GÆp - thÇy - b×nh - th¸ng - t­

Gặp – thày - B́nh - tháng - tư

Vi Thuỳ Linh (nhà thơ)

 

  Không phải cinéma, một điều kỳ diệu đă xảy ra trong hiện thực. Tôi đă gặp lại người thày đă mất gần hai năm trước. Trong nỗi nhớ nghẹn ngào. Trong kí ức ṛng ṛng. Khi gọi điện đến máy di động của thày.

 

     1.Tôi là kẻ yếu đuối, nặng t́nh và đang mắc nợ. Tôi đă không có mặt tại nhà tang lễ Bệnh viện Việt - Đức để nh́n thấy, tiễn đưa lần cuối nhà thơ, nhà báo, nhà giáo Trần Hoà B́nh – người thày tuyệt vời nhất trong quăng đời đi học của tôi. Sáng 18/8/2008 ấy, ngày nhiều số 8 mà không có điềm may, tôi ở Đà Nẵng không về kịp. Chuyến long đong vào Sài G̣n, trở ra Đà Nẵng, kiếm tài trợ in thơ, đă làm tôi lạc hậu thông tin. Đêm trước lễ tang thày, bên biển Đà Nẵng, nhà thơ Trần Tuấn báo hung tin, tôi mới biết. Đau đớn. Bất lực. Tôi không thể kịp lao về. Lễ tang thày kéo dài thêm 2 tiếng mà vẫn không hết người đến viếng. Bao nhiêu là học tṛ. Bạn bè trách, hiểu lầm rồi thông cảm cho tôi. Những người thân và con gái thày sẽ lượng thứ. C̣n tôi, không tha thứ cho tôi đă lỗi lớn với thày.

  Tôi tiếc thời gian và biết sợ cái chết từ lúc 20 tuổi. Giờ tuổi 30, tôi đă sống bằng kí ức. Già nua và hoài niệm ư? Chắt chiu từng khoảnh khắc đẹp, đáng nhớ, quư giá từng giây để sống tận lực. Kỷ niệm thường khó lặp lại, nên hay tiếc nuối. Sợ mất mát và những biến đổi phũ phàng, tôi thường không gặp lại bối cảnh, những con người có thể làm tôi thất vọng, tấy lên…

  Tôi ít về lại trường Đại học, dù đă gần 9 năm từ lúc ra trường, chưa trở lại chính thức cùng bạn bè những dịp lễ, hội trường. V́ tôi thấy những ǵ ḿnh làm được quá ít ỏi. Khi thày B́nh, người thày tôi gặp lại nhiều nhất từ sau thời sinh viên, tôi đă “lánh” qua không qua đường Xuân Thuỷ. Đi ngang và biết, trường đă nhiều đổi thay. Phóng mắt từ cổng vào sân, tôi như thấy tôi và bóng các thày, những năm tuổi trẻ của tôi đă ở thế kỉ trước. Tôi không dám vào khu tập thể giáo viên cạnh đấy. V́ sẽ không ḱm nổi cơn khóc của ḿnh. ở đó, có căn nhà cấp 4 của thày tôi.

  Sự yếu đuối khiến tôi đầy thiếu sót, đến giờ tôi vẫn chưa đến nhà thày, đến mộ phần của thày, tâm khảm tôi đă thắp bao nén hương tưởng nhớ.

  Lăng mạn và thích làm/ nhận những bất ngờ, tôi vẫn lưu giữ số điện thoại di động của thày trong sổ. Khả năng nhớ các chi tiết giúp tôi không bị lệ thuộc vào máy móc. Dù đă mất máy 15 lần và mất sổ ghi chép; th́ số máy của thày B́nh vẫn là một trong những số nằm ḷng.

  Cái chết đột ngột do huyết áp cao và đau tim của thày khiến tôi bàng hoàng, không tin sẽ không bao giờ c̣n gặp lại thày được nữa. Tôi nhớ một câu của Lỗ Tấn: “Người chết chỉ thực sự chết khi không được nhớ đến trong ḷng người sống”. Bao nhiêu người vẫn nhớ Trần Hoà B́nh. Thày tôi vẫn c̣n đâu đây. Nuôi niềm tin cổ tích ở thời hiện đại, những niềm tin an ủi, vỗ về, kết nối chúng ta.

