HÀNH TR̀NH CỦA MỘT NHÀ NHẬT BẢN HỌC
Biên soạn: Nguyễn Nam Trân
Học giả Donald Keene (1922-2019)
Thứ hai 25/2/2019, ở Tôkyô, trời mưa từ tảng sáng. Nhiều nhật báo lớn đă chạy tít trên trang nhất về cái chết của học giả Đonald Keene ngày hôm trước ở tuổi 96 trong một bệnh viện thủ đô v́ chứng suy tim. Một câu hỏi nhân đó được đặt ra: Tại sao người Nhật lại dành t́nh cảm trân trọng đến thế cho một người không phải là nguyên thủ quốc gia, ngôi sao điện ảnh hay lănh đạo tập đoàn kinh tế mà chỉ là nhà nghiên cứu và phiên dịch văn học?
Gắn bó với Nhật Bản
Thực t́nh mà nói, chuyện đó cũng có thể hiểu được. Không riêng v́ sự nghiệp nghiên cứu, b́nh luận, phiên dịch, giáo dục đào tạo cũng như những cống hiến khác nhằm giới thiệu cái hay cái đẹp của Nhật Bản ra cho thế giới Keene đă làm một cách cần mẫn và uyên bác trong gần bảy thập niên (1940-2019) mà c̣n v́ tấm ḷng gắn bó thiết tha của ông với con người và đất nước này đến độ sau thảm họa sóng thần và ṛ rĩ ḷ hạt nhân tháng 3/2011, ông đă xin vào quốc tịch Nhật để được chết như một người Nhật.
Cuộc đời và các thành quả học thuật mà Keene đạt được đầy ắp sự kiện, cần phải tốn rất nhiều trang giấy để có thể liệt kê đầy đủ (600 công tŕnh trong 1.400 ấn bản qua 16 thứ tiếng đặt bên trong trên 39.000 thư viện). Nói chung, về chất lẫn lượng, so với những nhà nghiên cứu khác, ông giống như đỉnh cao đột ngột nổi lên giữa một rặng núi dài. Tuy mỗi người có cách đánh giá khác nhau nhưng theo thiển ư, Keene c̣n vĩ đại hơn cả những nhà Nhật Bản học tiền bối cỡ Ernest Fenellosa, Athur Waley, George Samson, Reginald Blyth, Serge Elisseeff, Edwin O. Reischauer... cũng như những nhân vật đồng thời đại với ông như Ivan Morris, Edward Seidensticker, René Sieffert vv...
Không lâu trước khi qua đời ông đă lấy tên Nhật (nhă hiệu, gagô) Kin Do-na-ru-do phiên âm bằng bốn chữ Hán Quỉ Nộ Minh Môn鬼怒鳴門 (kết hợp hai địa danh nổi tiếng Nhật Bản là con sông Kinu 鬼怒ở tỉnh Tochigi và vực nước xoáy Naruto鳴門 trong biển nội địa nằm giữa Okayama và Tokushima) để biểu lộ sự gắn bó với đất nước này. Ngoài ra, ông lại chọn gửi nắm xương tàn của ḿnh trong một nghĩa trang Nhật Bản, điều mà những Fenollosa, Blyth và Seidensticker... trước đó đă làm.
Một sinh viên ưu tú
Không có điều ǵ khiến chúng ta có thể dự đoán rằng cậu bé tóc nâu mắt xanh Donald Lawrence Keene – sinh năm 1922 trong một con phố của khu Brooklyn, New York - một ngày nào đó có thể trở thành học giả ngành Nhật Bản Học. Bởi v́ khi năm lên 9, có dịp theo cha du lịch Âu châu, cậu c̣n tỏ ra thích học tiếng Pháp và định bụng lớn lên sẽ theo ngành kinh tế. Thế nhưng một chuỗi t́nh cờ khiến cho cậu đă chọn một con đường hoàn toàn khác.
D. Keene thời trẻ
Keene thông minh, nhảy lớp và được học bổng vào khoa văn Đại Học Columbia, một ngôi trường tăm tiếng, vào năm 16 tuổi (1938). Cần nói thêm là song thân sớm ly hôn, cậu phải về ở với mẹ và hai mẹ con đă gặp phải nhiều khó khăn vật chất trong cuộc sống vào giai đọan này.
Hai sự t́nh cờ
Mấy năm đầu ở đại học, chịu ảnh hưởng các thày và bạn bè, tuy chuyên về các ngôn ngữ phương Tây như Pháp, Đức, cậu bắt đầu vỏ vẻ dăm ba chữ Hán và tiếng Trung nhưng chưa tiếp cận với Nhật ngữ. Ba sự t́nh cờ sau đây đă đưa đẩy cậu chuyển hướng.
T́nh cờ thứ nhất là năm 1940, trong một hiệu sách ngoài phố ở New York, cậu mua được bản Genji Monogatari 源氏物語 (Truyện Genji) do học giả người Anh Arthur Waley dịch và từ đó, đă đọc nó một cách say mê. Thế giới cung đ́nh của Nhật Bản thế kỷ 11 dưới ng̣i bút của nữ Murasaki Shikibu xem ra hấp dẫn hơn là thế giới cậu đang sống, nơi tiếng súng của cuộc Đại chiến từ Âu châu đang vọng tới. Cậu bắt đầu học tiếng Nhật và nghiên cứu lịch sử tư tưởng Nhật Bản với các thày gốc Nhật. Đến năm 1942 th́ tốt nghiệp Cử nhân (B.A.).
T́nh cờ thứ hai là ở Columbia, cậu được quen Jack Kerr, một người bạn từng dạy tiếng Anh ở Đài Loan và có sống bên Nhật một thời gian. Kerr đă khuyến khích Keene học thêm tiếng Nhật vào vụ hè.
T́nh cờ thứ ba là chiến tranh giữa Nhật và Mỹ bùng nổ năm 1941 với cuộc oanh kích Pearl Harbor. Để khỏi phải ra chiến trường, Donald Keene chọn con đường trở thành sĩ quan t́nh báo của Hải quân. Chàng thanh niên được gửi đi học tiếng Nhật để có thể làm công tác phiên dịch, đọc tài liệu và thẩm vấn tù binh.
Như mọi người học tiếng Nhật thời ấy, ông đă làm quen với bộ Hyôjun Nihongo Tokuhon標準日本語読本 của Naganuma Naoe 長沼直兄 ở Trường dạy tiếng Nhật của Hải quân (Navy Japanese Language School). Trường ấy trước nằm ở vùng Vịnh (Berkeley, California) sau dời về Boulder (Colorado), nơi được coi là an toàn hơn. Chính ở đây ông đă gặp bạn đồng học Edward Seidensticker (1921-2007) , một nhà nghiên cứu văn học lỗi lạc khác, người về sau đă dịch lại Truyện Genji và nghiên cứu chuyên sâu về Nagai Kafuu.
Tháng 4 năm 1943, Keene thẩm vấn tù binh đầu tiên, phi công Toyoda Jô (Minoru)豊田穰, sau này cũng trở thành nhà văn, người đă bị lực lượng Mỹ bắt được khi máy bay của ông ta bị bắn hạ gần quần đảo Solomon. Keene làm công việc thẩm vấn này mà không cảm thấy thích thú bao nhiêu. Dù vậy, kể từ đó, ông tiếp tục đồn trú trên các đảo Thái B́nh Dương như Hawai, quần đảo Aleutian, Guam, Leyte và cả Trung Quốc, đến tháng 5/1945 th́ được chuyển về bộ hành quân chuẩn bị cho chiến dịch Okinawa. Các bạn cùng thời kỳ này của Keene c̣n có Otis Cary và Ivan Morris. Cary sau là giáo sư ưu tú của Đại học Dôshisha (Kyôto) và nhà viết hồi kư, c̣n Morris là một con người học vấn uyên thâm nhưng có lẽ được đại chúng biết đến nhiều nhất v́ một Tuyển tập truyện ngắn Nhật Bản (Modern Japanese Stories, 1962) do ông chủ biên và nhà Tuttle ở Tôkyô xuất bản.
Đời hoạt động
Sau khi giải ngũ, Keene về lại Đại học Columbia học lên lấy Cao học (M.A., 1947) với luận văn về Honda Toshiaki (1743-1820), một trí thức thời Edo muốn t́m hiểu Tây phương, dưới sự hướng dẫn của thày Tsunoda Ryuusaku, người thành lập khoa Nhật ngữ của trường. Cùng năm đó, ông chuyển sang Đại Học Harvard, có cơ hội thụ giáo Serge Elisseeff (1889-1975), một học giả người Pháp gốc Nga, đă đến Nhật từ năm 1908 và tốt nghiệp Đại Học Tôkyô. Kể từ 1948, ông theo học Đại học Cambridge bên Anh trong ṿng 5 năm, lấy được một Cao học thứ hai đồng thời làm trợ giáo ở đó. Nơi đây, ông gặp gỡ triết gia Bertrand Russell, E.M. Forster và “thần tượng” thời trẻ của ḿnh, Arthur Waley. Năm 1949, ông hoàn tất chương tŕnh Tiến sĩ (Ph. D.) ở Khoa Đông Phương Đại học Columbia.
Năm 1953, ông sang nghiên cứu ở Đại học Kyôto với học bổng do Ford Foundation tài trợ và t́nh cờ quen biết nhà văn Nagai Michio, người sẽ là bạn thiết suốt đời của ông. Năm 1955, ông về Columbia lănh chức Giáo sư phụ tá (Assistant Professor), sau đó là Giáo sư thực thụ (Full Professor) rồi đến năm 1992, trở thành Giáo sư ưu tú (Emeritus Professor). Tuy vậy, dù đă hưu trí ở tuổi 70, ông vẫn tiếp tục hướng dẫn nghiên cứu sinh mỗi năm 6 tháng trong ṿng 20 năm trời cho đến cuối học kỳ mùa xuân 2011. Từ 1987 đến 1989, ông c̣n kiêm nhiệm chức Giáo sư ở Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Nhật Bản (Nichibunken日文研) ở Kyôto. Keene lại là Ủy viên biên tập hải ngoại của Nhật báo Asahi trong nhiều năm (1982-1992). Ông hoạt động hết sức năng nổ, thường xuyên xuất hiện trên các môi thể truyền thông, ra mắt sách và tham dự nhiều buổi tọa đàm. Năm 1999, ông sáng lập Trung tâm nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Donald Keene và năm 2006, một Quỹ văn hóa cũng mang tên ḿnh.
Văn nghiệp
Về trứ tác, ông đă cho xuất bản 30 đầu sách tiếng Anh và 25 đầu sách tiếng Nhật. Phạm vi nghiên cứu của ông rất rộng răi, từ các tác giả cổ điển như Chikamatsu Monzaemon近松門左衛門 (1653-1724) (luận văn Tiến sĩ của ông nhan đề “The Battles of Coxinga”, vốn là một vở kịch búp bê của Chikamatsu) hay Matsuo Bashô cho đến các tác gia hiện đại như Mishima Yukio, Dazai Osamu.... Công lớn của ông là giới thiệu và b́nh luận về văn học và văn hóa Nhật Bản cho độc giả trong thế giới Anh ngữ. Tuy sở trường là Nhật Bản nhưng ông cũng có lần chủ biên một Tuyển tập văn học Trung Quốc.
Keene không cố bỏ công sức dịch những tác phẩm lớn nhưng quá dài kiểu Truyện Genji, Truyện Heike hay Thái B́nh Kư (Taiheiki) như các đồng nghiệp tên tuổi của ông nhưng ít nhất ông đă dịch một số các tác phẩm quan trọng chẳng hạn Lăo tiều đốn trúc (Taketori Monogatari), Đồ Nhiên Thảo (Tsurezuregusa), nhiều vở tuồng Nô, thơ Bashô, văn Dazai Osamu, Mishima Yukio, Yamamoto Yuuzô và Abe Kôbô... Ông có vẻ thích tŕnh bày những cảm nhận và đánh giá của ḿnh cho độc giả hơn là làm công việc dịch thuật thuần túy. Đặc biệt ông dành nhiều th́ giờ đọc các tập nhật kư do người Nhật viết để quan sát bản chất của họ thông qua một ḍng văn học mà ông xem là độc đáo v́ không thấy có ở nơi nào khác trên thế giới. Ông cũng yêu thể loại truyện kư. Bằng cớ là ông đă viết nhiều cuốn như về Thiên hoàng Meiji (2001), về Shôgun Ashikaga Yoshimasa足利義正, một nhà chính trị đă đỡ đầu cho nghệ thuật (2003), họa sĩ hội họa Tây phương tiên phong Watanabe Kazan 渡辺崋山(2006), nhà thơ và nhà cách tân thi ca Masaoka Shiki正岡子規 (2013). Ông c̣n viết về ḿnh qua hai cuốn tự truyện nhan đề On Familiar Terms (Trong ṿng thân mật, 1994) và Chronicles of my life (Những diễn biến trong đời tôi, 2002).
Hai bộ sách quan trọng nhất của ông có lẽ là “Nhật Bản Văn Học Sử” bằng 2 thứ tiếng Anh và Nhật (3 cuốn, từ năm 1976) và Tuyển tập các trứ tác gồm 15 cuốn (do nhà Shinchô xuất bản từ 2011 đến 2018). Ông có công giúp Bộ Giáo Dục Nhật Bản thẩm định sách giáo khoa Anh ngữ và c̣n tư vấn cho Hội đồng tuyển chọn ứng viên Giải Nobel văn học từ những nhà văn Nhật Bản (trong thập niên 1960, bên cạnh E. Seidensticker).
Không chỉ trong lănh vực văn học, ông theo dơi cả kịch nghệ, âm nhạc, mỹ thuật (như tranh mộc bản), nghĩa là văn hóa nói chung và đă để lại nhiều đầu sách về các thể loại này. Ông c̣n viết kư sự du hành khi đến thăm các quốc gia Âu, Á và Phi châu. Khó thấy một nhà nghiên cứu nào đa dạng và nhiều sinh lực như ông.
Giao lưu
Ông chơi thân với Mishima kể từ năm 1956 khi bắt tay vào dịch tuồng Nô hiện đại nhan đề Hanjo 班女(Nàng Ban) của nhà văn. Cái tên Nhật “Quỷ Nộ Minh Môn”có lẽ đă lấy cảm hứng cách mà Mishima gọi ông trong một bức thư. Ông cũng thân thiết với Abe Kôbô, người chân thành lo lắng về những phản ứng không tốt có thể xảy đến cho ông từ các nhóm cực hữu khi ông viết bộ truyện kư về Thiên hoàng Meiji (2001) với cái nh́n khách quan của một người từ bên ngoài. May mắn là đă không có ǵ xăy ra nhưng điều đó, trái lại, đă làm ông không thỏa măn.
