MotNguonTho

Một nguồn thơ

 

              A                                      

                                                                

       ừ     Z     đế   

                              

 t                           n                            

 

 

 

                                         k  h   ô   n   g

 

                                                       c

                                                  ó

 

                                         c  h ỗ    c  h  o

 

                                                                                                         TÔI

 

Chúng ta chào đời quá muộn trong một thế giới quá già nua ở đó mọi chuyện đă được nói cạn ư.

Nửa đầu thế kỷ 20, ư trứ danh ấy c̣n ám ảnh nhiều nhà thơ : thế th́ c̣n đâu đất sống cho thơ ? « Định mệnh » nhà thơ là sáng tạo, mở đường — cả nội dung lẫn h́nh thức. Nếu mọi chuyện đều đă được nói cạn ư, chỉ c̣n tŕnh bày lại với h́nh thức mới lạ, chỉ c̣n thơ sáo thôi.

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, người Pháp, đặc biệt nhóm thơ siêu thực, dùng không gian trắng của trang giấy làm « vật liệu » làm thơ, tạo một kích thước nhục cảm thơ Pháp chưa hề có. H́nh như họ nẩy ư đó khi ngắm chữ Tàu, chữ Nhật trên các bức tranh : chữ là tranh, tranh là chữ, đều là biểu tượng. Từ ấy, nhiều người trong các nền văn hoá dùng chữ cái Latinh bắt chước, vẽ tranh bằng ngôn từ. Chẳng c̣n bao nhiêu tác phẩm tồn tại tới hôm nay. Ngôn từ đă bơ phờ, ráo máu, cạn t́nh, bạc nghĩa th́ h́nh thức lạ lẫm tới đâu cũng chỉ đủ thoáng mua vui.

Nhưng, khắp nơi, nhu cầu làm thơ vẫn lịm bỏng : chính chúng ta c̣n rất trẻ ; thế giới cũng không ngừng thay đổi, liên miên hé ra vô vàn bộ mặt lạ đến mức ta không nói lên được cho nhau. Ngôn-tư là quan-hệ giữa tavới ta xuyên qua quan-hê chung giữa ta với thế giới, người đời. Thế-giới chỉ già nua v́ ngôn từ bất lực, chỉ c̣n khả năng son phấn vẽ vời thôi. Thơ c̣n đất sống nếu ta biết cải tạo, hồi sinh ngôn-từ. Chẳng dễ tí nào !

Từ Huy làm thơ ngược lại, dùng tranh xoá ngôn từ, khai tử một loại ngôn ngữ ! Xoá sạch. Tới mức chẳng c̣n ǵ : tranh cực kỳ trừu tượng v́ quá cụ thể ! Cụ thể tới mức, tự nó, nó chẳng có nghĩa lư ǵ cả ! Nó chỉ chữ cái, công cụ tạo từ. Thế th́ từcũng chỉ là công cụ, làm sao hoá thân thành lời, thành thơ ?

Tập thơ 19 Chữ cái, lạ lẫm, phong phú chưa từng thấy trong thơ Việt Nam hay ngoại quốc. Cả nội dung lẫn h́nh thức, lại đậm đà nhục cảm. Lời bạt của tác giả, thực chất, là tuyên ngôn mở đường mới tiếp cận ngôn-từ, mở đường cho nguồn thơ mới. Tập thơ bắt đẩu bằng chữ T, như Từ Tôi, chấm dứt bằng chữ H, như Huy Hết. Từ Tôi Huy Hết, Từ Hết Tôi Huy, Tôi Từ Huy Hết, Tôi Hết Từ Huy, v.v. và v.v. Tuyệt !

Có nhiều điều để cảm, suy ngẫm, thảo luận. Xin nêu sơ 2 điều.

Khác biệt giữa ngôn ngữ thơ và văn xuôi, theo Jean-Paul Sartre [1]

Trong văn xuôi, ngôn từ được dùng như kư hiệu để chỉ điều ǵ ngoài nó : vật thể, ư tưởng, v.v. Ngôn từ là phụ, điều nó chỉ mới là chính. Đúng : b́nh thường độc giả t́m điều ấy, bản thân ngôn từ không quan trọng. Thí dụ : em nói tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Anh cũng được, miễn sao tôi hiểu em.