  ư nghĩ một lần nào đó, gọi vào số di động của thày, máy đổ chuông và tiếng thày đáp lại vẫn đeo đẳng tôi. Nhiều lần tôi định bấm số, rồi lại e bị hẫng. Nhỡ máy tắt? Nhỡ tiếng tổng đài lạnh lùng “số máy này không tồn tại” ... Thà cứ để mơ hồ như thế.

  Rồi một ngày tháng Tư, ôi Tháng Tư của tôi … Tháng Tư của sinh nhật, của những loài hoa đua nở, của nghệ thuật và t́nh yêu. Tôi nhận được quà. Loạt tùy bút của nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế, gửi tặng tôi những bài đặc sắc của ông, mà tôi chưa được đọc, chỉ biết nhiều tài danh truyền lời khen nắc nỏm, trong đó có Nguyễn Quang Thiều nhận định: “Ngôn ngữ kim cương” … Quà từ kinh đô Văn Lang gửi về thủ đô ngàn năm, có “Thêm một nỗi c̣n đau nơi bè bạn”, bài về Trần Hoà B́nh. Nhà văn cho biết, ông đă viết trong đêm khi biết tin bạn mất. Vừa gơ phím vừa khóc. 9 trang A4 in báo Tiền Phong. Những ḍng chữ cồn cào níu giữ của mối thâm t́nh ấy đẩy tôi vào trận băo nhớ thương thày xót nhói đêm 2/4. Tôi quyết định gọi ngay vào số máy của thày. Tim đập nghẹt thở. Chuông reo, trời ơi có tiếng con gái a lô. Trần Hà Trang, con gái thày đă giữ số, để nhận các cuộc gọi của những người thân, quen. Cảm ơn em đă giữ số điện thoại này, để niềm tin lăng mạn của chị thành sự thực. Tôi tạ lỗi với em, với thày. Từ nay, bất cứ lúc nào nhớ thày, tôi cũng có thể gọi 091322...

  Mấy năm không gặp, trong gần hai năm mới kết nối liên lạc. Cuộc điện thoại “với thày” lần ấy làm tôi ấm ḷng và cảm động vô cùng. Trang là giọt máu duy nhất của thày trên đời. Gặp được Trang, tôi t́m thấy hơi hướng, h́nh ảnh thày B́nh.   

  2. Thày B́nh thích cúc vàng đại đoá, hoa cúc vàng tháng Ba, và sen mùa Hạ. Tháng 4 này là của loa kèn, hoa tôi yêu nhất, tôi cũng từng thấy nó ở toà soạn tạp chí Gia đ́nh 19 Triệu Việt Vương, khi đến nộp bài cộng tác với thày.Màu vàng là màu chia ly. Phải thế chăng mà tháng Tư  lơ lửng giữa hai mùa hoa ấy?