Donald Keene và Mishima Yukio
Keene có những mối giao lưu hữu hảo với Tanizaki Jun.ichirô, Kawabata Yasunari, Yoshida Ken.ichi, Ishikawa Jun, Shiba Ryôtarô, Maruya Saiichi, Shinoda Hitoshi và ở một chừng mục nào đó, Ôe Kenzaburô, v́ trong giai đoạn sau của cuộc đời, hai người không c̣n tương đắc như xưa.
Qua h́nh thức gọi là “đối đàm” (những cuộc tṛ chuyện tay đôi sau đó được in lại thành sách), ông c̣n có cơ hội tiếp cận với các tác giả khác như Ôoka Shôhei, Oda Makoto, Ôoka Makoto, Setouchi Jakuchô, Koike Masayuki vv...
Donald Keenee tṛ chuyện với Shiba Ryôtarô
Vinh quang một đời cầm bút
Chỉ cần mô tả một cách sơ lược cũng đủ thấy xă hội đă đánh giá Keene rất cao. Ngoài t́nh cảm kính trọng và thân ái của độc giả dành cho ông, học giới và nhà nước cũng rất trân trọng nhà nghiên cứu lăo thành này. Lư do là ông có chức danh Tiến sĩ danh dự (Doctor honoris causa) của 12 trường Đại học, trong số đó có các đại học danh tiếng như Cambridge, Columbia và Waseda... Về giải thưởng ông nhận được th́ có đến 14 giải danh giá như Giải Văn Học Nhật Bản, các giải Nhật báo Asahi, Yomiuri, Mainichi, Giải Trung tâm nghiên cứu văn hóa Nhật Bản, Giải Kikuchi vv...Nhà nước lại c̣n ban tặng huy chương Mặt Trời Mọc (Asahi với 2 hạng mục khác nhau vào năm 1975 và 1993), huy chương dành cho Nhân vật có công lao văn hóa (năm 2002), Huân Chương Văn Hóa (2008) và tước Tùng Tam Phẩm (2019) cho ông.
Chọn quốc tịch Nhật
Sau thảm họa thiên tai và nhân tai ở Fukushima ngày 11/3/2011 và khi đă xong xuôi công việc ở Đại học Columbia, ông bày tỏ nguyện vọng lấy quốc tịch Nhật Bản như một hành động nói lên ư nguyện muốn chia sẻ phần nào nỗi khổ đau với dân chúng một đất nước mà ông gắn bó từ ngày c̣n trẻ. Sau đó, ông đă dọn về sống hẳn ở khu Kita, nội thành Tôkyô, trong một ngôi nhà nh́n xuống khu vườn rộng xưa kia thuộc tài phiệt Furukawa, là nơi trước đây ông chỉ dừng chân khi đi đi về về giữa Manhattan và Tôkyô. Là một người suốt đời độc thân, năm 2013, ông nhận Uehara Seiki (sinh năm 1950), một nhà tŕnh tấu đàn shamisen cho tuồng Joruri, làm con nuôi để lo hậu sự và tự đặt cho ḿnh một cái tên Nhật (mà ông nói vui là chỉ có mục đích chọc cười thiên hạ). Thế nhưng làm như vậy, ông đă phối hợp được những điều ḿnh nói với những điều ḿnh làm. Con người của Keene vẫn thực tiễn như bao giờ: khi nghiên cứu về Nô chẳng hạn, ông không bàn suông mà c̣n mặc đồ lên sân khấu, tŕnh diễn Kyôgen (Cuồng ngôn), một màn ngắn hài hước giữa hai vở tuồng.
T́nh cảm một cựu binh
Keene không thích chiến tranh nhưng đă phải tham gia, môt phần v́ yêu đất nước cha sinh mẹ đẻ và một phần v́ không chấp nhận được chế độ quân phiệt. Ông nhiều khi tự hỏi tại làm sao một đất nước từng sinh ra sản phẩm văn hóa thanh nhă là sân khấu búp bê (Bunraku) lại có thể nhắm mắt đi theo một thể chế chính trị độc tài như thế. Cũng như Otis Cary, Edward Seidensticker, Ivan Morris, ông là một cựu binh trong Thế Chiến thứ II. Thế mà ngẫu nhiên xui khiến, người cựu binh kia đă có cơ hội t́m hiểu rồi yêu thương đất nước của kẻ thù, đến độ cuối đời đă chọn nơi đó làm quê hương. Keene t́nh cờ sinh ra như một người Mỹ nhưng với ư chí tự do đă chọn lựa trở thành người Nhật. Th́ ra chính là văn hóa chứ không phải là bạo lực mới có thể chinh phục con người.
VĂN HỌC NHẬT KƯ
Một nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản
Nguyên tác: Donald Keene
Biên dịch: Nguyễn Nam Trân
Lời Người Dịch:
Trong cuộc đời cầm bút tràn đầy sinh lực với những chủ đề đa dạng thông qua nhiều ngôn ngữ, Donald Keene có lần bị lôi cuốn và dừng chân khá lâu ở mảng văn học nhật kư Nhật Bản. Thành quả nghiên cứu trong lănh vực này của ông đă được ghi lại trong cuốn Travelers of A Hundred Ages: the Japanese as revealed through 1,000 years of diaries (Lữ khách giữa ḍng thời gian: Người Nhật nh́n qua 1.000 năm tác phẩm nhật kư) do Diane Pub Co xuất bản vào năm 1989 và Columbia University Press in lại năm 1999. Cùng với nó là tác phẩm song sinh 2 tập nhan đề Hakutai no kakaku: nikki ni miru Nihonjin (Bách đại chi quá khách: người Nhật nh́n qua các tác phẩm nhật kư) bằng tiếng Nhật. Tác phẩm sau đă được đăng tải dài hạn trên Nhật báo Asahi, sau đó in thành sách bởi cùng một cơ quan và có nội dung phong phú hơn tác phẩm trước nhiều. Lư do là ngoài phần chính tŕnh bày giai đoạn Heian-Tokugawa (1.000 năm), nó c̣n có thêm phần phụ kéo đến 1925 tức là sau cả thời Meiji, với một số trang dày cho một giai đoạn ngắn ngủi chỉ có 70 năm. Để hiểu được trọn vẹn công tŕnh nghiên cứu nhật kư Nhật Bản của Donald Keene cho đến gần đây, thiết tưởng độc giả sành tiếng Anh chắc c̣n cần xem thêm hai cuốn:
-Modern Japanese Diaries: The Japanese at Home and Abroad As Revealed Through their Diaries (revised edition) (Columbia University Press, 1999)
-So Lovely A Country Will Never Perish: Diaries of Japanese Writers (Columbia Unversity Press, 2010)
Bài viết dưới đây chỉ là sự kết hợp bản dịch nguyên văn hai lời nói đầu, một chương dẫn nhập và một lời kết luận trong tác phẩm tiếng Anh The Travelers of A Hundred Ages (ấn bản 1999) cùng với nội dung tóm lược của hai tập tiếng Nhật (là tất cả những ǵ người dịch đang có trong tay) dưới một nhan đề đặt tạm, có tham vọng tŕnh bày tại sao mảng văn học nhật kư Nhật Bản lại được nhà nghiên cứu Donald Keene quan tâm một cách đặc biệt và để nhiều công sức đến vậy
Lời Nói Đầu cho ấn bản đầu tiên bằng tiếng Anh năm 1989
Những bài bàn về nhật kư Nhật Bản giới thiệu trong quyển sách đầu tiên của tôi đă được viết bằng tiếng Nhật và đăng tải liên tục trên mặt báo Asahi. Nó giống như một pho tiểu thuyết nhiều kỳ, đúng hơn là một trải nghiệm gây bối rối khi tôi – người nghiên cứu - bắt buộc phải viết cho xong năm bài trong ṿng một tuần mà không có cơ hội chờ đến khi một tư liệu cần bổ túc lọt vào tay ḿnh hay đến khi lư giải về một đoạn văn khó hiểu được kiểm chứng, như điều người ta vẫn làm. Thế nhưng bằng cách này hay cách khác, tôi đă cố giữ được nhịp điệu đó. Sau khi loạt bài nói trên in thành sách, nó có vinh dự được tặng hai giải thưởng văn chương của Nhật Bản. Quyển sách tôi viết bàn về những cuốn nhật kư ra đời từ giữa thế kỷ thứ 10 cho đến giữa thế kỷ 19. Từ dạo đó, tôi lại viết tiếp bằng tiếng Nhật và xuất bản một cuốn khác bao gồm các tập nhật kư mới ra trước năm 1925.
Khi soạn quyển sách tiếng Anh, tôi đă ghi nhớ trong đầu và chờ đợi là sẽ có sự chênh lệch về tŕnh độ kiến thức văn học và lịch sử Nhật Bản của những độc giả không phải là người Nhật. Tôi phải giảng giải thêm ở những đoạn mà tôi nghĩ người đó sẽ gặp khó khăn và tôi không do dự lập đi lập lại những lời giải thích về các thuật ngữ Nhật Bản xuất hiện trong sách. Tôi cũng ghép thêm một bảng tra chữ. Mặt khác, ở đây tôi đă lược bớt một số nhật kư có bàn tới trong phiên bản viết bằng Nhật ngữ bởi v́ tôi nghĩ chưa chắc chúng có ích cho độc giả bên ngoài nước Nhật.
Cuốn sách viết bằng tiếng Anh này không đ̣i hỏi một kiến thức đặc biệt nào về Nhật Bản. Dù vậy, trong phần chú thích, tôi thường dẫn nguồn từ sách Nhật và nói đến những vấn đề có thể được các nhà chuyên môn quan tâm. Những mẫu văn dịch nếu không để đích danh dịch giả đều là do chính tôi tự dịch.
Donald Keene
Lời Nói Đầu cho ấn bản tiếng Anh năm 1999
Để đặt tựa đề cho tập bút kư Bách đại chi quá khách (“Lữ khách giữa ḍng thời gian”) nói về văn học nhật kư mà người Nhật viết ra từ thế kỷ thứ 10 cho đến thế kỷ thứ 19, tôi đă mượn câu mở đầu tác phẩm danh tiếng Oku no hosomichi (Đường ṃn miền Bắc) của Bashô: “Ngày tháng muôn đời vẫn là khách qua đường: năm cũ qua năm mới đến, số phận của chúng có khác ǵ cái thân lữ khách”. Bashô đă lấy cảm hứng từ một bài tựa của thi hào Trung Hoa là Lư Bạch. Câu này không đơn thuần là một ẩn dụ và cũng không thể bị cáo buộc là sao chép bởi v́ Bashô chỉ có mục đích t́m một câu chữ thích hợp để gói trọn h́nh ảnh cuộc du hành của ḿnh và ông đă khám phá ra nó nơi bậc tiền bối vĩ đại. Sự lưu chuyển của ḍng thời gian: năm năm, tháng tháng, ngày ngày... đă đóng khung được không những cho nhật kư lữ hành này (của Bashô) mà cho mọi thứ nhật kư v́ như chúng ta đă biết trong tiếng Anh, “diary” vốn có gốc La-tinh “dies” hay “ngày”. Một nhật kư có thể viết nhiều năm sau những sự kiện được nói đến và người viết không c̣n nhớ chính xác chúng đă xăy ra vào lúc nào. Dù vậy, tác giả cũng có thể là người thường xuyên giữ thói quen ghi chép việc từng ngày theo tŕnh tự thời gian.
Nhiều cuốn nhật kư, trong đó có nhật kư của các nữ quan cung đ́nh thế kỷ thứ 10 và 11, không thấy có sự chuyển động bởi v́ các tác phẩm ấy là do những phụ nữ hiếm khi có dịp bước ra khỏi căn buồng viết ra. Tuy vậy, điều đó không đúng nếu áp dụng cho các nhật kư lữ hành. Trong nhật kư của Bashô, chúng ta thấy ông nói rất nhiều về sự việc và ấn tượng đến từ những chuyến đi. Điều này giải thích tại sao câu nói của Lư Bạch đáng để mở đầu cho Oku no hosomichi. Bashô có khác nào trăng, mặt trời hay năm tháng, tất cả đều chuyển động không ngừng trong không gian và thời gian.
Oku no hosomichi (Đường ṃn miền Bắc) cũng như tất cả những cuốn nhật kư được nói đến trong quyển sách này, đều có bao gồm các yếu tố hư cấu. Điều đó thật khó ḷng tránh khỏi khi người viết nhật kư lại là kẻ có khiếu văn chương: ông ta hay bà ta có thể nh́n thấy những triển khai đầy hứng thú của sự việc, mà tiếc thay, chúng không có trong thực tế. Một loại hư cấu khác thường được người viết nhật kư sử dụng – cho dù nhật kư đó được viết ra vào một khoảng thời gian dài sau khi các sự kiện xảy ra - là việc ông ta hay bà ta nói ḿnh không biết điều ǵ sẽ xảy ra về sau. Một câu nói kiểu “Lúc đó, tôi nào có hay rằng ba năm sau...” có thể làm bật mí tính cách giả tạo của nhật kư đó. Có lẽ điểm nổi bật nhất giúp ta phân biệt được nhật kư (văn học) với tự truyện là như sau: với nhật kư, mỗi ngày ta thêm một ngạc nhiên v́ có những điều mới mẻ xăy đến, trong khi tự truyện chỉ là thái độ nh́n lùi về những tháng năm trong quá khứ và nay đă nhạt nḥa. Chúng cần đến sự bổ sung của một trí óc phán đoán hay tài văn chương cao cấp hơn mà người viết chỉ đạt được ở một giai đoạn sau trong cuộc đời.
Ở đây, tôi làm một chọn lựa là lồng vào trong quyển sách những tập nhật kư mà - đối với tôi – đă ghi lại được ấn tượng tươi mới nhất về các tác giả cũng như thời đại của họ. Tất cả những tập nhật kư này – dù bị không gian và thời gian ngăn cách với chúng ta – vẫn c̣n được mọi người t́m đọc, bằng chứng cho thấy chúng thực sự là những lữ khách xuyên thời gian.
Donald Keene (New York City, September 1998)
Chương Dẫn Nhập cho ấn bản tiếng Anh năm 1999
Nhật kư của người Nhật
Địa vị nhật kư trong văn học
Ở mọi quốc gia trên thế giới, đâu đâu người ta cũng viết nhật kư. Một số nhật kư chỉ ghi lại sự biến đổi thời tiết hay những cuộc gặp gỡ hàng ngày của người viết và phải nói là chẳng có chút giá trị văn chương nào. Chuyện đó cũng từng xăy ra trên một ngh́n năm ở Nhật. Ở những nước khác, một số nhật kư vẫn c̣n được t́m đọc v́ soi sáng được thời đại mà những tác giả của chúng sống hoặc nhân cách của chính họ. Thế nhưng theo chỗ tôi biết th́ chỉ có ở Nhật, nhật kư mới đóng vai tṛ của một loại h́nh văn học so sánh được với tiểu thuyết, nghị luận, tùy bút cũng như các h́nh thức văn nghệ khác vốn được xem là có giá trị cao hơn nó.