Trong thơ th́ không. Tôi phải cảmđược em ! Không ǵ ngoài em có thể khiến tôi cảm được em, trừ ngôn từ của chính em. Trong thơ, ngôn từ được sử dụng v́ chính nó. Nó là vật liệu cơ bản của thơ, như màu sắc trong hội hoạ, âm thanh trong nhạc. Bài thơ hay v́ chính nó, nó tồn-tại như vật-thể [2], nó tự-tại. Nó chính nó như thực-thể-tự-tạinhưng, đồng thời, nó là sản phậm của con người, thực-thể-v́-ḿnh. Nó là thực-thể-v́-ḿnhtồn-tại dưới dạng thực-thể-tự-tại. Nó là, trong thế-giới ảo của nghệ-thuật, thực-thể-tự-tại--v́-ḿnh, « nỗi đam mê hăo [3] » của con người. V́, dĩ nhiên, nếu tác phẩm nghệ thuật có thể ám ảnh nỗi đam-mê tự-tại của con người th́ chẳng có ǵ, kể cả chính nó, có thể ám ảnh nó : là vật-thể, nó chẳng thể v́-ḿnh, chẳng có ḿnh luôn [4]. Sartre vận dụng triết lư để t́m hiểu thơ văn như thế đấy... Trong Văn chương là ǵ ? ông không dùng thuật ngữ triết của ông, mấy ai hiểu được, nhưng ai biết triết lư ấy th́ hiểu liền đằng sau suy luận về thơ văn có bản thể luận của Thực-thể và Hư-Vô[5]. Quan điểm này đúng đối với một số bài thơ. Thí dụ, những câu thơ của Rimbaud do chính Sartre b́nh luận.

Điều thú vị ở đây : quan điểm này đúng với thơ Từ Huy, một... nửa !

Mỗi chữ cái của Từ Huy là một bài thơ. Trong tư cách chữ cái, nó chính nó, chẳng có nghĩa, t́nh, nhục cảm ǵ cả. Nó tự tại và, do đó, trường tồn như người đời thường tưởng tượng. Nhưng khi ta sát lại, đâm ḿnh vào nó, nó bỗng ngộp nhục-cảm t́nh ư ! Nó hết là công cụ lập từ, bản thân nó ngây ngất cơ man từtrong trạng thái vừa kỷ cương vừa cuồng loạn. Bỗng nhiên nó biến thành Tôi ! Tôi của Chữ,  Ai không kham nổi cuộc gặp gỡ này hăy lùi bưóc, Chữ sẽ tức khắc khép ḿnh, trở lại chính ḿnh, một vật thể tự tại, vô nghĩa, vô t́nh, vô nhục cảm... Ai dám đâm hết ḿnh vào Chữ, sẽ thế nào ? Văng ra ! Tại sao ? Tại v́ khi nhà thơ dám bắt đầu bằng Chữ cái, thực-thể vô nghĩa vô tâm vô hồn vô cảm để viết chính ḿnh, khiến ngay cả chữ cáicũng sững sờ, bỗng có Tôi, th́ độc giả chỉ gặp được nàng thơ khi dám đọc thơ từ cơi vô ngôn đó !

Theo quan điểm của Sartre, mỗi Chữ cái của Từ Huy là một bài thơ hoàn chỉnh. Nhưng nó không chỉ thế. Nó xé toang chân trời suy ngẫm, nhục cảm của ta. Nó thơ. Nó lạ lẫm độc đáo khát khao tŕu mến ở đó.