  “Thôi, Tầm Thư B́nh Phủ Quảng Trần Hoà B́nh, anh đă xong bài thơ dang dở về xứ Đoài mây trắng”. Câu khóc bạn của Nguyễn Tham Thiện Kế nhức tiếng gọi trong tôi. Chuyên mục Tầm Thư trả lời những thắc mắc t́nh yêu đóng lại vĩnh viễn, không ai làm “Tầm Thư” nữa. Ai thắc mắc cần giải pháp th́ … tự lo, hay t́m những chuyên gia khác. Thày B́nh của tôi, một chuyên gia t́nh yêu lúc nào mà chẳng yêu, đang “bận” thanh thản rồi. Thày đă chọn chữ Nhàn, Thanh Thản, từ những tháng năm đơn độc cay cực nhất, để sống phong độ, lăng tử, nhân hậu, đam mê. Phủ Quảng vắng thày, xứ Đoài trắng buốt. Mang dung nhan của mẹ (bà mất trước thày vài năm), tư chất của cha ( hiệu trưởng đầu tiên của trường tiểu học Tây Đằng, mất năm 1985), Trần Hoà B́nh là con trai trưởng một gia đ́nh 5 chị em ở thị trấn Quảng Oai, Ba V́, trên thày là chị gái Thanh Thanh, dưới có 3 em trai Đại Đồng (đă mất 4 năm), Tứ Hải, Ngũ Châu. So với các em đẹp trai, thày kém h́nh thức hơn, nhưng phong thái nghệ sĩ nhất. Thày cũng là người chịu nhiều thiếu hụt nhất, nhưng lại được giàu nhất, giàu v́ bạn, v́ t́nh. Vùng lân cận xứ Đoài, Vĩnh Phúc – Việt Tŕ, thày và con gái có nhiều gắn bó. Khi Hà Trang 5 tuổi, thày và cô Quỳnh Liên ly hôn, thày đă lên Đền Hùng cầu khấn quyền được nuôi con gái. Và để đỡ chống chếnh, trong ṿng tay bè bạn, chiến hữu như: Thiện Kế, Vũ Khánh - những đàn em tri kỷ. Hữu duyên gặp, chúng tôi dễ đồng cảm khi mọi người biết tôi là học tṛ thày B́nh và tôi đă biết thày hơn một lần nhắc đến tṛ Linh. Tôi hănh diện về thày trong giằng xé về sự thật phũ phàng: thày đă mất mà vẫn muốn tin thày c̣n sống. Vậy là thày như về quây quần khi kư ức hiện lên.

  Hà Trang không chiếm đoạt, ích kỷ, em luôn khuyến khích bố yêu, động viên bố lấy vợ. Các cô, các chị yêu thày cũng chịu khó lấy ḷng chăm sóc em. Thày gỡ rối cho nhiều đôi lứa, bận cả ngàn chu du, trăm việc chất chồng, nhưng không bao giờ quên mua quà cho con gái, người thân, cho các nàng dịp lễ lạt hay qua mỗi chuyến đi. Thày đa t́nh mà thường trực một ḿnh, chắc thế nên thày chịu lạnh tốt. Trang bảo: “Bố em toàn để điều hoà 16 độ”. Lạnh cũng không biến thành mùa đông để thêm ṿng ôm siết. Tiếc cũng không trở lại thời trẻ trai. Ngày ấy, thày tôi thi ĐHSP 10 điểm Văn, c̣n được cộng thêm, v́ nhận xét đề thi chuẩn xác. Sống trong không khí văn chương báo chí của cha, thày theo nghiệp cả đời. Đă nh́n, đă gặp quá nhiều, để có lúc không cần nói, không cần nh́n nữa, thày im lặng gỡ kính ra, không đeo kính, thày không nh́n rơ ǵ. Con gái thày cận bẩm sinh, và một đàn cháu đeo kính. Đeo kính, thày nh́n rơ, mà sao không “nh́n nhanh”, giữ lấy một người biết yêu và dám sống cho thày. Lận đận, trống trải trong lối sống hào hoa dập d́u nhan sắc, thày tôi lúc nào cũng quần ḅ, áo pull mùa hè, thêm áo khoác ḅ mùa đông. “Bố nói yêu cầu, thím Yến – vợ chú Châu hoặc em mua cho bố. Size áo L, quần 32”, Trang nói thêm: “Không có chị nào sắm cho bố cả, chỉ toàn bố hay mua quà cho họ thôi. Bố chẳng bao giờ quên mua quà sản phẩm địa phương, đi ăn có món ǵ ngon cũng gọi về hỏi em, rồi mua cho con gái”.