Câu hỏi đầu tiên liên quan đến nhật kư là tại sao người ta phải bỏ công viết ra? Nhà nghiên cứu khi bàn về nhật kư thường chia chúng làm hai loại. Trước tiên là loại nhật kư mà tác giả viết ra để dùng cho riêng ḿnh và loại thứ hai là cho người khác đọc. Trên thực tế th́ đại đa số nhật kư được viết ra với niềm hy vọng hay mong mỏi - có thể đến từ vô thức – là một ngày nào đó, người khác sẽ đọc nó. Chẳng hạn, những cuốn nhật kư với lối diễn tả văn hoa tinh tế của thời Heian平安 (794-1185) nhất định không chỉ có đối tượng là chính người viết ra nó đâu, cho dù (vào thời ấy), các tác giả không thể nào tưởng tượng rằng nhật kư ḿnh viết sẽ in ra và được vô số độc giả chiếu cố. Một số người viết nhật kư (diarists) c̣n đi đến chỗ cực đoan là viết bằng phù hiệu (coding) (hay, như trường hợp Ishikawa Takuboku石川啄木, viết bằng mẫu âm La Tinh). Một số khác để lại di chúc là hăy đốt hết nhật kư sau khi họ chết. Một người viết nhật kư lại đi thiêu hũy nhật kư của ḿnh như thế thật là trường hợp hiếm hoi. Thế nhưng, dù cẩn thận đặt ra những cách thức để giữ được sự bí mật của nhật kư, trong ḷng họ vẫn nhen nhúm một ước ao là sẽ có một người nào đó len lỏi được vào bên trong sự bí mật ấy.
Muốn có thái độ thỏa đáng hơn có lẽ nên phân biệt giữa những nhật kư có mục tiêu văn học (literary diaries) và nhật kư chuyên ghi chép các biến cố trong đời một người (non literary diaries, personal records’ diaries). Nhật kư có mục tiêu văn học đọc hấp dẫn hơn nhưng không phải lúc nào chúng cũng trung thực. Người mẹ của đại thần Michitsuna 道綱の母đă soạn cuốn Kagerô Nikki蜻蛉日記 “Nhật kư Phận Cánh Chuồn” hay “Những năm tháng vật vờ”) có thể đă cầm bút chỉ v́ muốn cho các thế hệ mai sau đọc được và đồng cảm với tâm trạng của bà. Do đó, nhiều lúc, trong tác phẩm, bà đă bỏ qua những chi tiết không có lợi cho ḿnh. Có nhiều nhà viết nhật kư lại thêm thắt vào đấy những điều không xăy ra trong thực tế. Họ đă dùng trí tưởng tượng của ḿnh để thêu dệt để những chi tiết chẳng đáng ǵ trở thành văn vẻ. Mặt khác, loại nhật kư phi văn học chẳng gây được sự chú ư ǵ đối với các thế hệ mai sau bởi v́ chúng quá đi sâu và chi tiết khi nói đến những biến đổi của thời tiết cũng như sự giao tế của những người viết nhật kư mà giờ đây không c̣n ai biết tới. Thế nhưng cái thiếu vắng nghệ sĩ tính của các tập nhật kư này lại được bù lại bằng một ưu điểm, đó là sự trung thực, và khi nó đề cập đến những con người mà ngày nay chúng ta vẫn c̣n ngưỡng mộ th́ ta thấy nó đă cung cấp một tư liệu cá biệt gây xúc động, khó ḷng t́m thấy nơi nào khác.
Hư và thực
Năm 1943, khi cuốn “Nhật kư tùy tùng Bashô trên đường về miền Bắc của Sora” (Sora Oku no Hosomichi Zuikô Nikki) 曽良奥の細道随行記được in ra lần đầu tiên, nhiều người đă chưng hửng. Cuốn nhật kư này là do Kawai Sora河合曽良, người bạn đồng hành của Bashô trên chuyến đi về miền Bắc năm 1689, ghi chép. Nó đă làm cho những nhà nghiên cứu xưa nay vẫn ngưỡng mộ Bashô như ông thánh của thơ Haiku – tức là một người không thể nào nói dối, đặt điều - phải thất vọng khi khám khá ra rằng có một sự không trùng hợp giữa Bashô và Sora khi nói về cùng một cuộc hành tŕnh. Bashô đă phải mất 5 năm để viết xong Đường Ṃn Miền Bắc (Oku no Hosomichi). Ngược lại, rơ ràng là cuốn nhật kư của Sora hoàn toàn vắng bóng một sự thao tác về các dữ kiện và cũng không hề tự khoác cho ḿnh màu sắc văn chương cho nên chúng ta có thể tin những ǵ ông ấy viết ra mới là sự thực.
Chẳng hạn lúc hai thầy tṛ đến Nikkô日光 (Nhật Quang), Bashô đă tỏ ra xúc động v́ địa danh chốn ấy (có nghĩa là “ánh sáng mặt trời”) và sự kết hợp giữa cái tên ấy với các Shôgun Tokugawa, những người vốn có lăng mộ ở đây, nên đă có một vần thơ Haiku:
Ara tô to Ôi cảm động làm sao
Aoba wakaba no Từ lá xanh lá nơn
Hi no hikari Đều tắm ánh chiêu dương
Tuy thế, Sora đă chép trong nhật kư rằng ngày họ đặt chân đến Nikkô, trời đổ mưa. Như thế Bashô đă vứt bỏ cái sự thật đơn thuần (literal truth) và thay vào đó một sự thực giàu chất thơ (poetic truth). Một lần khác, Bashô mô tả sự trầm trồ của ông khi đứng trước những vật trang trí trong ngôi đền Konjikidô金色堂 (Kim Sắc Đường) của ngôi chùa Chuusonji (TrungTôn Tự) 中尊寺. Thế mà Sora chỉ ghi lại một cách đơn thuần rằng v́ không kiếm được một ai để mở cửa vào đền, hai thầy tṛ đă phải ra về và chưa hề thấy được những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nằm bên trong.
Đứng trước những sự bất nhất như thế này hay thế khác, các nhà nghiên cứu vào thời điểm 1943 đă tin chắc rằng Bashô không thể nào viết nhầm, họa chăng Sora mới là người nói dối hoặc đă quên khuấy mấy chi tiết đó. Phải đợi đến nhiều năm về sau, hầu hết những nhà nghiên cứu mới khẳng định rằng giá trị văn chương của Đường Ṃn Miền Bắc đă được tăng lên nhờ những cách mô tả (hư cấu) như vậy bởi v́ nó không coi sự ghi chép trung thực những sự kiện là quan trọng mà chỉ chú ư đến hiệu quả văn chương của tác phẩm nhật kư.
Không c̣n chi để nghi ngờ nữa, chủ đích của Bashô khi viết Đường Ṃn Miền Bắc cũng như 4 nhật kư du hành khác về những vùng miền của đất Nhật là bộc lộ tính cách văn chương. Trong tác phẩm Oi no Kobumi 笈の小文 (Tráp đeo lưng cũ / Những bài thơ cũ), ông cho biết nội dung và mục đích của một cuốn nhật kư du hành (du kư) phải như thế nào:
“Kể từ thời của Ki no Tsurayuki (868? – 945 ?), Kamo no Chômei (1155?-1216) và ni sư Abutsu ( ? - 1283), những kẻ đă biết đem ng̣i bút để miêu tả trọn vẹn xúc cảm của ḿnh, chưa thấy ai khác t́m ra được điều ǵ mới mẻ. Tất cả hầu như chỉ biết mô phỏng các vị ấy. Huống chi một kẻ tài sơ trí thiển như tôi, hỏi làm sao có thể đạt được tầm cỡ của họ. Dĩ nhiên, ai cũng có thể đưa vào trong nhật kư của ḿnh những câu kiểu như :” Hôm đó trời mưa...xế chiều th́ tạnh. Nơi đó có một cây tùng ...con sông này sông nọ chảy ngang qua vùng” thế nhưng trừ phi đó là một phong cảnh gây ấn tượng, chúng ta không cần phải nhắc đến làm ǵ. Hơn nữa, có nhiều cảnh vật ám ảnh măi tâm trí tôi, ngay cả những trải nghiệm không lấy ǵ làm vui ở một túp lều trong núi hay giữa cánh đồng cũng có thể trở thành đề tài để bàn luận hay chất liệu cho một vần thơ. Khi những điều đó đến trong đầu, tôi đă viết, không theo một thứ tự nào, những giây phút khó quên trong chuyến lữ hành rồi gom góp tất cả lại thành một công tŕnh. Hăy để cho độc giả nghe tôi nói nhưng họ không cần phải bận ḷng, cứ xem đó như lời một anh say rượu đang lè nhè hay một người ngủ mớ”.
Bashô đă nhận ra rằng văn nhân Nhật Bản đă có một truyền thống lâu dài trong lănh vực nhật kư lữ hành, bắt đầu với Nhật kư Tosa (Tosa Nikki) 土佐日記của Ki no Tsurayuki紀貫之. Bản thân ông đă góp mặt trong truyền thống này nhưng đồng thời đă nhận ra rằng ḿnh khó ḷng đạt tới tŕnh độ của các bậc tiền bối vĩ đại. Nhật kư của họ không chỉ mô tả những cảnh tượng trên đường mà c̣n tŕnh bày được những cảm xúc sâu lắng của người viết bằng một thứ ngôn ngữ đẹp tuyệt vời. Những nhật kư đến sau đều không tạo được một cái ǵ độc đáo.
Bashô khiêm tốn khi nói rằng ḿnh “tài sơ trí thiển” và không thể nào đạt đến những thành quả của các bậc tiền bối nhưng ông đă quyết tâm không đóng khung nhật kư của ḿnh trong khuôn khổ những cách diễn tả như “Hôm đó trời mưa ...nhưng đến xế trưa th́ tạnh”. Ai cũng đủ sức để viết một nhật kư kiểu đó nhưng theo ông, nếu không có một bút pháp độc đáo như Hoàng Sơn Cốc 黄山谷hay một thi pháp thanh tân như Tô ĐôngPha 蘇東坡(Hoàng kỳ Tô tân) của Trung Quốc th́ chớ viết làm ǵ.
Ông tổ của “tiểu thuyết tự thú”
Dù Bashô có dùng lối diễn tả khuôn sáo “tài sơ trí thiển” khi nói về ḿnh nhưng thực ra ông rất tự tin về tài làm thơ, một điều đă được chứng tỏ trong các phẩm khác. Chắc chắn ông cũng ư thức rằng những nhật kư du hành ông viết ra sẽ rất được yêu chuộng bởi chư đệ tử cũng như độc giả. Thế nhưng mục đích cá nhân khi viết nhật kư của Bashô th́ vẫn giống như hầu hết người viết nhật kư khác, dù là để làm văn hay không: giữ cho những trải nghiệm của cuộc sống không rơi vào quên lăng. Ngay cả những chuyện khó chịu bất ngờ xăy đến trong quán trọ dọc đường cũng trở thành tư liệu, miễn là ông giữ được nó nguyên vẹn trong kư ức để sau đó đặt bút viết ra. Nhật kư từng được xem như là nguồn tư liệu sống mà các nhà văn của nhiều quốc gia khác nhau sẽ dùng vào việc sáng tác các tác phẩm văn chương. Cuốn sổ tay của một nhà thơ hay một tập vở b́nh thường đều được coi là điểm khởi hành như vậy.
Dường như Bashô đă lên đường du lịch để t́m nguồn cảm hứng tươi mới cho thơ của ḿnh. Ông không ra đi để nh́n lại các phong cảnh từng gợi nguồn thi hứng cho những nhà thơ trong quá khứ nhưng c̣n để kiếm thêm cho ḿnh trải nghiệm cuộc sống trên tuyến đường và trong những ngôi nhà trọ. Phải nói ông đă thành công vượt bậc. Không thấy tác phẩm văn chương nào ở Nhật được biết đến nhiều hơn là “Đường ṃn miền Bắc”. Dù vậy, Bashô vẫn tuyên bố ông không hề có ư định xem nó như tác phẩm văn chương. Trong đoạn văn của “Tráp đeo lưng cũ” mà tôi vừa trích dịch, ông đă chép lại hồi ức của ḿnh không theo một trật tự định sẵn nào cả và yêu cầu độc giả khi đọc nó, hăy xem như đó là lời một người say lè nhè hay một anh ngủ mớ. Thế nhưng câu nói trên cũng là bằng chứng cho thấy ông đang mong đợi mọi người đọc nhật kư của ḿnh. Hoàn toàn không có chuyện nhật kư đă được viết ra để ông có thể lưu giữ lại những kỷ niệm khó quên.
Nhật kư của Bashô c̣n bộc lộ sự khám phá bản ngă (self discovery) của ông. Trong đó chúng ta thường bắt gặp t́nh yêu của ông đối với những cuộc lữ hành vốn đă xuất hiện suốt ḍng văn học sử Nhật Bản từ buổi ban đầu đến tận ngày nay, nhưng ngoài ra c̣n là ước vọng thông qua những chuyến đi t́m được cội nguồn của nghệ thuật cho ḿnh cũng như ư nghĩa của cuộc đời trong cương vị một con người và một nhà thơ. Bài Haiku ông viết khi vượt qua cửa quan Shirakawa 白川の関để vào xứ Oku đă gợi cho ta thấy sự hứng khởi khi sắp sửa tiếp xúc được với nguồn cội của sự sáng tạo văn chương:
Fuuryuu no Lần đầu tiên được nghe
Hajime ya Oku no Ḥ cấy lúa xứ Oku
Taue uta Gợi biết bao thi hứng
Trong những tập nhật kư khác, Bashô cho chúng ta biết một cách bộc trực v́ sao cá nhân ông trở thành nhà thơ sau khi đă định theo một số nghề nghiệp khác cũng như về những ǵ được ông xem là mục tiêu tối thượng của thi ca. Loại thông tin như thế ít khi được thấy trong những tập nhật kư viết ra ở một nước khác. Thế nhưng ở một quốc gia như Nhật Bản, ngay từ những thí dụ đầu tiên, ta đă thấy rằng nhật kư của họ có khuynh hướng trở thành một tập tự truyện hay bài phê b́nh. Các tác giả của chúng, ví dụ người viết “Những năm tháng vật vờ” (Kagerô Nikki) đă chấp bút hầu hết các đoạn trong đó rất lâu sau khi sự kiện xăy ra, cho phép ḿnh có thời gian gạn lọc những ǵ không quan trọng vốn lấp đầy một cuốn nhật kư thông thường. Trong trường hợp đó, nhật kư trở thành công cụ để khám phá bản ngă (self exploration), ngay cả tự thú (confession) nữa. Nhật kư kiểu đó là thủy tổ một loại h́nh tiêu biểu của văn học hiện đại Nhật Bản: “tiểu thuyết nói về cái tôi”(hay tiểu thuyết ngôi thứ nhất: I novel).