Từ là một nhà tù

Đúng. Từlà cũi chật hẹp ngộp thở, xiềng xích trói tư duy, bóp nghẹt thân thể và trí tuệ của ta v́ ta sống, cảm nhận thế giới, người khác và chính ḿnh qua tư duy và tư duy không thể có ngoài ngôn ngữ. Biết rồi, khổ lắm nói măi ! Tuy vậy, đó là sự thật đau đỏ nhất của kiếp người, chúng ta nên người Việt trong xiềng xích âu yếm nhất : tiếng Việt. Thơ văn đáng chú ư chính v́ nó là phương tiện duy nhất để ta cùng người đời giải phóng tận gốc chính ḿnh, tái tạo và sáng tạo một nhân giới xứng đáng với thời đại, với đời người ngắn ngủi ở chính ta.

Điều đáng suy ngẫm : v́ sao từ chật hẹp ngộp thở đến thế ? V́ chúng bị xích trong A-Z ? Không. Hệ chữ cái Pháp nghèo nàn hơn hệ chữ cái Việt Nam. Nhưng với hệ chữ cái 26 kư hiệu ấy, với khả năng tổ hợp hiện nay của chúng, ta có một số tổ hợp lớn tới mức ta không h́nh dung nổi, đủ để nói bất kể ǵ, nếu ta có ǵ để nói tới mức ấy. Trong ngôn ngữ toán, bộ « chữ cái » thông dụng chỉ có 10 kư hiệu, 0-9, nhưng nếu ta phát triển trị Pi  [6], vốn vô tận, với hệ kư hiệu nghèo nàn ấy, chắc chắn, trong một quan hệ một đối một, ta sẽ t́m ra chuỗi kư hiệu tương ứng với bất cứ khúc giao hưởng nào của Beethoven, toàn bộ Hài kịch làm người [7] hay Hài kịch thiêng liêng [8] . Nói chung, để ứng xử với đời trong bất cứ ngôn ngữ nào, ta chỉ cần biết khoảng 1000 từ [9]. Để đọc các báo lớn nhất trong bất cứ tiếng nào, Pháp, Anh, Trung Quốc, v.v., ta chỉ cần biết khoảng 2000 từ, theo thống kê của các nhà ngôn ngữ học.

Cũi đích thực của từ không ở 26 kư hiệu vô nghĩa.

Đó chỉ là một khía cạnh không quan trọng lắm.

Dù ta dùng hết những từ thiên hạ đă tạo ra, ta chỉ nhại người đă chết. Ta chỉ làm người thụ động. Ta chỉ nô lệ của ngôn ngữ, không làm chủ-thể ngôn ngữ, không làm người. Chỉ khi nào, với vốn từ nghèo nàn ta học được, dùng được, ta dám và biết viết chính ḿnh và, quá đó, hoà nhập người khác trong quan hệ cá biệt giữa hai con người cá biệt, ta mới phá tan được cũi từ, mở đường cho chính ta và người đời làm người. Hôm nay. Một khoẳnh khắc ngắn ngủi. Không bao giờ trở lại.

Thơ Từ Huy làm được chuyện ấy, vươn qua xích xiềng ngôn từ, cũi chữ cái, mở nguồn thơ mới.

Phan Huy Đường

06/2006


Và để từ biệt, v́ ở đời người ta chỉ được gặp nhau trong cơi hữu hạn, từ mạch thơ Từ Huy, xin tặng nàng thơ hai « khối » thơ hiện hiện đại vốn vô hạn như trị của Pi... Hai khối thơ này, thực tế, ḿnh với ta tuy hai mà một !

Nàng thơ vô khối

 