  Những buổi phiêu bạt bạn bè. Những buổi tối c̣ng lưng viết, biên tập, minh họa. Thày ít tới rạp, nhà hát, đêm ít ngủ. Trước kia, thày thức để viết. Sau này, thày đọc khuya. Mỗi lần đi nhà sách, mua cả chục cuốn, đọc rất nhanh. Thày tốn nhiều. Tốn thuốc lá. Tốn sách. Và tốn người t́nh. Không phải thày dễ yêu và hay chinh phạt. Đáng yêu và tài hoa như thế, th́ chỉ lo đáp lại, chống đỡ ... cũng đă quá nửa đời người!

  3. Thày quen nhiều, đi nhiều, yêu nhiều. Trong những t́nh yêu ấy, có t́nh yêu cho Tây Bắc. Thày đau đáu với việc ǵn giữ hoa ban khi thấy chúng ngày càng bị xâm hại.

  Lo cho những việc ngoài thày, c̣n của chính thày, th́ khất lần, tŕ hoăn. Thày đâu tha thiết chuyện xuất bản và công danh, Thày vẫn viết và in, tiết tấu chậm. Tôi được thày kư tặng “Đường yêu 99 nẻo vào” do thày minh hoạ, đó không phải cuốn sách cuối cùng. Cuốn cuối cùng là truyện thơ “Con quay gỗ” (NXB Kim Đồng) phát hành 2 tháng sau khi thày mất. Cả thày và tôi đều chưa được nh́n và cầm trong tay “Con quay gỗ”  .

  Quay lại thời gian, thày của tôi đă yêu biết bao cuộc t́nh rất kỹ và chậm để mấy nằm trong mới viết xong “Khau Vai” đầu 2008, lấy bối cảnh phiên chợ t́nh đặc sắc và nổi tiếng nhất miền núi phía Bắc. Đây là bài thơ cuối cùng của thày. Thày viết: “Có những con đường không thể tới thành Rome, nhưng Khau Vai th́ tới ”.

  Bài thơ đẹp trong nỗi buồn của t́nh yêu quư giá từng giây khắc, những cuộc t́nh vụng dại, đắm say đeo đẳng cuộc đời, thương nhớ suốt đời: “Chúng ta sa mộc chiều nay/em hai mươi thoắt thành ngàn tuổi/ em có anh xa xót thế này sao”? Thày toàn làm thơ t́nh và ra đi cũng vào tối thứ Bảy (16/8/2008).

  4. Môn Lịch sử báo chí Việt Nam thày dạy chúng tôi ( báo K16); dạy con gái thày (K24), đă có người khác dạy. Luận án tiến sĩ (PGS.TS Tạ Ngọc Tấn hướng dẫn) măi dở dang. Văn chương, báo chí vẫn vận hành, như lịch sử, như cuộc sống không ngừng lại.

  Cuộc sống của chúng tôi và những tri kỉ, không bao giờ hết khuyết, v́ thiếu vắng Trần Ḥa B́nh.

  Chiều 22/4, tôi chạy về trường cũ - Học viện báo chí. Toà nhà chính 5 tầng sơn ghi xám. Pḥng 102 khoá cửa. Không khoá được kỷ niệm, nơi căn pḥng ấy, thày hút thuốc, tựa vào bàn giáo viên, dạy như tṛ chuyện. Sân trường um cọ xanh hơn 9 năm trước, khi thấy thày khoác ba lô lững thững, chạy theo, hỏi thày về một tứ thơ. Và thày đă nói về lá rụng, về bồ câu…

  “Và mùa thu đă không chỉ một chiếc lá rụng, nhưng trong vô vàn ấy có chiếc lá lại ứng vào anh.Tôi xót nỗi anh mà lại thương hại ḿnh rồi sẽ không ít nhạt nhẽo những ngày dài thèm bạn. Anh đă là ǵ nhỉ mà sao tôi phụ thuộc vào anh đến vậy? Có những người 10 năm không cần gặp vẫn là bạn. C̣n anh là người đă gặp cả mấy mươi năm mà vẫn c̣n muốn gặp nữa”. ( Nguyễn Tham Thiện Kế).