Một đặc trưng Nhật Bản
Vài năm về trước, chỉ trong ṿng một tuần, tôi đă tham dự hai cuộc bảo vệ luận án Tiến sĩ ở Đại học Columbia. Luận văn đầu tiên liên quan đến văn học Nhật Bản, là một bản dịch trích đoạn và nghiên cứu về “Truyện của Nezame” (hay Nửa đêm thức giấc, Yowa no Nezame) 夜半の寝覚và luận văn thứ hai bàn về vài cuốn tiểu thuyết Trung Hoa thời Minh. Sự khác nhau giữa hai đối tượng nghiên cứu không thể nào rơ rệt hơn. “Truyện của Nezame”rất ít hành động, nội dung hầu như chỉ là những ư nghĩ diễn ra trong đầu của nhân vật chính là nàng Nezame. Trong khi đó, bối cảnh của những cuốn tiểu thuyết Trung Hoa là ở bên ngoài và chỉ tŕnh bày những tấn bi kịch với chi tiết rất kích động nhưng không một lần nào thể hiện qua ư nghĩ của nhân vật. Mọi cuốn đều như thế cả, không có ngoại lệ. Kể từ thời Heian, các tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu của Nhật Bản thường có tính nội quán (instrospection). Nếu cường điệu một chút khi phân biệt chúng, ta có thể nói tiểu thuyết Nhật Bản có khuynh hướng tự truyện (autobiographical) trong khi tiểu thuyết Trung Quốc có tính truyện kư nhân vật (biographical). Cho đến thế kư thứ 17, người Trung Hoa không viết tự truyện, thế nhưng ở bên Nhật th́ hai thể loại nhật kư và tự truyện đă ḥa quyện vào nhau từ trong các tập nhật kư của các nữ quan cung đ́nh thời Heian. Tác phẩm văn học Nhật Bản thường có tính cách cá nhân rất mạnh. Nói một cách khác (tuy thiếu nghiêm chỉnh nhưng tiện lợi) th́ chúng quá giàu cảm xúc ( = nhiều nữ tính). Tính cách ấy được thấy rơ ràng nhất trong những tác phẩm cỡ “Những năm tháng vật vờ” (Kagerô Nikki). Tác giả của nó (tức Bà mẹ của đại thần Michitsuna) tỏ ra quá đổi bận rộn với những cảm xúc bản thân nên không thể đặt ḿnh vào vị trí của những nhân vật khác hay nh́n thế giới chung quanh một cách khách quan. Thế nhưng v́ bà ta viết lên những t́nh cảm con người – một điều có lẽ đă không thay đổi từ bao thế kỷ - nên văn chương của bà có tính phổ quát và thấm thía vào ḷng người hơn bất cứ cuốn tiểu thuyết Trung Quốc nào mà tôi được biết.
Nhà văn Nhật Bản thời xưa vay mượn Trung Quốc rất nhiều. Chỉ khi nào không thấy họ vay mượn, ta mới phải ngạc nhiên. Những nhà phê b́nh Nhật Bản thời hậu chiến thường than phiền về việc thi ca Nhật Bản họa hoằn mới có bài nói lên ư thức xă hội, một nét tiêu biểu thấy nơi những áng thơ hay của Trung Quốc. Điều này không có nghĩa là người Nhật đă thử làm và thất bại nhưng bởi v́ ở Trung Quốc và ở Nhật Bản, thi ca vốn có mục đích khác nhau. Ở Trung Quốc, hầu như các tác phẩm văn chương thường được in ra trong lúc tác giả c̣n sinh tiền hay chẳng bao lâu sau khi họ mất, nhưng cho dù người Nhật đă biết đến nghề in từ khá lâu, họ vẫn chần chừ cho đến thế kỷ thứ 17 mới bắt đầu in những tác phẩm văn chương. Đối với họ, văn chương phải được thưởng thức một cách hoa mỹ cùng với kiểu chữ viết tay (thư pháp), loại giấy và loại mực dùng để viết ra. Văn chương có khuynh hướng riêng tư hoặc chỉ được san sẻ giữa một nhúm người chứ không phải là cái nhắm vào bàng dân thiên hạ. Ta có thể lấy làm tiếc cho sự hạn chế như thế của văn học Nhật Bản truyền thống nhưng không nên quên rằng cũng nhờ đó mà nhà văn nhà thơ Nhật Bản thời xưa đă đạt được sự thuần túy trong văn phong. Ngay cả khi một bài thơ Nhật vay mượn h́nh ảnh nào đó của Hán thi, nó cũng chỉ khéo léo trích những ǵ phù hợp với lối diễn tả Nhật Bản chứ ít khi muốn đi theo hẳn người Trung Quốc để mà tổng quát hóa một kinh nghiệm đơn lẻ. Cái cung cách trực giác, đầy “nữ tính” của những nhà nhật kư (diarists) khi thở than về bao t́nh cảm chua cay ngọt bùi của họ đối với những cuộc t́nh sắp đến hay đă trôi đi vào quá khứ sau đó đă được bắt chước bởi các nhà văn hay nhà thơ giàu “nam tính” nhất.
Cấu trúc và thời gian
Sự chọn lựa những lối biểu hiện đa nghĩa và có tính trực giác trong thi ca Nhật Bản - hơn là dùng các lối diễn tả mạnh mẽ sắc cạnh như thi ca Trung Quốc - có chăng chỉ v́ các điều kiện liên quan đến khả năng diễn đạt của tiếng Nhật. Thế nhưng người ta có thể tự hỏi tại sao người Nhật lại được chuẩn bị sẵn sàng cho việc viết nhật kư như vậy? Ta có thể tưởng tượng điều đó qua trường hợp của Bà con gái ông Takasue (Fujiwara no Takasue no musume)孝標の娘, tác giả cuốn “Nhật kư Sarashina” 更科日記hay “Khi qua cầu mộng” (Sarashina Nikki, 1020-1058?). Cuốn nhật kư này quả là phương tiện duy nhất để một người như bà thổ lộ nỗi ḷng. Dường như bà ăn nói vụng về, ngại giao tiếp với người chung quanh, sẵn sàng tin tưởng vào văn chương hơn tin tưởng vào cuộc đời. Có lần gặp gỡ một người đàn ông ḿnh yêu thích, bà không biết cách nào để bày tỏ t́nh cảm. Sự vụng về đó đă khiến bà có khuynh hướng sử dụng nhật kư như phương tiện diễn đạt nhưng có lẽ đó không phải là tất cả lư do khiến bà lựa chọn h́nh thức ấy. Các tác gia Nhật Bản thường khổ tâm v́ vấn đề cấu trúc của h́nh thức văn chương. Trường hợp thể loại Tanka 短歌với 31 âm tiết hay Haiku俳句 với 17 âm tiết th́ chúng quá ngắn nên vấn đề cấu trúc không đặt nặng cho lắm. Thế nhưng khi nói tới một thể thơ dài như Chôka 長歌th́ con số thi nhân biết hợp nhất sự cô đọng của thi ca và cấu trúc dài của thể thơ một cách hoàn hảo thật là hiếm hoi. Renga 連歌được coi là một thể thơ có cấu trúc tiêu biểu của thi ca Nhật Bản. Khi viết Renga, người ta không hề có ư định tạo cho được một cấu trúc đơn độc và thuần nhất. Ngược lại, các nhà thơ bỏ nhiều công phu để làm sao cho mỗi bộ phận liên kết có thể ăn khớp một cách an toàn với bộ phận đi trước và bộ phận tiếp theo.Những bài thơ thấy trong các đại tuyển tập như Shin Kokin Wakashuu 新古今和歌集 (1205) được các nhà phê b́nh cho là đă đạt đến sự ḥa hợp của một tổng thể duy nhất v́ giữa những bài thơ tiếp nối đă có sự sắp xếp khéo léo của bàn tay người biên tập. Thế nhưng không có ai cho rằng yếu tố cấu trúc này là nguyên nhân dẫn đến thành công của Shin Kokin Wakashuu như điều đă xăy đến cho các danh tác Tây phương như The Divine Comedy hay Paradise Lost.
Nhật kư dù sao cũng phải dựa theo một cấu trúc có sẵn tức là ngày tiếp theo ngày. Tuần tự của ngày tháng là một cái ǵ bền vững khiến cho ta không cần đến một cấu trúc nào khác. Nói khác đi, việc thời gian trôi qua tự nó là một chủ đề không những cho nhiều tập nhật kư mà c̣n cho văn học Nhật Bản nói chung. Khuôn mặt đẹp đẽ ngày nào nay đầy những vết nhăn, cung điện đồ sộ giờ đă đổ nát điêu tàn, người yêu xưa tha thiết bao nhiêu trở thành hờ hững. Việc viết nhật kư để giữ lấy thời gian, không cho kư ức trôi vào quên lăng có lẽ là một điều không có ư nghĩa nào nếu nh́n theo quan điểm của một sử gia. Trong đoạn cuối của “Đi t́m thời gian đă mất” (A la recherche du temps perdu), Proust đă khám phá ra rằng “có những mẩu vụn của cuộc sống có thể được cứu vớt ra khỏi cái hố thẳm của thời gian”. Những nữ quan cung đ́nh thời Heian đă làm được điều đó. Họ cũng nhận thấy rằng cách duy nhất để thưởng thức được một ấn tượng mà tác giả mong muốn sẽ c̣n măi c̣n hoài là, phải làm như lời Proust dặn ḍ: “thử t́m cách hiểu về nó một cách trọn vẹn ngay trong môi thể mà nó hiện hữu, nghĩa là bên trong bản thân ta, và thử làm sao cho nó trở thành trong suốt để thấy được tận đến nơi sâu thẳm nhất”. Đó là mối liên hệ cơ bản đă gút chặt được văn học Nhật Bản, kể từ các nhà nhật kư buổi đầu cho đến các tiểu thuyết gia hiện đại.
Trong khi tuyển chọn các nhật kư để đề xuất, trước tiên tôi kiếm những tác phẩm có thể truyền đạt cho ḿnh một cái ǵ đó dù nh́n chung th́ tác phẩm ấy không có ư nghĩa văn học nào to lớn hay dù nó là một tác phẩm không mấy tiếng tăm và không nằm trong bảng liệt kê của các nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản. Tôi sẽ không do dự đặt nó vào tầm ngắm nếu tôi nghĩ rằng trong nhật kư này có một vài chi tiết hào hứng. Quí độc giả có thể ngạc nhiên khi tôi đề xuất một số tác phẩm không hội đủ tiêu chuẩn như tác phẩm nhật kư đúng theo định nghĩa. Tuy rằng ư nghĩa của từ nikki 日記 (nhật kư) là “ghi chép việc từng ngày”, tôi thấy rất ít nhật kư do người Nhật viết và ra đời trước thế kỷ 18 thỏa măn được đ̣i hỏi đó (nghĩa là ghi chép mỗi ngày). Hầu hết những tác phẩm cổ điển Nhật Bản mang tên “nhật kư” sẽ không đáng được gọi là “nhật kư” khi đem đặt trong một môi trường khác. Đôi khi nó chỉ có nghĩa là nơi ghi chép một số sự kiện có thật khi đem so sánh với những đoạn văn có tính hư cấu phát xuất từ trí tưởng tượng của người kể chuyện (cho dù yếu tố hư cấu không phải hoàn toàn vắng bóng trong nhật kư). Những đoạn văn xuôi trong các thi tập nhiều khi cũng được gọi là nikki nếu nó tŕnh bày một cách chi tiết về hoàn cảnh và ngày giờ bài thơ ấy được sáng tác, cho dù dùng chữ “nhật kư” trong trường hợp này có hơi trái tai. Đ̣i hỏi mà tôi đưa ra là chúng ta hăy đặt vào phạm trù “nhật kư” cả những tác phẩm rơ ràng là không phù hợp định nghĩa thông thường của thể loại nhật kư nhưng có thể cung cấp một chi tiết thú vị về người viết ra nó hay về những người Nhật đáng nhớ hoặc không dễ dàng ǵ kiếm ra ở đâu khác. Lời bào chữa này của tôi hơi kém tính thuyết phục khi đánh đồng những thiên tự truyện自伝 (autobiography) hay tác phẩm miêu tả cuộc sống cung đ́nh (description of court life) với thể loại nhật kư (nikki) nhưng tôi không làm ǵ khác hơn là dùng cái danh xưng mà người Nhật đă sử dụng từ ngh́n năm về trước. Sự đồng cảm đặc biệt mà người Nhật có với những hồi ức cá nhân (mà họ thường gọi là nhật kư) có thể dùng để giải thích tính cách chủ quan bàng bạc trong văn học Nhật Bản từ xưa đến nay.
Khi đă có một sự thích thú đặc biệt với một nhật kư nào đó, ta có thể hiểu rơ thêm về những nhật kư khác. Khi đọc nhiều nhật kư liên tiếp, chúng ta có thể phân biệt được cái ǵ là thành thực (truly personal), cái ǵ là khuôn sáo (convention) qua phản ứng của cá nhân trước một khung cảnh thiên nhiên hay một nỗi khổ. Ư kiến mà người viết nhật kư bày tỏ nếu độc đáo sẽ khiến cho tác phẩm của ông (bà) ta gây được sự chú ư. Chẳng hạn tác giả vô danh của cuốn Kaidôki 海道記 (Journey Along the Seacoast Road) từng làm tôi sửng sốt với câu nói: “Những địa điểm mà ḿnh thường nghe nói tới chưa chắc đáng để đi xem”. Rơ ràng là những nhà du hành khác khi ra đi đều có mục đích t́m xem những cảnh vật đă được nhắc đến trong văn thơ và thỏa măn với trải nghiệm của ḿnh, cho dù cảnh đẹp ngày xưa giờ đây đă hóa ra tiêu điều. Nhưng trong trường hợp của người lữ khách này, ông là người biết ngắm phong cảnh bằng chính đôi mắt của ḿnh chứ không mượn con mắt của các bậc tiền bối.
Có những nhật kư khác được người ta nhắc nhỡ là nhờ hoàn cảnh đặc biệt lúc nó được viết ta. Fujikawa no Ki 藤川の記 (Account of Fujikawa, 1473) đă được soạn bởi Ichijô Kaneyoshi一条兼良, một công khanh quyền cao chức trọng nhất thời ấy, trong thời gian ông đi lánh nạn v́ binh đao đang tàn phá kinh đô. Phủ đệ huy hoàng nơi tổ tiên và ông từng cư ngụ đă làm mồi cho ngọn lửa và dù là một đại thần đứng đầu triều, ông đă phải hạ ḿnh xuống để xin miếng cơm và chỗ trọ qua đêm. Cũng vậy Nhật kư Gen’yo 玄与 日記 (Gen’yo Nikki) tuy là một tác phẩm thứ yếu, đă vẽ lên được h́nh ảnh độc đáo của nhà thơ lớn nhất đương thời trong thời gian ông sống cảnh lưu đày.