Từ!Từ!Từ!Từ

Từ!Từ!Từ!Huy

Từ!Từ!Từ!Tôi

Từ!Từ!Từ!Hết

Từ!Từ!Huy!Từ

Từ!Từ!Huy!Huy

Từ!Từ!Huy!Tôi

Từ!Từ!Huy!Hết

Từ!Từ!Tôi!Từ

Từ!Từ!Tôi!Huy

Từ!Từ!Tôi!Tôi

Từ!Từ!Tôt!Hết

Từ!Từ!Hết!Từ

Từ!Từ!Hết!Huy

Từ!Từ!Hết!Tôi

Từ!Từ!Hết!Hết

Từ!Huy!Từ!Từ

Từ!Huy!Từ!Huy

Từ!Huy!Từ!Tôi

Từ!Huy!Từ!Hết

Từ!Huy!Huy!Từ

Từ!Huy!Huy

Từ!Huy!Huy!Tôi

Từ!Huy!Huy!Hết

Từ!Huy!Tôi!Từ

Từ!Huy!Tôi!Huy

Từ!Huy!Tôi!Tôi

Từ!Huy!Tôi!Hết

Từ!Huy!Hết!từ

Từ!Huy!Hết!Huy

Từ!Huy!Hết!Tôi

Từ!Huy!Hết!Hết

Từ!Tôi!Từ!Từ

Từ!Tôi!Từ!Huy

Từ!Tôi!Từ!Tôi

Từ!Tôi!Từ!Hết

Từ!Tôi!Huy!Từ

Từ!Tôi!Huy!Huy

Từ!Tôi!Huy!Tôi

Từ!Tôi!Huy!Hết

Từ!Tôi!Tôi!Từ

Từ!Tôi!Tôi!Huy

Từ!Tôi!Tôi!Tôi

Từ!Tôi!Tôi!Hết

Từ!Tôi!Hết!Từ

Từ!Tôi!Hết!Huy

Từ!Tôi!Hết!Tôi

Từ!Tôi!Hết!Hết

Từ!Hết!Từ!Từ

Từ!Hết!Từ!Huy

Từ!Hết!Từ!Tôi

Từ!Hết!Từ!Hết

Từ!Hết!Huy!Từ

Từ!Hết!Huy!Huy

Từ!Hết!Huy!Tôi

Từ!Hết!Huy!Hết

Từ!Hết!Tôi!Từ

Từ!Hết!Tôi!Huy

Từ!Hết!Tôi!Tôi

Từ!Hết!Tôi!Hết

Từ!Hết!Hết!Từ

Từ!Hết!Hết!Huy

Từ!Hết!Hết!Tôi

Từ!Hết!Hết!Hết

Huy!Từ!Từ!Từ

Huy!Từ!Từ!Huy

Huy!Từ!Từ!Tôi

Huy!Từ!Từ!Hết

Huy!Từ!Huy!Từ

Huy!Từ!Huy!Huy

Huy!Từ!Huy!Tôi

Huy!Từ!Huy!Hết

Huy!Từ!Tôi!Từ

Huy!Từ!Tôi!Huy

Huy!Từ!Tôi!Tôi

Huy!Từ!Tôi!Hết

Huy!Từ!Hết!Từ

Huy!Từ!Hết!Huy

Huy!Từ!Hết!Tôi

Huy!Từ!Hết!Hết

Huy!Huy!Từ!Từ

Huy!Huy!Từ!Huy

Huy!Huy!Từ!Tôi

Huy!Huy!Từ!Hết

Huy!Huy!Huy!Từ

Huy!Huy!Huy!Huy

Huy!Huy!Huy!Tôi

Huy!Huy!Huy!Hết

Huy!Huy!Tôi!Từ

Huy!Huy!Tôi!Huy

