Minh mẫn trong bóng đêm ( Về NKMĐH của Gerald Lacroix (Le café)

Minh mẫn trong bóng đêm

Về NKMĐH của Gerald Lacroix (Le café)

 

Sombre lucidité

(CAFE No 4 10/4 - 23 / 4 )

 

La litérature Vietnamienne est-elle en pleine essor, ou bien la timidité voire le conformisme des éditeurs ne nous ont-ils, jusqu’à ces derniers temps, permis de l’ appréhender correctement ? La verité se situe sans doute entre les deux. Timorée et très  “hexagonale” l’édition francaise l’est inconstestablement. Alors signalons les exeptions, en l’occurrence les Editions des Femmes, celles de l ‘ Aube et Philippe Picquier. D’un autre côté il est vrai qu’ une nouvelle génération d’écrivain est venue rompre le ronron de la litérature “ officielle” vietnamienne.

 

Nguyen Quang Than  est l’ un des trublions. Agé de 60 ans, il est le premier, aux dire de la romancière Duong Thu Huong, une experte ( à ses depens) en la matière, a avoir mis le feu aux poudres avec une de ses nouvelles. Cela lui valut bien entendu quelques “tracasseries”. A lire Au large de la terre promise, un texte écrit en 1988 - 1989, titre on ne peut plus evocateur, on comprend aisément pourquoi. Ce roman “romanesque”, avec ses personnages fortement campés dans des histoires d’amour et de politique, aux multiples péripéties, est avant tout une peinture impitoyable de la société vietnamienne d’ aujourd’hui qui n’a besoin “ ni des inventeurs, ni des aritstes” mai “ de domestiques”. Les personnages du livre , pris dans “ l’engrenage comme une canne à sucre dans le pressoir” finiront impitoyablement broyés Au large de la terre promise répond, en quelque sorte, a Au-dela des illusions de Duong Thu Huong, sorti en France il y a quelques moi  à peine. Les romanciers vietnamiens aiment annoncer la couleur dès le titre de leurs ouvrages.

 GERARD LACROIX

 Nguyen Quang Than Au large de la terre promise

Philippe Picquier

256 pages 139 F.

 

sự minh mẫn trong bóng tối

 Văn học Việt Nam phải chăng đang cất cánh toàn diện, sự rụt rè, hoặc là thậm chí xu thời của các nhà xuất bản đă không cho  phép chúng ta, cho măi tới thời gian gần đây nhất, nắm bắt được nó một cách đúng đắn ? Tất nhiên sự thật nằm giữa hai cái đó. Các nhà xuất bản Pháp rụt rè và “ nhiều mặt” là hiển nhiên không thể chối  căi. Nhưng chúng ta có thể ghi nhận những ngoại lệ trong trường hợp của các nhà xuất bản Femmes, Aube và Philippe Picquier. Trong một khía cạnh khác, sự thật là có một thế hệ nhà văn mới đă bẻ gẫy được tiếng gầm gừ của văn học Việt Nam “chính thống”.

 Theo nhận xét của nhà tiểu thuyết Dương Thu Hương, một người từng trải ( bằng chiêm nghiệm của chính bà ) Nguyễn Quang Thân là người đầu tiên đă châm lửa vào thuốc súng bằng một trong những truyện ngắn của  ḿnh. Điều này đă làm ông phải chịu đựng một số “phiền nhiễu”. Khi đọc Ngoài khơi miền đất hứa, một cuốn sách viết vào năm 1988- 1989 , cái đầu đề làm người ta không thể gợi mở hơn được , người ta đă dễ dàng hiểu v́ sao. Cuốn tiểu thuyết đầy tính “ tiểu thuyết” với những nhân vật được khắc hoạ mạnh mẽ trong những câu chuyện t́nh và chuyện chính trị, với vô vàn đột biến, trước tất cả là một bức tranh tàn nhẫn của xă hội Việt Nam ngày hôm nay, cái xă hội  “không cần có nhà phát minh, không cần nghệ sĩ” mà chỉ cần “ đầy tớ”. Những nhân vật của cuốn sách bị đặt vào giữa “những bánh răng cưa chằng chịt như những khúc mía trong che ép mía” để cuối cùng bị nghiền nát một cách tàn nhẫn. Ngoài khơi miền đất hứa đă đáp lại, theo một cách nào đó với bên kia bờ ảo vọng của Dương Thu Hương, được xuất bản vài tháng trước ở Pháp. Những tiểu thuyết gia Việt Nam thường thích công bố màu của ḿnh ngay từ tiêu đề các tác phẩm của họ.

 17/05/97 09:38

 

 


Copyright  by Nguyen Quang Than