Nhật kư c̣n mô tả những khía cạnh của cuộc sống của người Nhật mà những thể loại văn chương khác không đề cập tới. Chẳng hạn, ta thường thấy trong tiểu thuyết và tuồng kịch có những nhân vật từ bỏ cái thế giới ta bà mà họ gọi là “ngôi nhà đang cháy” (hỏa trạch) để nương thân nơi cửa Phật. Thế nhưng ít khi thấy người ta viết về t́nh cảnh gia đ́nh mà một người đă bỏ lại sau lưng khi anh ta lánh ḿnh ở một ngôi chùa trên núi và cắt tóc đi tu. Tônomine Shôshô Monogatari 多武峰少将物語 (The tale of the Tônomine Captain) là một tập nhật kư (dù từ monogatari có nghĩa là truyện kể, NNT) nói về quyết định đi tu của một viên sĩ quan đă gây ra hậu quả thế nào đối với vợ ông, c̣n Shunjôbô Nikki 俊乗房日記 (The Diary of the Priest Shunjô) cho thấy lũ con mà nhà sư để lại đă chịu ảnh hưởng như thế nào về hành vi của ông. Cả hai đều là những tác phẩm hết sức cảm động.
Tôi xin phép lồng vào đây một số nhật kư khác chỉ v́ mối liên hệ gần gũi của nó đối với những sự kiện quan trọng trong lịch sử Nhật Bản. Chẳng hạn cuộc xâm lăng Triều Tiên vào cuối thế kỷ 16 đă được kể lại một cách vụng về trong nhật kư của đám lính tráng tham dự chiến dịch. Những tác phẩm này dù hoàn toàn không có giá trị nghệ thuật, đă đem đến cho ta những h́nh ảnh của một cuộc chiến đấu man rợ. Nó vẫn c̣n hằn sâu trong tâm khảm v́ người ta không thể t́m ra điều này này ở một nơi nào khác. Một nhóm nhật kư cuối cùng có mặt trong quyển sách này đề cập đến khoảng thời gian quan trọng nhất của lịch sử Nhật Bản cận đại nghĩa là lúc Nhật Bản mở cửa cho các quốc gia phương Tây. Dĩ nhiên có rất nhiều tài liệu tŕnh bày t́nh huống trong giai đoạn này theo cách nh́n của cả hai phía (Nhật Bản và Âu Mỹ) nhưng chúng ta bắt buộc phải t́m kiếm thật lâu mới bắt gặp một vài chi tiết có thể làm cảm động ḷng người như giây phút anh chàng thủy thủ Mỹ chụp bức ảnh đầu tiên của một người Nhật. Cũng vậy, câu chuyện một nhà chức trách Nhật Bản muốn làm thân với những anh người Nga mà anh ta đang thương thuyết có thể làm chúng ta buồn cười. Anh này được cho biết là muốn cho người ngoại quốc tin cậy th́ phải nói chuyện vợ con với họ. Do đó anh ta mới ca tụng nhan sắc của vợ ḿnh với những người đó, cho dù anh ghi lại trong nhật kư là vợ ḿnh sẽ rất ngạc nhiên khi biết chuyện. Cuối cùng c̣n có một chi tiết đáng yêu thấy trong nhật kư của viên chức ấy là sau bao lần nhắc đến người Nga như một bọn “man di” theo lối suy nghĩ truyền thống, anh đă phải thay đổi tư duy; bởi v́ được tin là có lần người Nga đă cứu vớt đồng bào anh khỏi thảm họa sóng cuốn. Kể từ đó, anh không gọi họ là “bọn man di Nga” mà thay vào bằng “những người Nga”.
Tôi cũng cho vào danh sách chọn lọc này một ít nhật kư không viết bằng Nhật ngữ nhưng viết bằng Hán văn, một thứ văn tự cổ điển đóng cùng vai tṛ đối với người Nhật như tiếng La Tinh đối với người Âu Châu. Những nhật kư viết bằng Hán văn đi sát với định nghĩa về nhật kư hơn cả những “nhật kư” viết bằng tiếng Nhật và cho thấy đă được ghi chép mỗi ngày. Nh́n chung, những nhật kư viết bằng Hán văn này có khuynh hướng phi cá nhân (impersonal) như không phải giống nhau đồng loạt như thế. Meigetsuki明月記 (Minh Nguyệt Kư, Chronicle of the Bright Moon) nhất quyết là đă đưa ra cho chúng ta một h́nh ảnh sống động về Fujiwara Teika藤原定家, tác giả của nhật kư đó và thế giới chung quanh ông. Tập nhật kư đồ sộ Chuuyuuki 中右記 (Trung Hữu Kư) được nhiều người biết đến như một trong những nhật kư hoàn chỉnh nhất là do một vị đại thần viết bằng Hán văn. Trong đó, tác giả đă tuyên bố rằng mục đích của nhật kư này không có ǵ riêng tư mà chỉ nói đến những sự kiện ở cửa công nhằm giúp cho con cháu đời sau biết rơ về tổ tiên hơn người ngoài. Dù vậy, ngay ở đây cũng có nhiều đoạn rất thú vị v́ người viết không chỉ mô tả những ǵ ông quan sát mà c̣n nói về những điều ông cảm được trong ḷng. Khi tŕnh bày về cái chết của Thiên hoàng Horikawa 堀河天皇 (1079-1107), ông đă cho chúng ta thấy h́nh ảnh gây xúc động về vị quân chủ ấy mà những sử quan chính thức của triều đ́nh không tài nào viết được.
Như mọi người, tôi cũng tin chắc rằng những cuốn nhật kư du hành của Bashô 芭蕉là đỉnh cao trong văn học nhật kư Nhật Bản. Chúng không thể hiểu theo định nghĩa thông thường về nhật kư. Những mốc ngày tháng ghi trong đó đôi khi khó làm cho chúng ta tin tưởng và chúng ta biết rằng Bashô đă bỏ ra rất nhiều năm để chỉnh đốn tác phẩm. Có lẽ ông đă đưa thêm một số yếu tố hư cấu vào đấy thế nhưng có một sự thực mà chúng ta không thể chối cải được là những nhật kư du hành đó không những giúp cho ta biết rất nhiều về bản thân Bashô mà c̣n cho ta thấy tại sao dân tộc Nhật Bản lúc nào cũng thích du lịch. Bởi v́ t́nh yêu dành cho những chuyến đi cũng là t́nh yêu đối với thiên nhiên, một yếu tố không thể thiếu được trong văn học và nghệ thuật nước này.
* * *
Nhật kư của những người lính
Lần đầu tiên tôi biết được việc người Nhật say mê nhật kư như thế nào là vào giữa Thế Chiến thứ II, khi mà phận sự chính của tôi trong nhiều tháng trời là dịch những cuốn nhật kư do địch bỏ lại trên chiến trường. Nhiều cuốn c̣n vấy máu và chắc chắn là người ta đă t́m thấy nó từ thi thể của một người lính Nhật nào đó. Có những cuốn nhật kư hăy c̣n đẫm nước biển. Tôi đọc những cuốn này không phải là có thể t́m thấy trong đó chút ít hứng thú văn chương nhưng bởi v́ đôi khi chúng cung cấp được một số thông tin quân sự có giá trị t́nh báo. Một người viết nhật kư có thể nhắc dến một chiếc tàu ch́m, những hậu quả về tổn thất gây ra bởi các cuộc oanh tạc của không quân Mỹ, hay những điều tương tự. Nhưng cũng có khi qua lời thở than trách móc của anh ta mà ta có thể thấy những điềm chẳng lành báo trước viễn tượng của cuộc chiến và cho thấy tinh thần của quân đội Nhật Bản lúc đó xuống thấp như thế nào. Tuy giá trị quân sự của các nhật kư ấy không đáng bao nhiêu nhưng một khi chứa đựng một thông tin dù nhỏ đến đâu về quân đội Nhật, chúng đều được cất giữ cẩn thận.
Nhiều cuốn từ đầu đến cuối chẳng thấy có ǵ thú vị, chẳng hạn nhật kư của những quân nhân gương mẩu, trong đó người viết cất công ghi chép một cách chính xác những việc xăy ra từng giờ từng ngày ví dụ “6 giờ sáng: thức dậy, 6 giờ 15: rửa mặt...” và cứ tiếp tục cùng một kiểu. Những cuốn khác th́ có khá hơn một chút, nhái lại như con két những khẩu hiệu nhà nước ban bố hay tường thuật đơn vị này đă “anh dũng bước xuống tàu” hay đơn vị kia có “tinh thần chiến đấu cao”... Một số nhật kư không sao đọc được v́ chữ quá xấu hay nét bút ch́ đă nhạt nḥa. Dù sao, một đôi khi, v́ đă làm quen với chữ viết lem luốc của họ, tôi cũng có thể đoán chừng họ định viết cái ǵ và trong hoàn cảnh như thế nào.
Keene trong quân đội thời Thế Chiến thứ II
Rơ ràng là nếu các người lính đó có chút ít khiếu văn chương th́ nội dung nhật kư của họ có thể hấp dẫn hơn nhưng nếu trong phần đầu, khi họ viết ở một nơi an toàn, nó hăy c̣n có một ít văn vẻ nhưng một khi nhân vật ấy đă bước lên con tàu để xuống miền Nam Thái B́nh Dương và trong ḷng đang nơm nớp sợ tiềm thủy đỉnh của Mỹ tấn công, hay nghe tin đơn vị ḿnh bị phái ra tiền tuyến, hoặc giả anh ta đang nằm liệt v́ chứng sốt rét (malaria) hay một thứ bệnh nhiệt đới nào đó th́ nhật kư của anh – dù viết với giọng văn thế nào đi nữa – khi đọc lên cũng thấy hết sức thương tâm. Trong trường hợp này, những câu chữ b́nh dị xem ra c̣n có hiệu quả hơn văn chương bóng bẩy. Chẳng hạn một tiếng than “Tôi đau quá!” làm chúng ta cảm động hơn là những nụ cười để khỏa lấp nó. Hoàn cảnh bao chung quanh anh khi anh viết nó sẽ khiến cho tập vở ghi chép ấy được người ta nhớ măi. Một nỗi sợ hăi bất chợt đến với anh khi chứng kiến tận mắt chiếc tàu bên cạnh trong cùng hạm đội vừa bị ngư lôi đánh ch́m có thể được truyền đạt đầy đủ đến chúng ta cho dù đương sự chỉ là một quân nhân hầu như thất học. Tôi c̣n nhớ một thiên thuật sự về cái Tết của bảy anh lính Nhật. Họ là những kẻ sống sót của đơn vị trên một ḥn đảo ở Nam Thái B́nh Dương. Tất cả những ǵ họ có trong tay là 13 hạt đậu và đă chia sẻ cho nhau để cùng đón năm mới.
Tôi không thể nào nén được ḷng thương cảm đối với binh lính Nhật Bản khi đọc những cuốn nhật kư mà họ đă bỏ lại ở Guadacanal, Tarawa, Peleliu cũng như tất cả các ḥn đảo khác nơi những trận đánh trong Thế Chiến thứ II diễn ra. Dẫu là những cuốn nhật kư không có mảy may tin tức quân sự, tôi cũng đọc tất. Tác giả của những tập nhật kư đó là những người Nhật đầu tiên tôi biết một cách cặn kẽ cho dù tôi chưa từng gặp họ bao giờ và thực vậy, tôi sẽ không c̣n cơ hội gặp nữa v́ khi tôi đang đọc những điều họ nghĩ th́ họ đă chết rồi.
Không những thế, nhật kư c̣n đem lại sự thích thú cho tôi v́ một lư do khác. Nhân viên trong quân lực Hoa Kỳ không được phép viết nhật kư bởi người ta sợ những cuốn nhật kư này có thể rơi vào tay địch. Người Mỹ không quan ngại v́ sự cấm đoán đó, một số vẫn giữ nhật kư riêng. Ngược lại, trong quân đội Nhật, dù các cấp chỉ huy cũng lo lắng nhật kư của binh lính nếu vào tay địch có thể bị đối phương lợi dụng nhưng họ vẫn không ngăn cấm binh lính hay thủy thủ giữ nhật kư. Kỳ lạ hơn nữa là các thành viên trong quận đội Nhật được cấp cho những cuốn vở chép nhật kư như quà Tết và c̣n nhận được lệnh phải viết một cách đều đặn, cùng một kiểu như ngày nay trong trường học Nhật Bản, học sinh được thầy cô dặn phải ghi chép trong nhật kư những ǵ xảy ra cho các em vào các vụ hè. Cũng có thể là các sĩ quan Nhật Bản thường xuyên đọc nhật kư của binh lính để canh chừng xem “tinh thần chiến đấu” của bộ hạ có tốt hay không. Hoặc giả họ cho việc giữ một cuốn nhật kư như vậy là phù hợp với truyền thống xưa nay của người Nhật. Nếu cấm cản việc đó, biết đâu sẽ đưa đến một kết quả ngược lại. Dù lư do là ǵ đi nữa, người ta vẫn nhận ra rằng quân đội Nhật Bản đă để lại rất nhiều nhật kư.
Một số nhật kư của lính Nhật lại chêm thêm vài câu tiếng Anh như lời nhắn nhủ với người lính Mỹ nào có thể khám phá nó khi kẻ viết nhật kư đă chết. Họ nhắn người t́m ra nhật kư hăy gửi về gia đ́nh của họ một khi chiến tranh kết thúc. Tôi đă để những quyển nhật kư như vậy qua một bên và định bụng trả lại cho gia đ́nh họ khi có cơ hội. Điều này không đúng luật bởi v́ tất cả những tư liệu bắt được trên chiến trường đều phải đem về tŕnh Washington nhưng tôi đă chấp nhận mọi rủi ro khi hành động như vậy. Tuy nhiên, trong thời gian tôi đổi đến Okinawa, một người nào đó đă lục soát mớ hành lư của tôi c̣n để lại Hawaii và tịch thu tất cả những cuốn nhật kư đó. Giờ đây, tôi không hiểu chúng đă lưu lạc về đâu! Thế nhưng tôi tin rằng, những cuốn nhật kư đó ngày nay (1989) chắc không c̣n giá trị t́nh cảm như cái thời hơn 40 năm về trước.