Huy!Huy!Tôi!Tôi

Huy!Huy!Tôi!Hết

Huy!Huy!Hết!Từ

Huy!Huy!Hết!Huy

Huy!Huy!Hết!Tôi

Huy!Huy!Hết!Hết

Huy!Tôi!Từ!Từ

Huy!Tôi!Từ!Huy

Huy!Tôi!Từ!Tôi

Huy!Tôi!Từ!Hết

Huy!Tôi!Huy!Từ

Huy!Tôi!Huy!Huy

Huy!Tôi!Huy!Tôi

Huy!Tôi!Huy!Hết

Huy!Tôi!Tôi!Từ

Huy!Tôi!Tôi!Huy

Huy!Tôi!Tôi!Tôi

Huy!Tôi!Tôi!Hết

Huy!Tôi!Hết!Từ

Huy!Tôi!Hết!Huy

Huy!Tôi!Hết!Tôi

Huy!Tôi!Hết!Hết

Huy!Hết!Từ!Từ

Huy!Hết!Từ!Huy

Huy!Hết!Từ!Tôi

Huy!Hết!Từ!Hết

Huy!Hết!Huy!Từ

Huy!Hết!Huy!Huy

Huy!Hết!Huy!Tôi

Huy!Hết!Huy!Hết

Huy!Hết!Tôi!Từ

Huy!Hết!Tôi!Huy

Huy!Hết!Tôi!Tôi

Huy!Hết!Tôi!Hết

Huy!Hết!Hết!Từ

Huy!Hết!Hết!Huy

Huy!Hết!Hết!Tôi

Huy!Hết!Hết!Hết

Tôi!Từ!!Từ!Từ

Tôi!Từ!!Từ!Huy

Tôi!Từ!!Từ!Tôi

Tôi!Từ!!Từ!Hết

Tôi!Từ!!Huy!Từ

Tôi!Từ!!Huy!Huy

Tôi!Từ!!Huy!Tôi

Tôi!Từ!!Huy!Hết

Tôi!Từ!!Tôi!Từ

Tôi!Từ!!Tôi!Huy

Tôi!Từ!!Tôi!Tôi

Tôi!Từ!!Tôi!Hết

Tôi!Từ!!Hết!Từ

Tôi!Từ!!Hết!Huy

Tôi!Từ!!Hết!Tôi

Tôi!Từ!!Hết!Hết

Tôi!Huy!Từ!Từ

Tôi!Huy!Từ!Huy

Tôi!Huy!Từ!Tôi

Tôi!Huy!Từ!Hết

Tôi!Huy!Huy!Từ

Tôi!Huy!Huy!Huy

Tôi!Huy!Huy!Tôi

Tôi!Huy!Huy!Hết

Tôi!Huy!Tôi!Từ

Tôi!Huy!Tôi!Huy

Tôi!Huy!Tôi!Tôi

Tôi!Huy!Tôi!Hết

Tôi!Huy!Hết!Từ

Tôi!Huy!Hết!Huy

Tôi!Huy!Hết!Tôi

Tôi!Huy!Hết!Hết

Tôi!Tôi!Từ!Từ

Tôi!Tôi!Từ!Huy

Tôi!Tôi!Từ!Tôi

Tôi!Tôi!Từ!Hết

Tôi!Tôi!Huy!Từ

Tôi!Tôi!Huy!Huy

Tôi!Tôi!Huy!Tôi

Tôi!Tôi!Huy!Hết

Tôi!Tôi!Tôi!Từ

Tôi!Tôi!Tôi!Huy

Tôi!Tôi!Tôi!Tôi

Tôi!Tôi!Tôi!Hết

Tôi!Tôi!Hết!Từ

