tin- chứ không phủ nhận, chẳng hạn cho rằng” đấy là điều ngu xuẩn, tôi chưa nghe thấy bao giờ..”

 

C-   Các xung đột h́nh thành trong quá tŕnh giao tiếp:

Các dạng hành vi không „mong đợi” từ những thái độ khó chịu trong quá tŕnh giao tiếp giữa các nhóm người thường chia ra 4 cấp độ:

1/ Sự oán hận, sự trả thù mạnh mẽ (frusztracio)

2/ Sự tức tối hoặc giận giữ.

3/ Thái độ gây sự , đe dọa (agresszio)

4/ Cách thức hành động (bạo lực)

Từ quan điểm của sự (thể hiện) kết quả- tác động của môi trường ảnh hưởng đến chúng ta- chúng ta thường phản ứng lại bằng hai cách: hoặc tốt, hoặc xấu, tùy theo sự lựa chọn của chúng ta.

Nói chung trước khi lựa chọn ta thường cân nhắc trên cơ sở của sự ức chế (inhibitors) hay kích hoạt (triggers)

Ức chế là các sự việc giúp chúng ta đừng đánh mất sự kiên nhẫn, để khỏi”rơi ra khỏi ṿng quay”

Kích hoạt là các „sự việc xấu” mà v́ chúng khiến chúng ta nổi khùng, và lấy cảm xúc làm chủ đạo thay cho trí tuệ tỉnh táo.

Liên quan đến khái niệm hành vi, cần đọc, nghiên cứu thêm về các phạm trù tâm lư như:

chủ nghĩa cá nhân (egocentrizmus), sự kiêu ngạo (arrogancia), sự trả đũa,trả thù (frusztracio), ḷng ghen tị, ghen tuông.

                                             Nguyễn Hồng Nhung sưu tầm

                                                         (Budapest. 2014.08.05)