Trong thời chiến, tôi hăy c̣n có một kinh nghiệm nữa đối với nhật kư Nhật Bản nhưng với vị thế hoàn toàn khác biệt. Trước khi lên tàu để tới một ḥn đảo trong chùm đảo Aleutian (lănh thổ Mỹ phía bắc Thái B́nh Dương, NNT), tôi có mua ở một hiệu sách bang California bản dịch sang Anh văn Tuyển tập nhật kư của những nữ quan triều Heian. Lạ lùng thay, đây là quyển sách mà tôi đọc vài hôm trước khi trận tấn công Attu (vào ngày 7/6/1942 bởi quân đội Nhật, NNT) bắt đầu.Tôi không hiểu tại sao lại chọn một quyển sách như vậy để đọc trước khi khởi đầu sinh hoạt chiến tranh của ḿnh. Giữa cái xấu xa của cuộc chiến và cái thanh nhă của cuộc sống cung đ́nh thời Heian vào thế kỷ thứ 11 mà các bà mô tả, thật không có một điểm chung nào cả. Có lẽ tôi đă nghĩ rằng nếu đọc quyển sách ấy, tôi sẽ ngẫm nghĩ và biết đích xác hơn về những điều mà người Nhật thực sự yêu chuộng hơn là những ǵ tôi được đọc trong nhật kư của binh lính hay là h́nh ảnh bị đánh đồng (generalization) về tính cách của người Nhật mô tả trong sách báo do người Mỹ viết vào thời đó. Đó là một sự chọn lựa khác thường nhưng không phải là một chọn lựa sai lầm. Xuyên qua các tập nhật kư này là một ḍng chảy chứa đựng những cách diễn tả mà ta thấy suốt trong văn học Nhật Bản. Có lẽ nhật kư giúp ta có nhiều thông tin để hiểu những suy nghĩ và cảm xúc của người Nhật hơn là bất cứ loại h́nh văn học nào của họ. Trên bốn mươi năm sau (1945-1989) tôi vẫn c̣n quay lại với những tập nhật kư, dù là của các tác giả vô danh hay những bậc đại sư tên tuổi để có được một cái nh́n thật gần gũi với con người Nhật Bản của mọi thế hệ
Tóm lược nội dung Hakutai no Kakaku
Liệt kê các tập nhật kư trong tầm ngắm của Donald Keene
Hakutai no Kaku百代の過客 (Bách đại chi quá khách) tuy là 2 tập sách khổ bỏ túi nhưng với trên 1.200 trang giấy, khó thể đi ngay vào chi tiết. Trong khi chờ đợi, xin phép chỉ liệt kê tên sách và tên tác giả những cuốn nhật kư mà Donald Keene đă tuyển lựa để khai triển trong công tŕnh của ḿnh. Việc nghiên cứu đặc tính của từng thời đại hay tŕnh bày nội dung của từng tác phẩm nhật kư xin được phép trở lại trong một dịp khác (NNT).
Nội dung Tập I (Chính biên)
Thời Heian (781-1184):
1-Nittô Guuhô Junrei Gyôki 入唐求法巡礼行記 (Ghi chép về chuyến hành hương cầu đạo bên nhà Đường). Tác giả: Tăng Ennin 円仁(Viên Nhân, 793-864). Thời điểm: 838-847. Đặc tính: Nhật kư hành hương cầu đạo viết bằng Hán văn.
2-Tosa Nikki 土佐日記 (Nhật kư chuyến hồi kinh từ Tosa). Tác giả: Ki no Tsurayuki 紀貫之(870?-945?). Thời điểm: 934-935. Đặc tính: Du kư một đường quan viết bằng chữ Kana.
3-Kagerô Nikki 蜻蛉日記 (Những năm tháng vật vờ / Phận mỏng cánh chuồn). Tác giả: Bà mẹ của Michitsuna道綱の母.Thời điểm: 954-974. Đặc tính: Nhật kư bộc lộ những yêu ghét và bất b́nh trong đời sống vợ chồng.
4-Mido Kanpaku ki 御堂関白記 (Nhật kư của đại thần Quan bạch Fujiwara no Michinaga). Tác giả: Fujiwara no Michinaga 藤原道長(966-1027). Thời điểm: 998-1021. Đặc tính: Dạng viết bằng thủ bút (jihitsu自筆).
5-Izumi Shikibu Nikki 和泉式部日記 (Nhật kư nữ quan Izumi Shikibu). Tác giả: Izumi Shikibu和泉式部 (năm sinh năm mất không rơ). Thời điểm : Cuối thế kỷ thứ 10 đầu 11. Đặc tính: Nhật kư ái t́nh, có chen 140 bài Waka.
6-Murasaki Shikibu Nikki 紫式部日記 (Nhật kư nữ quan Murasaki Shikibu). Tác giả: Bà Murasaki Shikibu 紫式部 (năm sinh năm mất không rơ). Thời điểm Cuối thế kỷ thứ 10 đầu 11. Đặc tính: Tác giả cũng là người viết Truyện Genji.
7-Sarashina Nikki 更科日記 (Nhật kư Sarashina). Tác giả: “Bà con gái ông Sugawara no Takasue”孝標の娘. Thời điểm: khoảng 1020-1058. Đặc tính: Thế giới mộng mơ của một cô gái sống ở miền xa kinh đô.
8-Tônomine Shôshô Monogatari 多武峰少将日記 (Truyện thiếu tướng Tônomine). Tên khác: Takamitsu Nikki (Nhật kư Takamitsu: Fujiwara no Takamitsu藤原高光, 939-994). Thời điểm: Không rơ. Đặctính: Kư sự về hoàn cảnh gia đ́nh của một người xuất gia.
9-Ionushi いほぬし(Am chủ / Đời người đi tu). Tác giả: Tăng Zôki 増基法師. Thời điểm: Thế kỷ thứ 10. Đặc tính: Nhật kư đời lang thang qua nhiều vùng đất của một nhà ẩn tu.
10-Jôjin Ajari no Haha Shuu成尋阿闍梨母集 (Những bài viết của bà mẹ của thày Jôjin). Tác giả: “Mẹ của a-xà-lê Jôjin” 成尋阿闍梨母. Thời điểm: từ 1071. Đặc tính: Tâm sự bà mẹ có con đi hành hương bên Trung Quốc (một nơi quá xa xôi, nguy hiểm vào thời ấy).
11-Sanuki no Suke Nikki 讃岐典侍日記 (Nhật kư của nữ quan Sanuki no suke). Tác giả: Fujiwara no Nagako藤原長子. Thời điểm: từ 1102. Đặc tính: Ghi chép của một nữ quan hầu cận Thiên hoàng.
12-Chuuyuuki 中右記 (Nhật kư của quan Trung ngự môn Hữu đại thần). Tác giả: Fujiwara no Munetada 藤原宗忠 (1062-1141). Thời điểm: 1087-1138. Đặc tính: Đồ sộ. Chủ đề nghi thức, điển lễ, sự kiện chính trị xă hội.
13-Kashuu to Uta Monogatari 歌集と歌物語 (Truyện về các tập thơ Waka). Không phải là tên sách v́ có nhiều tác phẩm khác nhau được D.Keene nhắc tới trong mục này. Tác giả: Nhiều người. Thời điểm: Thế kỷ 12 và 13. Đặc tính: Các tác phẩm bàn về thơ Waka và hội b́nh thơ (Uta-awase).
Thời Kamakura (1185-1338):
1-Kenreimon-in Ukyô no Daibu shuu 建礼門院右京大夫集 (Tập nhật kư bằng thơ của Bà Ukyô Daibu). Tác giả: Bà Ukyô no Daibu右京大夫, nữ quan theo hầu Kenreimon-in tức cựu hoàng hậu Taira no Tokuko. Thời điểm: từ 1170. Đặc tính: Nhật kư t́nh ái lăng mạn.
2-Tamakiharu たまきはるtức Kenshunmon-in Chuunagon no Musume Nikki 建春門院中納言の娘日記 (Nhật kư của người con gái quan Trung Nạp ngôn theo hầu bà Kenshunmon-in tức cựu hoàng phi Taira no Shigeko). Tác giả: Bà con gái của thi hào chức Trung Nạp Ngôn Fujiwara Shunzei藤原俊成. Thời điểm: từ 1157. Đặc tính: Hồi ức sinh hoạt cung đ́nh.
3-Meigetsu-ki (Minh Nguyệt Kư) 明月記. Tác giả: Fujiwara Teika藤原定家 (1162-1241). Thời điểm: Từ 1180. Đặc tính: Viết bằng Hán văn (Kanbun) và b́nh luận về thơ Waka.
4-Minamoto no Ienaga Nikki 源家長日記 (Nhật kư của đại thần Minamoto no Ienaga). Tác giả: Minamoto no Ienaga源家長 ( ? – 1234). Thời điểm: 1197-1207. Đặc tính: Điểm danh vài nhân vật đương thời.
5-Takakura-in Itsukushima Gokô-Ki 高倉院厳島御幸記 (Ghi chép về cuộc tuần du của Cựu thiên hoàng Takakura ra đảo Itsukushima). Tác giả: Đại thần Minamoto no Michichika源通親 (1149-1202). Thời điểm: 1180. Đặc tính: Nhật kư tùy tùng ngự du.
6-Takakura-in Shôka Ki 高倉院昇霞記 (Ghi chép về việc Cựu thiên hoàng Takakura thăng hà). Tác giả: Đại thần Minamoto no Michichika 源通親 (1149-1202). Thời điểm: 1181. Đặc tính: Sinh hoạt và biến cố cung đ́nh.
7-Kaidôki 海道記 (Hải Đạo Kư / Ghi chép về chuyến đi trên tuyến đường ven biển từ Kyôto đến Kamakura). Tác giả: Không rơ: Có thuyết là Kamo no Chômei鴨長明. Thời điểm: khoảng 1223. Đặc tính: Nhật kư lữ hành có tính văn chương.
8-Shinshô Hôshi Nikki 信生法師日記 (Nhật kư của pháp sư Shinshô). Tác giả: Nhà tu Shinshô信生, tục danh Utsunomiya Asanari宇都宮朝業.Thời điểm: 1225. Đặc tính: Nhật kư chuyến đi từ Kyôto đến Kamakura.
9-Tôkan Kikô 東関紀行 (Đông Quan Kỷ Hành / Chuyến đi qua cửa quan về miền Đông) Tác giả: Không rơ. Có thể là Kamo no Chômei 鴨長明/ Minamoto no Mitsuyuki 源光行hay Minamoto no Chikayuki源親行. Thời điểm: 1242. Đặc tính: Kư sự chuyến khứ hồi giữa Kyôto và Kamakura.Thể văn pha trộn Ḥa Hán.
10-Utataneうたたね (Giấc thiu thiu). Tác giả: Ni sư Abutsu tức Abutsuni 阿仏尼 ( ? – 1283). Thời điểm: khoảng 1240. Đặc tính: Nhật kư hồi tưởng.
11-Izayoi Nikki 十六夜日記 (Nhật kỳ trăng tàn / Tàn nguyệt sao). Tác giả: Ni sư Abutsuni阿仏尼. Thời điểm: 1279. Đặc tính: Nhật kư đi Kamakura khiếu kiện.
12-Asukai Masaari Nikki 飛鳥井雅有日記 (Nhật kư của Asukai Masaari). Tác giả: Asukai Masaari 飛鳥井雅有 (1241-1301). Thời điểm: 1269-1280. Đặc tính: Viết bằng Kana của một kẻ ham chơi.
13-Ben no Naishi Nikki 弁内侍日記 (Nhật kư của chức Nội thị Ben). Tác giả: Bà nội thị Ben / Ben no Naishi. Thời điểm: 1246-1252. Đặc tính: Kể lại sinh hoạt cung đ́nh, với 200 bài thơ Waka.
14-Nakatsukasa no Naishi Nikki 中務内侍日記 (Nhật kư của chức nội thị Nakatsukasa). Tác giả: Bà nội thị Nakatsukasa中務内侍. Thời điểm:1280-1292. Đặc tính: Sinh hoạt cung đ́nh.
15-Towazugatari とわず がたり(Không hỏi cũng thưa / Lời tâm sự của công nương Nijô). Tác giả: Công nương Nijô二条. Thời điểm: từ 1271 -1289. Đặc tính: Đời t́nh ái cung đ́nh gây sốc.
16-Takemuki ga Ki 竹むきが記 (Ghi chép về điện Takemuki). Tác giả: Nữ quan Hino Nako日野名子. Thời điểm: 1329-1349. Đặc tính: Sinh hoạt cung đ́nh.
Thời Muromachi (1392-1573):
1- Daijingu Sankeiki 大神宮参詣記 (Cuộc hành hương Đại Thần Cung Ise). Tác giả: Tăng Tsuukai 通海. Thời điểm: 1342. Đặc tính: Kư sự hành hương đền Thần đạo Ise của một tu sĩ Phật giáo.
2- Miyako no tsuto 都のつと(Những món quà đem về kinh đô). Tác giả: Tăng Sôkyuu宗久. Thời điểm: 1350. Đặc tính: Kư sự lữ hành từ kinh đô lên miền Đông Bắc.
3- Ojima no Kuchisusami 小島の口すさみ (Ngâm thơ cho ḿnh nghe ở Ojima). Tác giả: Nijô no Yoshimoto 二条良基 (1320-1388). Thời điểm: 1353. Đặc tính: Kư sự cuộc lữ hành bất đắc dĩ giữa thời loạn lạc.
4- Sumiyoshi Môde 住吉詣 (Cuộc hành hương đền Sumiyoshi). Tác giả: Shôgun Ashikaga Yoshiakira 足利義詮 (1330-1357). Thời điểm: Không rơ. Đặc tính: Văn chương của vơ tướng.
5- Rokuon.in dono Itsukushima Môde no Ki鹿苑院厳島詣記 (Cuộc hành hương đảo Itsukushima của ngài Lộc Uyển Viện (Shôgun Ashikaga Yoshimitsu足利義満, 1358-1408). Tác giả: Đại thần Imagawa Ryôshun 今川了俊 (1326-1414?). Thời điểm: Không rơ. Đặc tính: Kư sự hành hương.
6- Nagusamegusa なぐさめ草 (Niềm an ủi). Tác giả: Tăng Shôtetsu 正轍 (1381-1459). Thời điểm: 1414. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một thi nhân.
7- Fuji Kikô 富士紀行 (Chuyến viếng núi Fuji).Tác giả: Asukai Masayo 飛鳥井雅世 (1390-1452), tăng Gyôkô堯孝 (1391-1455) và một văn nhân vô danh. Thời điểm: 1432. Đặc tính: Nhật kư tháp tùng chuyến tuần du của Shôgun Ashikaga Yoshinori 足利義教 (1394-1441).
8- Zenkôji Kikô善光寺紀行 (Chuyến viếng chùa Zenkôji). Tác giả; Tăng Gyô.e堯恵. Thời điểm: 1465. Đặc tính: Kư sự hành hương.
9- Fujikawa no Ki 藤川の記 (Ghi chép về vùng Fujikawa). Tác giả: Quan nhiếp chính Ichijô Kaneyoshi一条兼良. Thời điểm: 1473. Đặc tính: Kư sự lữ hành.