Tôi!Tôi!Hết!Huy

Tôi!Tôi!Hết!Tôi

Tôi!Tôi!Hết!Hết

Tôi!Hết!Từ!Từ

Tôi!Hết!Từ!Huy

Tôi!Hết!Từ!Tôi

Tôi!Hết!Từ!Hết

Tôi!Hết!Huy!Từ

Tôi!Hết!Huy!Huy

Tôi!Hết!Huy!Tôi

Tôi!Hết!Huy!Hết

Tôi!Hết!Tôi!Từ

Tôi!Hết!Tôi!Huy

Tôi!Hết!Tôi!Tôi

Tôi!Hết!Tôi!Hết

Tôi!Hết!Hết!Từ

Tôi!Hết!Hết!Huy

Tôi!Hết!Hết!Tôi

Tôi!Hết!Hết!Hết

Hết!Từ!Từ!Từ

Hết!Từ!Từ!Huy

Hết!Từ!Từ!Tôi

Hết!Từ!Từ!Hết

Hết!Từ!Huy!Từ

Hết!Từ!Huy!Huy

Hết!Từ!Huy!Tôi

Hết!Từ!Huy!Hết

Hết!Từ!Tôi!Từ

Hết!Từ!Tôi!Huy

Hết!Từ!Tôi!Tôi

Hết!Từ!Tôi!Hết

Hết!Từ!Hết!Từ

Hết!Từ!Hết!Huy

Hết!Từ!Hết!Tôi

Hết!Từ!Hết!Hết

Hết!Huy!Từ!Từ

Hết!Huy!Từ!Huy

Hết!Huy!Từ!Tôi

Hết!Huy!Từ!Hết

Hết!Huy!Huy!Từ

Hết!Huy!Huy!Huy

Hết!Huy!Huy!Tôi

Hết!Huy!Huy!Hết

Hết!Huy!Tôi!Từ

Hết!Huy!Tôi!Huy

Hết!Huy!Tôi!Tôi

Hết!Huy!Tôi!Hết

Hết!Huy!Hết!Từ

Hết!Huy!Hết!Huy

Hết!Huy!Hết!Tôi

Hết!Huy!Hết!Hết

Hết!Tôi!Từ!Từ

Hết!Tôi!Từ!Huy

Hết!Tôi!Từ!Tôi

Hết!Tôi!Từ!Hết

Hết!Tôi!Huy!Từ

Hết!Tôi!Huy!Huy

Hết!Tôi!Huy!Tôi

Hết!Tôi!Huy!Hết

Hết!Tôi!Tôi!Từ

Hết!Tôi!Tôi!Huy

Hết!Tôi!Tôi!Tôi

Hết!Tôi!Tôi!Hết

Hết!Tôi!Hết!Từ

Hết!Tôi!Hết!Huy

Hết!Tôi!Hết!Tôi

Hết!Tôi!Hết!Hết

Hết!Hết!Từ!Từ

Hết!Hết!Từ!Huy

Hết!Hết!Từ!Tôi

Hết!Hết!Từ!Hết

Hết!Hết!Huy!Từ

Hết!Hết!Huy!Huy

Hết!Hết!Huy!Tôi

Hết!Hết!Huy!Hết

Hết!Hết!Tôi!Từ

Hết!Hết!Tôi!Huy

Hết!Hết!Tôi!Tôi

Hết!Hết!Tôi!Hết

Hết!Hết!Hết!Từ

Hết!Hết!Hết!Huy

Hết!Hết!Hết!Tôi

Hết!Hết!Hết!Hết


Vô khối nàng thơ

 