  Tôi đă hẹn Hà Trang đến Nhà hát Lớn tối 7/4 xem lễ trao giải âm nhạc Cống hiến. Chị em đă chụp ảnh, tâm t́nh. Khi chạm vào Trang, ôm lấy em, tôi run lên như gặp lại, được nh́n thấy thày giáo của ḿnh.

  Trong các thày giáo mà tôi muốn khoe được là học tṛ, có thày Trần Hoà B́nh. Luôn nhắc đầu tiên và măi măi. Em đă theo nghiệp cha, làm truyền thông cho tập đoàn Vincom. Cô bé mắt cận 3,5 độ giống cha, cứ nh́n là tôi muốn khóc. Em sống cùng bác Thanh Thanh (chị gái thày không lập gia đ́nh) tại pḥng 14 C16 tập thể giảng viên báo chí, ngôi nhà cấp 4 duy nhất chưa xây tầng, tuy bên trong có cải tạo, xong qua nhiều lần tôn đường, nền nhà đă thấp xuống dưới mặt đường, nước vẫn tràn vào khi mưa lớn. Thày vẫn về trong chiêm bao con gái. Lặng im. Thày vẫn hóm hỉnh, nheo cả mắt cười, da bánh mật, dáng 1m70, 62kg vừa hối hả vừa bất cần, mỗi khi tôi nghĩ đến.

  Chiều 29/4, buổi chiều nắng rực, tôi chạy Attila chở nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế – người tri kỷ của thày tṛ tôi về thăm lại trường đại học của tôi. Chúng tôi ngồi xe chậm, để t́m những góc quen, có bóng dáng Trần Hoà B́nh. ¤ng Kế đă đă đưa thày tôi tới Đài hoá thân Hoàn Vũ, đến giỗ đầu của thày tại nhà riêng – những sự kiện tôi  vắng mặt. Tôi không dám trở lại ngôi nhà ấy một ḿnh, v́ trống vắng. Chúng tôi đến trước cửa nhà 14 C16. Cửa sổ kính mở hé, nh́n vào trong, thấy có bóng người. Chị gái thày mở cửa, chúng tôi vào thắp hương, tâm t́nh với người sống và người đă khuất. Tôi đă khóc v́ nhớ và tạ lỗi với thày tôi. Quư III/2009, gia đ́nh thày đă gom những bài thơ, trả lời phỏng vấn, bài của bạn bè viết về Trần Ḥa B́nh, in cuốn “Trần Ḥa B́nh – tuyển tập tác phẩm” (NXB Hội nhà văn), 880 trang. Cuốn sách chỉ dùng để tặng các tác giả có bài và những người gia đ́nh yêu quư. Không có giá bán. Tôi được bác Thanh Thanh tặng quyển tập này dù tôi không có bài, bởi bác biết tôi là học tṛ mà thày thương quư. Cuốn sách chữ tím in ảnh thày tôi đeo kính, cười tươi đang cầm giáo án, tay trái vung lên say sưa, ảnh Đỗ Doăn Hoàng chụp thày trong một tiết giảng, là kỷ vật quư báu của tôi suốt cuộc đời.  

  Ngày 3/5 này, sinh nhật Hà Trang 24 tuổi. Tôi đề nghị làm sinh nhật Trang cho em ở Việt Tŕ, nơi thày B́nh thân thiết; nhưng em đi Sài G̣n tới 4/5. Thày sinh ra mùa Xuân, sẽ phiêu lăng trung du Xuân. Chúng tôi sẽ cùng trở lại đất thiêng, với bóng dáng thày đồng hành và đang chờ nơi ấy. Trang cho biết, sau hoả táng, bố em được đưa về cánh đồng Ba V́, nằm bên bố mẹ, em trai ḿnh; bên cánh đồng lúa, có dứa, rau thơm, hoa cỏ. Tháng 5, tôi sẽ cùng Trang và người bạn tri kỷ, đến Ba V́ thăm thày B́nh yêu quư của tôi. Đem theo thơ, hoa và bội linh thương nhớ.

26.4.2010

V.T.L

 

 


Tác giả và Trần Hà Trang. nh: Phạm Huy Thông