10- Kaikoku Zakki 廻国雑記 (Hồi Quốc Tạp Kư / Khi chép vụn vặt khi đi ṿng quanh trong nước). Tác giả: cao tăng Dôkô道興. Thời điểm: 1486-87. Đặc tính: Nhật kư du hành xen lẫn thơ.
11- Shirakawa Kikô 白川紀行 (Chuyến lữ hành đến cửa ải Shirakawa).Tác giả: Thày dạy Renga (Rengashi) Sôgi 宗祇 (1421-1502).Thời điểm: 1468. Đặc tính: Kư sự lữ hành của một nhà thơ.
12- Tsukushi Michi no Ki筑紫道記 (Ghi chép trên đường đi Tsukushi / tức Kyuushuu). Tác giả: Sôgi宗祇. Thời điểm: 1480. Đặc tính: Kư sự lữ hành của một nhà thơ.
13- Sôgi Shuuen no Ki 宗祇終焉記 (Ghi chép về lúc lâm chung của Sôgi). Tác giả: Sôchô 宗長(1448-1532). Thời điểm: 1499. Đặc tính: Ghi chép về cái chép của nhà thơ cũng là thày ḿnh.
14- Sôchô Shuki 宗長手記 (Sổ tay của Shôchô). Tác giả: Shôchô 宗長.Thời điểm: 1522-1527. Đặc tính: Nhật kư về một thời chiến loạn.
15- Utsuyama no Ki 宇津山記 (Ghi chép ở núi Utsuyama). Tác giả: Sôchô宗長. Thời điểm:1517. Đặc tính: Nhật kư xen lẫn tự truyện.
16- Tôkoku Kikô 東国紀行 (Chuyến đi về miền Đông). Tác giả: Sôboku宗牧 ( ? – 1545). Thời điểm: 1544-1545. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một nhà thơ.
17- Yoshino Môde Ki 吉野詣 (Chuyến hành hương vùng Yoshino). Tác giả: Sanjônishi Kin.eda 三条西公条(1482-1563). Thời điểm: 1553. Đặc tính: Kư sự hành hương với bạn văn Satomura Jôha 里村紹巴(1524-1602?)..
18- Fujimi Michi no Ki 富士見道記 (Chuyến đi ngắm núi Fuji). Tác giả: Satomura Jôha里村紹巴. Thời điểm: 1567. Đặc tính: Kư sự lữ hành với thơ và rượu của một nhà sư.
19- Gen’yo Nikki 玄与日記 (Nhật kư của Gen.yo). Tác giả: Tăng Gen.yo玄与. Thời điểm: 1596. Đặc tính: Nhật kư tháp tùng xen với hồi tưởng.
20- Yuusai Tabi Nikki 幽斎旅日記 (Nhật kư du hành của Yuusai). Tác giả: Lănh chúa Yuusai tức Hosokawa Fujitaka細川藤孝. Thời điểm: Khoảng 1587-1590. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của vơ tướng-nhà thơ.
21- Kyuushuu no Michi no Ki 九州道記 (Kư sự chuyến đi Kyuushuu). Tác giả: Kinoshita Chôshôshi木下長嘯子). Thời điểm: 1592. Đặc tính: Nhật kư tháp tùng Hideyoshi.
22- Kôrai Nikki 高麗日記 (Kư sự chiến tranh khi đi đánh Triều Tiên). Tác giả: Tajiri Akitane田尻鑑種. Thời điểm: 1592 (xuất quân lần đầu). Đặc tính: Nhật kư phi văn học.
Thời Tokugawa (1603-1867):
1- Taionki 戴恩記 (Đái ân kư / Kể lại món nợ đối với các ân sư). Tác giả: Nhà thơ Matsunaga Teitoku 松永貞徳 (1571-1653). Thời điểm: 1644-1648. Đặc tính: Hồi tưởng về bước đầu học làm thơ.
2- Heishin Kikô 丙辰紀行 (Bính Th́n Kỷ Hành / Cuộc du hành năm 1616). Tác giả: Nho gia Hayashi Razan 林羅山 (1583-1657). Thời điểm: 1616. Đặc tính: Nhật kư lữ hành chen lẫn thơ..
3- Kinsei shoki kyuuteijin no nikki 近世初期宮廷人の日記 (Chùm nhật kư các triều thần đầu thế kỷ 17) gồm Sasamakura 篠枕 (Gối lá trúc con) của Nakanoin Michikatsu 中院通勝 (1556-1610), Nikkozan Kikô 日光山紀行 (Chuyến chơi núi Nikko) của Karasumaru Mitsuhiro 烏丸光弘 (1579-1638) và Kantô Kaidôki 関東海道記 (Dọc theo vùng biển Kantô) của Nakanoin Michimura 中院通村 (1588-1653). Đặc tính chung: Nhật kư lữ hành.
4- Tôtômi no Kami Masakazu Kikô 遠江守正一紀行 (Nhật kư lữ hành của trấn thủ xứ Tôtômi là Masakazu). Tác giả: Kobori Masakazu小堀正一. Thời điểm: 1608. Đặc tính: Nhật kư lữ hành.
5- Azuma Meguri 東めぐり(Ṿng quanh miền Đông). Tác giả: Vô danh. Thời điểm: Khoảng thế kỷ 17. Đặc tính: Nhật kư lữ hành.
6- Hinotohitsuji Ryokôki 丁未旅行記 (Đinh Mùi Lữ Hành Kư / Chuyến đi năm 1667). Tác giả: lănh chúa Ikeda Tsunamasa 池田綱政 (1638-1714). Thời điểm: 1667. Đặc tính: Nhật kư lữ hành từ Okayama lên Edo.
7- Nozarashi Kikô 野晒し紀行 (Dọc đường mưa gió). Tác giả: Matsuo Bashô 松尾芭蕉 (1644-1694). Thời điểm: 1684. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một nhà thơ.
8- Kashima Môde 鹿島詣 (Hành hương đền Kashima). Tác giả: Matsuo Bashô松尾芭蕉. Thời điểm: 1687. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một nhà thơ.
9- Oi no Kobumi 笈の小文 (Tráp Đeo Lưng Cũ / Những Bài Thơ Cũ). Tác giả: Matsuo Bashô松尾芭蕉. Thời điểm: 1687-88. Đặc tính:Nhật kư lữ hành của một nhà thơ.
10- Sarashina Kikô 更科紀行 (Du kư vùng Sarashina). Tác giả: Matsuo Bashô松尾芭蕉. Thời điểm: 1688. Đặc tính: Du kư của một nhà thơ.
11- Oku no Hosomichi 奥の細道 (Đường ṃn miền Bắc). Tác giả: Matsuo Bashô松尾芭蕉. Thời điểm: 1689. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một nhà thơ.
12- Saga Nikki 嵯峨日記 (Nhật kư Saga). Tác giả: Matsuo Bashô 松尾芭蕉. Thời điểm: 1691. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một nhà thơ.
13- Seihoku Kikô 西北紀行 (Tây Bắc Kỷ Hành / Chuyến đi về miền Tây Bắc).Tác giả: Kaibara Ekiken貝原益軒 (1630-1714). Thời điểm: 1689. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một nho y sĩ.
14- Tôkai Kikô 東海紀行 (Đông Hải Kỷ Hành / Chuyến đi dọc bờ biển Đông). Tác giả: Bà Inoue Tsuujô 井上通女 (1660-1738). Thời điểm: 1681. Đặc tính: Nhật kư lữ hành từ địa phương lên Edo của một tài nữ tinh thông Ḥa Hán.
15- Kika Kikô 貴家日記 (Qui Gia Nhật Kư). Tác giả: Bà Inoue Tsuujô井上日記. Thời điểm: 1689. Đặc tính: Nhật kư từ Edo về quê của tài nữ Inoue Tsuujô.
16- Kôshi Michi no Ki 庚子道記 (Ghi chép về chuyến đi năm Canh Tư). Tác giả: Bà Takejo 武女 (không rơ là ai). Thời điểm: năm Canh Tư 1720). Đặc tính: Nhật kư lữ hành của người đàn bà vô danh được học giả quốc học Shimizu Hamaomi 清水浜臣 (1776-1824) giới thiệu năm 1807.
17- Ikaho no Miyukiburi 伊香保の道行きぶり(Chuyến đi chơi suối nước nóng Ikaho tỉnh Gunma). Tác giả: Bà Yuya Shizuko 油谷倭文子(1732-1752). Thời điểm: 1750. Đặc tính: Nhật kư lữ hành với mẹ của một nữ văn nhân yểu mệnh.
18- Fuuryuu Shisha Ki 風流使者記 (Phong Lưu Sứ Giả Kư). Tác giả: Ogyuu Sorai荻生徂徠 (1666-1728) . Thời điểm: 1706 Đặc tính: Nhật kư lữ hành từ Edo đến vùng Kai của một nho sĩ.
19- Chô no asobi 蝶之遊 (Nhởn nhơ như cánh bướm). Tác giả: Yamazaki Hôkka 山崎北華 (1700-1750?). Thời điểm: 1738. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một nhà thơ theo dấu Bashô..
20- Nagasaki Kôeki Nikki 長崎行役記 (Nhật kư công vụ ở Nagasaki). Tác giả: Nagakubo Sekisui長久保赤水. Thời điểm: 1767. Đặc tính: Nhật kư chuyến đi từ Mito xuống Nagasaki.
21- Kôkan Saiyu Nikki 江漢西遊日記 (Nhật kư về miền Tây của Kôkan).Tác giả: Shiba Kôkan司馬江漢 1747-1818?). Thời điểm: 1788. Đặc tính: Nhật kư chuyến đi Deshima (Nagasaki).
22- Kaigen Kikô 改元紀行(Cải nguyên kỷ hành / Chuyến đi đánh dấu một niên hiệu mới). Tác giả: Ôta Nanpo太田南畝 (1749-1823). Thời điểm: 1801. Đặc tính: Nhật kư lữ hành.
23- Bakin Nikki 馬琴日記 (Nhật kư của nhà văn Bakin). Tác giả: Takizawa Bakin滝沢馬琴 (1767-1848). Thời điểm: Khoảng 1834-42. Đặc tính: Nhật kư một văn nhân.
24- Iseki Takako Nikki 井関隆子日記 (nhật kư của bà Iseki Takako). Tác giả: Iseki Takako 井関隆子 (1785-1845). Thời điểm: 1840-45. Đặc tính: Nhật kư phụ nữ cuối đời Edo với văn phong thời Heian.
25- Uraga Nikki 浦賀日記 (Nhật kư chuyến đi Uraga). Tác giả: Sakuma Shôzan 佐久間象山 (1811-1864 ). Thời điểm: 1853. Đặc tính: Nhật kư lữ hành của một chí sĩ Duy Tân.
26- Nagasaki Nikki 長崎日記 (Nhật kư chuyến đi Nagasaki). Tác giả: Kawaji Toshiakira川路聖謨 (1801-1868). Thời điểm: 1852. Đặc tính: Nhật kư công vụ ngoại giao với người Nga.
27- Shimoda Nikki: 下田日記 (Nhật kư chuyến đi Shimoda). Tác giả: Kawaji Toshiakira川路聖謨. Thời điểm:1854. Đặc tính: Nhật kư công vụ ngoại giao với người Nga.
Thời cận đại (trước và sau cuộc Minh Trị Duy Tân 1868):
1- Kenbeishi Nikki 遣米使日記 (Nhật kư đi sứ nước Mỹ). Tác giả: Muragaki Norimasa 村垣範政, trấn thủ vùng Awaji 淡路守(1813-1880). Thời điểm: 1859. Đặc tính: Nhật kư của viên phó sứ trong đoàn sứ thần sang Washingon thương thuyết.
2- Hôshi Meriken Kikô 奉使米利堅紀行 (Ghi chép hành tŕnh đi sứ America). Tác giả: Kimura Yoshitake木村喜毅, trấn thủ vùng Settsu摂津 (1830-1901). Thời điểm: 1860. Đặc tính: Nhật kư của viên phó sứ trong đoàn sứ thần sang San Francisco thương thuyết.
3- Seikôki 西航紀 (Tây Hàng Kư / Ghi chép việc đi sứ phương Tây). Tác giả: Fukuzawa Yukichi 福沢諭吉 (1835-1901). Thời điểm: 1862. Đặc tính: Nhật kư có cá tính của một thành viên sứ bộ sang Âu châu.
4- Biyô Ôkô Manroku 尾蠅欧行漫録 ( Ghi chép tản mạn về chuyến theo chân sứ bộ sang Âu châu). Tác giả Ichikawa Wataru市川渡, Thời điểm: 1862. Đặc tính: Nhật kư có tính thực dụng của một thành viên sứ bộ nói trên.
5- Ôkô Nikki 欧行日記 (Nhật kư chuyến theo sứ bộ sang Âu châu). Tác giả: Fuchibe Tokuzô 淵辺徳蔵. Thời điểm: 1862. Đặc tính: Nhật kư có tính nghệ thuật của một thành viên sứ bộ nói trên.
6- Futsueikô 仏英行 (Phật Anh hành / Chuyến đi Pháp và Anh). Tác giả: Shibata Takenaka 柴田剛中 (1823-77). Thời điểm: 1865. Đặc tính: Nhật kư chuyến đi xem xét cách xây dựng xưởng chế thép.
7- Kôsei Nikki 航西日記 (Hàng Tây nhật kư / Chuyến hàng hải thăm phương Tây). Tác giả: Shibusawa Eiichi 渋沢栄一 (1840-1931). Thời điểm: 1867. Đặc tính: Chuyến đi của đoàn Nhật tham dự Hội chợ đấu xảo Paris năm 1867 dưới mắt một chuyên viên tài chánh.
8- Beiô kairan jikki 米欧回覧実記 (Mễ Âu hồi lăm thực kư / Ghi chép rơ về chuyến thăm Mỹ và Âu châu). Tác giả: Kume Kunitake 久米邦武 (1839-1931). Thời điểm: 1871 Đặc tính: Thật lạichuyến viếng thăm nổi tiếng của các thành viên chính phủ Meiji tục gọi là Sứ bộ Iwakura.
9- Kôsei Nichijô 航西日乗 (Hàng Tây nhật thừa / Nhật kư viếng thăm Tây phương). Tác giả: Nhà văn Narushima Ryuuhoku 成島柳北 (1837-84). Thời điểm: 1872. Đặc tính: Nhật kư một chuyến Âu du với mục đích văn hóa.
10- San’un Kyôu Nikki 桟雲峡雨日記 (Sạn vân giáp vũ nhật kư / Nhật kư viết ở vùng sạn đạo và kẽm núi). Tác giả: Takezoe Shin’ichirô 竹添信一郎 (1842-1917). Thời điểm: 1876. Nhật kư viết bằng Hán văn về chuyến đi Bắc Kinh-Thượng Hải qua ngơ Thành Đô-Trùng Khánh thượng nguồn Dương Tử Giang.