Từ Từ Từ Từ

Từ Từ Từ Huy

Từ Từ Từ Tôi

Từ Từ Từ Hết

Từ Từ Huy Từ

Từ Từ Huy Huy

Từ Từ Huy Tôi

Từ Từ Huy Hết

Từ Từ Tôi Từ

Từ Từ Tôi Huy

Từ Từ Tôi Tôi

Từ Từ Tôt Hết

Từ Từ Hết Từ

Từ Từ Hết Huy

Từ Từ Hết Tôi

Từ Từ Hết Hết

Từ Huy Từ Từ

Từ Huy Từ Huy

Từ Huy Từ Tôi

Từ Huy Từ Hết

Từ Huy Huy Từ

Từ Huy Huy

Từ Huy Huy Tôi

Từ Huy Huy Hết

Từ Huy Tôi Từ

Từ Huy Tôi Huy

Từ Huy Tôi Tôi

Từ Huy Tôi Hết

Từ Huy Hết từ

Từ Huy Hết Huy

Từ Huy Hết Tôi

Từ Huy Hết Hết

Từ Tôi Từ Từ

Từ Tôi Từ Huy

Từ Tôi Từ Tôi

Từ Tôi Từ Hết

Từ Tôi Huy Từ

Từ Tôi Huy Huy

Từ Tôi Huy Tôi

Từ Tôi Huy Hết

Từ Tôi Tôi Từ

Từ Tôi Tôi Huy

Từ Tôi Tôi Tôi

Từ Tôi Tôi Hết

Từ Tôi Hết Từ

Từ Tôi Hết Huy

Từ Tôi Hết Tôi

Từ Tôi Hết Hết

Từ Hết Từ Từ

Từ Hết Từ Huy

Từ Hết Từ Tôi

Từ Hết Từ Hết

Từ Hết Huy Từ

Từ Hết Huy Huy

Từ Hết Huy Tôi

Từ Hết Huy Hết

Từ Hết Tôi Từ

Từ Hết Tôi Huy

Từ Hết Tôi Tôi

Từ Hết Tôi Hết

Từ Hết Hết Từ

Từ Hết Hết Huy

Từ Hết Hết Tôi

Từ Hết Hết Hết

Huy Từ Từ Từ

Huy Từ Từ Huy

Huy Từ Từ Tôi

Huy Từ Từ Hết

Huy Từ Huy Từ

Huy Từ Huy Huy

Huy Từ Huy Tôi

Huy Từ Huy Hết

Huy Từ Tôi Từ

Huy Từ Tôi Huy

Huy Từ Tôi Tôi

Huy Từ Tôi Hết

Huy Từ Hết Từ

Huy Từ Hết Huy

Huy Từ Hết Tôi

Huy Từ Hết Hết

Huy Huy Từ Từ

Huy Huy Từ Huy

Huy Huy Từ Tôi

Huy Huy Từ Hết

Huy Huy Huy Từ

Huy Huy Huy Huy

Huy Huy Huy Tôi

Huy Huy Huy Hết

Huy Huy Tôi Từ

Huy Huy Tôi Huy

Huy Huy Tôi Tôi

Huy Huy Tôi Hết

Huy Huy Hết Từ

Huy Huy Hết Huy

Huy Huy Hết Tôi

Huy Huy Hết Hết

Huy Tôi Từ Từ

Huy Tôi Từ Huy

Huy Tôi Từ Tôi

Huy Tôi Từ Hết

Huy Tôi Huy Từ

Huy Tôi Huy Huy

Huy Tôi Huy Tôi

Huy Tôi Huy Hết

Huy Tôi Tôi Từ

Huy Tôi Tôi Huy

Huy Tôi Tôi Tôi

Huy Tôi Tôi Hết

Huy Tôi Hết Từ

Huy Tôi Hết Huy

Huy Tôi Hết Tôi

Huy Tôi Hết Hết

Huy Hết Từ Từ

Huy Hết Từ Huy

Huy Hết Từ Tôi

Huy Hết Từ Hết

Huy Hết Huy Từ

Huy Hết Huy Huy

Huy Hết Huy Tôi

Huy Hết Huy Hết

Huy Hết Tôi Từ

Huy Hết Tôi Huy

Huy Hết Tôi Tôi

Huy Hết Tôi Hết

Huy Hết Hết Từ

Huy Hết Hết Huy

Huy Hết Hết Tôi

Huy Hết Hết Hết

Tôi Từ  Từ Từ

Tôi Từ  Từ Huy

Tôi Từ  Từ Tôi

Tôi Từ  Từ Hết

Tôi Từ  Huy Từ

Tôi Từ  Huy Huy

Tôi Từ  Huy Tôi

Tôi Từ  Huy Hết

Tôi Từ  Tôi Từ

Tôi Từ  Tôi Huy

Tôi Từ  Tôi Tôi

Tôi Từ  Tôi Hết

Tôi Từ  Hết Từ

Tôi Từ  Hết Huy

Tôi Từ  Hết Tôi

Tôi Từ  Hết Hết

Tôi Huy Từ Từ