11- Matsuura Takeshirô Hoppô Nitchi松浦武四郎北方日記 (Ghi chép về miền Bắc của Matsuura Takeshirô). Tác giả: Matsuura Takeshirô松浦武四郎 (1818-88). Thời điểm: 1850. Đặc tính: Địa lư chí viết từ các chuyến đi của tác giả lên vùng Hokkaidô và t́m hiểu người Ainu.
12- Nantô tangen 南島探験 (Nam Đảo thám nghiệm / Chuyến đi t́m hiểu quần đảo Ryuukyuu ở biển Nam). Tác giả: Sasamori Gisuke笹森儀助 (1845-1915). Thời điểm: 1893. Đặc tính: Nhật kư điều tra về vùng cực Nam v́ lư do quốc pḥng.
13- Kôsei Nikki 航西日記 (Hàng Tây Nhật Kư / Nhật kư đi qua phương Tây). Tác giả: Mori Ôgai森鴎外 (1862-1922). Thời điểm: 1884. Đặc tính: Nhật kư chuyến đi Đức bằng tàu biển từ Yokohama.
14- Dôitsu Nikki 独逸日記 (Độc Dật nhật kư / Nhật kư thời sống ở Đức). Tác giả : Mori Ôgai森鴎外. Thời điểm: 1884-1888. Đặc tính: Nhật kư của một sĩ quan quân y tu nghiệp có dịp khám phá xă hội Đức.
15- Sôseki Nikki 漱石日記 (Nhật kư Sôseki). Tác giả: Natsume Sôseki 夏目漱石1867-1916). Thời điểm: 1900. Đặc tính: Nhật kư thời du học bên Anh của một nhà giáo-nhà văn nổi tiếng.
16- Niijima Jô Nikki新島襄日記 (Những cuốn nhật kư của Niijima Jô). Tác giả: Niijima Jô 新島襄 (1843-90). Gồm có Tamashima Hyôgo Kikô 玉島兵庫紀行 (Nhật kư chuyến đi Tamashima ở Kobe), Hakodate Kikô 函館紀行 (Chuyến đi Hakodate). Thời điểm: 1860-70. Đặc tính: Nhật kư những chuyến đi của một nhà giáo dục Cơ Đốc Giáo từng tốt nghiệp một đại học Mỹ.
17- Kido Takayoshi Nikki 木戸孝允日記 (Nhật kư của Kido Takayoshi). Tác giả: Kido Takayoshi 木戸孝允(1833-77). Thời điểm: khoảng 1871. Đặc tính: Nhật kư của một chính trị gia trong “tam kiệt” thời Duy Tân nói về những khó khăn chính phủ thời ấy phải đối mặt.
18- Ueki Emori Nikki 植木枝盛日記 (Nhật kư của Ueki Emori). Tác giả: Ueki Emori植木枝盛 (1857-92). Thời điểm: từ 1873. Đặc tính: Nhật kư của một nho sĩ bàn về trải nghiệm văn minh khai hóa vào đầu thời Duy Tân.
19- Koume Nikki 小梅日記 (Tiểu Mai nhật kư / Nhật kư của Koume). Tác giả: Kawai Koume川合小梅 (1804-89). Thời điểm: 1849-1885. Đặc tính: Nhật kưcủa một phụ nữ có học sống ở địa phương Wakayama giữa thời văn minh khai hóa.
20- Ichiyô Nikki 一葉日記( Nhật kư của Ichiyô). Tác giả: Nhà văn nữ Higuchi Ichiyô 樋口一葉 (1872-96). Thời điểm: Từ thập niên 1880. Đặc tính: Nhật kư có tính văn học cao của một nhà văn nữ nổi tiếng từ trẻ.
21- Mineko Nikki 峰子日記 (Nhật kư của Mineko). Tác giả: Mori Mineko森峰子 (1846-1916). Thời điểm: Khoảng thập niên 1890. Đặc tính: Tác giả là mẹ nhà văn Mori Ôgai.
22- Tsuda Umeko Nikki 津田梅子日記 (Nhật kư của Tsuda Umeko). Tác giả: Tsuda Umeko津田梅子 (1864-1929). Thời điểm: Từ 1898. Đặc tính: Tác giả là nữ sinh viên du học ngoại quốc đầu tiên của Nhật.
23- Shimomura Toku Nikki 下村とく日記 (Nhật kư của bà Shimomura Toku). Tác giả: Shimomura Toku 下村とく(1888-1968). Thời điểm: 1912-1968. Đặc tính: Nhật kư của một nữ khán hộ người Mỹ gốc Nhật có thời bị giam giữ trong trại tập trung ở bang Idaho.
24- Azamu karazu no Ki 欺からずの記 (Nhật kư không dối trá). Tác giả: Kunikida Doppo国木田独歩 (1871-1908). Thời điểm: 1893-1897. Đặc tính: Nhật kư một nhà văn tự phân tích nội tâm.
25- Shiki Nikki 子規日記 (Nhật kư của Shiki). Tác giả: Masaoka Shiki 正岡子規 (1867-1902). Thời điểm (1900-1902). Đặc tính: Ghi chép 2 năm cuối cùng trong cuộc đời nhà thơ cách tân thời Meiji.
26- Takuboku Nikki 啄木日記 (Các nhật kư của Takuboku). Gồm Shuraku Tekigo秋韷 笛語 (Tiếng tiêu mùa thu), Shibutami Nikki 渋民日記 (Nhật kư viết ở thôn Shibutami), Romaji Nikki ロマ字日記 (Nhật kư bằng chữ La Mă) .Tác giả: Ishikawa Takuboku (1886-1912)石川啄木. Thời điểm: Từ 1912 . Đặc tính: Tác giả là một nhà thơ Tanka lớn của thời cận đại.
27- Kansôroku 観想録 (Quán Tưởng Lục / Ghi chép về những điều ḿnh nghĩ ngợi). Tác giả: Arishima Takeo有島武夫 (1878-1923). Thời điểm: Từ 1898. Đặc tính: Một trong những nhật kư nặng chất suy tư của nhà văn chủ nghĩa nhân đạo và là một tâm hồn u uất.
28- Kôtoku Shusui Nikki 幸徳秋水日記 (Các nhật kư của Kôtoku Shuusui) gồm Jishiroku 時至録 (Chuyện thời cuộc), Tobei Nikki 渡米日記 (Nhật kư sang Mỹ). Tác giả: Kôtoku Shuusui 幸徳秋水1871-1911). Thời điểm: Từ 1899. Đặc tính: Nhật kư của một nhà văn có tư tưởng xă hội chủ nghĩa.
29- Roka Nikki 蘆花日記 (Nhật kư của Roka). Tác giả: Tokutomi Roka 徳富蘆花 (1868-1927). Thời điểm: Khoảng 1914. Đặc tính: Nhật kư có tính cá nhân của một nhà văn quan trọng thời Meiji.
30- Kinoshita Nikki 木下日記 (Các nhật kư của Kinoshita) gồm Hakuun Nikki 白雲日記 (Bạch vân nhật kư), Kôshin Nikki (Giáp Th́n nhật kư)甲辰日記. Tác giả: Kinoshita Mokutarô 木下杢太郎 (1885-1945). Thời điểm: Từ 1903. Đặc tính: Tác giả là nhà thơ, giáo sư đại học , nhà nghiên cứu mỹ thuật và là một bác sĩ.
31- Saiyuu Nikki Shô 西遊日記抄 (Ghi chép trích đoạn về những chuyến Tây du). Tác giả: Nagai Kafuu 永井荷風 (1879-1959). Thời điểm: 1903-1908. Đặc tính: Tác giả là một giáo sư đại học và một nhà văn lớn, hoạt động từ thời Meiji đến Shôwa.
32- Shin Kichôsha Nikki 新帰朝者日記 (Nhật kư của người mới về lại Nhật Bản). Tác giả: Nagai Kafuu永井荷風. Thời điểm 1909. Đặc tính: Kafuu bộc lộ tài năng viết nhật kư văn học qua hồi ức về những năm tháng sống ở Mỹ và Pháp.
Lời kết luận của tác phẩm bằng tiếng Anh ấn bản 1999:
Trong khi soạn “Lữ khách giữa ḍng thời gian” (Travelers of a Hundred Ages), tôi xem văn học nhật kư Nhật Bản như đă bắt đầu với tăng Ennin 円仁năm 847 và kết thúc với Kawaji Toshiakira川路聖謨 năm 1854 nghĩa là có một lịch sử dài trên 1000 năm. Trong đó, vài nhật kư chỉ ngắn dăm trang nhưng cũng có nhật kư dài nhiều tập. Nhật kư vào thời Heian - đặc biệt nhật kư của các nữ quan cung đ́nh (nyobô nikki女房日記) - đă được in ra kèm theo những lời b́nh chú tỉ mỉ nhưng các nhật kư của hai thời Muromachi và Tokugawa th́ chỉ được gộp lại trong vài bộ sưu tập từ một trăm năm trước mà thôi và chưa có ai viết lời b́nh chú cũng như bỏ công biên tập chúng cho cẩn thận. Không cần phải nói, giá trị văn chương của những tác phẩm nhật kư này cách nhau rất xa. Nếu có những tác phẩm trứ danh như “Những năm tháng vật vờ” (Kagerô Nikki) hay “Đường Ṃn Miền Bắc”(Oku no Hosomichi) th́ cũng có những tác phẩm nhật kư lữ hành mà ta chỉ cần giữ lại chỉ một mẩu chuyện hay một vài ḍng chữ. Thế nhưng tôi nghĩ đă t́m thấy trong những tập nhật kư này - dù ngắn hay dài - cái mà ḿnh hằng chờ đợi nghĩa là h́nh ảnh của người Nhật thể hiện qua chính ngôn từ của họ, lại được gói trọn trong một thể loại văn học có tính cá nhân nhất trong mọi thể loại.
Nhật kư đă nối kết với nhau thành một chuỗi không gián đoạn từ thời tăng Ennin tới thời Kawaji Toshiakira và dĩ nhiên, cho đến tận thời đại của chúng ta. Trong phạm vi hiểu biết của tôi th́ trên thế giới, không thấy điều này ở một nơi nào khác. Ngay giữa cảnh chiến loạn của thời Trung Đại, các nhà nhật kư vẫn tiếp tục viết như thể hy vọng (có thể là trong vô thức) ḿnh sẽ ǵn giữ được một chút ǵ giữa bao nhiêu hũy diệt đang tàn phá chung quanh. Sự mong mỏi của họ đă được đền bù, đôi khi xăy ra trong chiều hướng mà ngay đến họ cũng không hề tiên liệu. Làm sao Shôchô 宗長dám mơ rằng cuốn sách ông sưu tập những bài Renga hài hước俳諧連歌 ngày nay có thể là tác phẩm duy nhất c̣n sót lại của thể loại này? Và nếu Gen’yo 玄与c̣n sống, ông sẽ ngạc nhiên khi biết rằng nhờ những điều ông ghi chép, người ta có được một chứng cớ có ích về tốc độ diễn xuất của sân khấu Nô vào thời đại ông sống.
Thế nhưng, tôi không t́m đến văn học nhật kư để có được những loại thông tin như vậy. Mục đích của tôi là niềm vui được khám phá qua các tác phẩm thời xưa những con người ngày ấy. Ở một tŕnh độ nào đó, có lẽ họ cũng tương tự như những con người tôi gặp bây giờ. Những tập nhật kư sáng giá nhất là những tập cho ta nhiều thông tin về các tác giả của nó và những nhật kư nhàm chán nhất thuộc loại chỉ nói đi nói lại cái truyền thống Utamakura 歌枕qua thơ ca và nhật kư của các bậc tiền bối. Chúng ta thấy rơ rằng người Nhật ngày xưa cũng như ngày nay luôn luôn cảm thấy một niềm vui đặc biệt khi nh́n thấy bằng mắt ḿnh những ǵ đă được đọc trong sách vở hay được ăn thứ “đặc sản” tại một vùng nào đó từng được nhắc đến trong văn chương. Một vài nhà phê b́nh c̣n gợi ư rằng người Nhật chỉ ngắm phong cảnh với những khái niệm có sẵn trong đầu (preconceptions). Nói như thế th́ có hơi quá đáng nhưng nhiều khi ta cũng có thể ngả theo lập luận này khi đọc những đoạn dài mô tả cuộc lữ hành dọc con đường Tôkaidô (Đông Hải Đạo) mà trong đó, tác giả nói lên ấn tượng ḿnh có khi được thăm viếng cùng một địa điểm với tiền nhân. Việc lập đi lập lại một trải nghiệm, dù là việc hàng năm tham gia hoặc chứng kiến một lễ hội, thăm viếng một địa điểm đă nổi tiếng nhờ oai danh một vị tiền bối trong quá khứ, vào đúng một ngày với người đó, đều là hành động hết sức tiêu biểu của người Nhật. Thế nhưng đây không phải là đặc tính duy nhất của nhật kư. Phải đợi đến thế kỷ thứ 19 mới thấy lại được những tác phẩm bộc lộ bản chất cực kỳ cá nhân từng thấy trong nhật kư của các nữ quan cung đ́nh thời Heian hay trong Tôkai Kikô 東海紀行 (Đông Hải Kỷ Hành), Utataneうたたね (Giấc thiu thiu) và Towazugatari とわず がたり(Không Hỏi Cũng Thưa / Lời tâm sự của công nương Nijô二条). Dù vậy cá tính của từng tác giả đôi lúc vẫn thường lộ diện đó đây trong suốt ḍng lịch sử văn học nhật kư, ngay nơi những cây viết kín đáo nhất. V́ hy vọng khám phá những chỗ mà tác giả tự bộc lộ về ḿnh trước mặt độc giả, tôi (D. Keene) mới t́m đọc nhật kư, cả những quyến không có tính chất văn chương là bao nhưng phải nói là trong lúc làm việc này, tôi chẳng mấy khi bị thất vọng.
Người viết nhật kư là một lữ khách trong ḍng thời gian. Những con chữ của họ đă vượt qua nhiều thế kỷ để đến gặp chúng ta và khiến cho họ trở thành những người bạn thân thiết của ta vậy.
Donald Keene
Biên soạn xong ở Tôkyô tháng 20/4/2019 (NNT)
Thư tịch tham khảo:
1- Keene, Donald, Travelers of A Hundred Ages, The Japanese as revealed through 1,000 years of diaries. Columbia University Press, 1999, NewYork.
2- Keene Donald, Kanehisa Hisao dịch, Hakutai no Kakaku (Bách đại quá khách / “Lữ khách giữa ḍng thời gian”), Tập I: Chính biên. Kôdansha, Tôkyô, xuất bản, 2011.
3- Keene Donald, Kanehisa Hisao biên dịch, Hakutai no Kakaku (Bách đại quá khách / “Lữ khách giữa ḍng thời gian”). Tập II: Tục biên. Kôdansha, Tôkyô, xuất bản, 2012.
4- H́nh ảnh và tư liệu mạng Internet.