Tôi Huy Từ Huy

Tôi Huy Từ Tôi

Tôi Huy Từ Hết

Tôi Huy Huy Từ

Tôi Huy Huy Huy

Tôi Huy Huy Tôi

Tôi Huy Huy Hết

Tôi Huy Tôi Từ

Tôi Huy Tôi Huy

Tôi Huy Tôi Tôi

Tôi Huy Tôi Hết

Tôi Huy Hết Từ

Tôi Huy Hết Huy

Tôi Huy Hết Tôi

Tôi Huy Hết Hết

Tôi Tôi Từ Từ

Tôi Tôi Từ Huy

Tôi Tôi Từ Tôi

Tôi Tôi Từ Hết

Tôi Tôi Huy Từ

Tôi Tôi Huy Huy

Tôi Tôi Huy Tôi

Tôi Tôi Huy Hết

Tôi Tôi Tôi Từ

Tôi Tôi Tôi Huy

Tôi Tôi Tôi Tôi

Tôi Tôi Tôi Hết

Tôi Tôi Hết Từ

Tôi Tôi Hết Huy

Tôi Tôi Hết Tôi

Tôi Tôi Hết Hết

Tôi Hết Từ Từ

Tôi Hết Từ Huy

Tôi Hết Từ Tôi

Tôi Hết Từ Hết

Tôi Hết Huy Từ

Tôi Hết Huy Huy

Tôi Hết Huy Tôi

Tôi Hết Huy Hết

Tôi Hết Tôi Từ

Tôi Hết Tôi Huy

Tôi Hết Tôi Tôi

Tôi Hết Tôi Hết

Tôi Hết Hết Từ

Tôi Hết Hết Huy

Tôi Hết Hết Tôi

Tôi Hết Hết Hết

Hết Từ Từ Từ

Hết Từ Từ Huy

Hết Từ Từ Tôi

Hết Từ Từ Hết

Hết Từ Huy Từ

Hết Từ Huy Huy

Hết Từ Huy Tôi

Hết Từ Huy Hết

Hết Từ Tôi Từ

Hết Từ Tôi Huy

Hết Từ Tôi Tôi

Hết Từ Tôi Hết

Hết Từ Hết Từ

Hết Từ Hết Huy

Hết Từ Hết Tôi

Hết Từ Hết Hết

Hết Huy Từ Từ

Hết Huy Từ Huy

Hết Huy Từ Tôi

Hết Huy Từ Hết

Hết Huy Huy Từ

Hết Huy Huy Huy

Hết Huy Huy Tôi

Hết Huy Huy Hết

Hết Huy Tôi Từ

Hết Huy Tôi Huy

Hết Huy Tôi Tôi

Hết Huy Tôi Hết

Hết Huy Hết Từ

Hết Huy Hết Huy

Hết Huy Hết Tôi

Hết Huy Hết Hết

Hết Tôi Từ Từ

Hết Tôi Từ Huy

Hết Tôi Từ Tôi

Hết Tôi Từ Hết

Hết Tôi Huy Từ

Hết Tôi Huy Huy

Hết Tôi Huy Tôi

Hết Tôi Huy Hết

Hết Tôi Tôi Từ

Hết Tôi Tôi Huy

Hết Tôi Tôi Tôi

Hết Tôi Tôi Hết

Hết Tôi Hết Từ

Hết Tôi Hết Huy

Hết Tôi Hết Tôi

Hết Tôi Hết Hết

Hết Hết Từ Từ

Hết Hết Từ Huy

Hết Hết Từ Tôi

Hết Hết Từ Hết

Hết Hết Huy Từ

Hết Hết Huy Huy

Hết Hết Huy Tôi

Hết Hết Huy Hết

Hết Hết Tôi Từ

Hết Hết Tôi Huy

Hết Hết Tôi Tôi

Hết Hết Tôi Hết

Hết Hết Hết Từ

Hết Hết Hết Huy

Hết Hết Hết Tôi

Hết Hết Hết Hết

 



[1] Qu’est-ce la littérature ? Văn chương là ǵ ?

[2] objet như trong objet d’art

[3] L’homme est une passion inutile. L’Être et le Néant (Thực-thể và Hư-vô).

[4] Sartre không viết rơ những kết luận này. Đối với tôi, chúng nhất quán với triết lư của ông.

[5] L’Être et le Néant.

[6] Theo một nhà toán học Pháp trong một buổi phát thanh ở France culture.

[7] La comédie humaine, Balzac.

[8] La divine comédie, Dante.

[9] Le comte de Monte-Christo, Alexandre Dumas.