Nh̃p Sµi Gßn

Nhịp Sài G̣n

Tuỳ bút của VI THUỲ LINH

 

 

Không quen ngay với tiết tấu của một thành phố (TP) sôi động hay dễ t́m được những góc lắng lại, trầm sâu, nhưng tôi vẫn cảm nhận được nhịp Sài G̣n (SG) dẫu chỉ một lần bay tới. Khi số lần đến rồi đi hơn cả tuổi ḿnh, th́ dường như trong con người sinh ra và sống ở Hà Nội (HN) 25 năm, yêu HN đến mức cực đoan, bỗng thấy trong ḿnh đă có nhịp TP phương Nam ấy.

Không nhiều đặc thù để bật ra ngay những thán từ giàu tính ổn định như HN, SG trẻ trung sau 300 năm có lẻ, là TP mở, dung nạp nhiều, chung cho tất cả mọi người với tần suất thu nhận cao, phóng khoáng rộng lượng, tất bật đa đoan như thể đó là phong cách nguyên uỷ.

SG trên cao. SG dưới thấp. SG nh́n thẳng. SG xiên nghiêng. SG quay mặt. Cứ bộn bề hối hả suốt ngày đêm, cứ ào ào nồng nhiệt triền miên, khiến khách mới đến người ở lâu thường chỉ lưu nhớ chuỗi h́nh toàn cảnh bởi các cú máy trượt, lia, với nền âm thanh, tiếng ồn đa dạng không ngừng nghỉ. Chắc v́ thế, bao nhà thơ, nhạc sĩ sống lâu năm ở SG mà rất hiếm khi viết được tác phẩm nào thật hay để phổ biến lưu truyền nổi tiếng cả nước, cho TP vốn như dễ làm nhiều người nổi tiếng. Và khi cần hát, công chúng thường chỉ nhớ ngay đến bài hát hơn 40 năm nay “SG đẹp lắm” với câu: “SG đẹp lắm, SG ơi, SG ơi!” của nhạc sĩ Y Vân.

H́nh như, một người duy nhất viết được về SG hay, say đắm, khám phá và tạo cho TP vẻ đắm say t́nh tứ, tĩnh lặng mà vô cùng tha thiết, là Trịnh Công Sơn với “Em c̣n nhớ hay em đă quên” hơn 20 năm. Nhiều câu trong bài đọng một SG quá khứ, SG đă mất nhưng cũng là SG hướng tới, cần có, lắng đọng, mộng mơ - một thế giới khác vẫn có thể t́m thấy trong đô thị náo động bây giờ.

Bây giờ, SG đang mùa khô. Từ miền Trung, đến Tây Nguyên hạn hán, phương Nam khát nước. Chốn phồn hoa lớn nhất VN, ở gần phía xích đạo, nên nhiều nắng đến phát sốt! Phải chăng v́ nắng nóng mà luôn “mở cửa đón gió”, mà TP luôn đi đầu, đổi mới, con người cởi mở, tự nhiên, thoải mái sống, đánh giá và nh́n nhận: SG đón tất cả những người con tứ xứ về đây sinh sống làm ăn. SG không ngủ mà nườm nượp đến - đi, hồ như luôn vội vàng sống mà như “không sống”, không kịp hưởng thụ thật kỹ càng, trọn vẹn. Dân SG thứ thiệt chia sẻ với khách mới đến, người nhập cư về nhịp sống SG - cuốn phim 36 h́nh/ giây, khiến người ta bị cuốn hút, lao vào đến mức không kịp nhớ điều ǵ cụ thể. Nhưng cứ mỗi lần đi xa lại nhớ sự “rực lửa”, ầm ào của nó, lại mong trở về. Mà khi chạm cửa ngơ SG, đối mặt với những làn sóng người - xe ồn ĩ khói bụi, lại muốn thoát đi thật nhanh!

SG đem đến cho người tha hương một hứa hẹn về cuộc sống dễ làm ăn trong cuộc du nhập và dung nạp khổng lồ, nhất là với người Bắc di cư 1954 và sau 1975. Tổng thể TP là phong cách đa dạng, chung cho tất cả mọi người mà vẫn có riêng một SG của mỗi số phận để hào hứng nói: Đi/ở SG, vào SG, dân SG. TP sóng sánh café, khói, nắng, bụi không khi nào ngớt. Những người đă đến, gắn bó, cảm mến nơi này, khó mà thoát khỏi cảm giác so sánh, nhớ nhung và tiếc nuối khi nhớ đến Hà Nội và nhớ đến SG một thuở. Nỗi nhớ chạy theo kư ức không chỉ của những điều ta đă trải qua, mà trong những điều ta biết qua phim, lời kể, những bài hát, những dấu vết c̣n đến bây giờ. Nỗi nhớ chạy theo những con đường, con đường chạy qua vạn vạn khuôn mặt già - trẻ, cũ kỹ thanh - xuân; lúc mệt mỏi, vô cảm, khi viên măn và phấn kích - muôn mảng màu ru-bic, bức tranh hiện thực và ấn tượng của không gian ba chiều nắng - mưa - 7 triệu dân, những khối màu tuôn không ngớt từ mỗi sự vật. Nắng tràn trề rất trẻ, nắng chạy theo người, nắng toả kính vạn hoa không nếp nhăn trong muôn bóng - h́nh nắng tạo, qua kẽ lá, những phố phường, trên cao, ấp bóng anh, em, in vào màu da xứ sở, phả trong hơi thở người người tinh mơ lam lũ ở các chợ đầu mối đến buổi đêm rực rỡ đèn màu bừng bừng chốn ăn chơi, nắng phổ quang kiến trúc TP và kiến trúc phận người.

Với tâm hồn lăng mạn và sự kiên tŕ, em t́m thấy những dấu vết đẹp đẽ xưa trong TP nhộn nhịp ào ạt bây giờ, những ǵ tưởng đă măi thuộc về quá khứ, tái hiện khi c̣n nhiều người nhớ đến bằng kư ức t́nh yêu cho một TP đă qua bao thăng trầm binh biến cứ trẻ trung, cứ mũi nhọn kinh tế quốc gia, tái hiện nhờ tâm huyết của những người đang phục dựng những giá trị tạo nên vóc dáng, phong cách SG, những vẻ đẹp ấy sẽ lưu lại măi nhờ nghệ thuật, như t́nh khúc “Em c̣n nhớ hay em đă quên”. Vẫn nhớ những con đường me anh chở em qua. Chúng ta lẫn trong ḍng người xe quanh năm cuồng vội, nhưng vẫn đi ḍng của riêng ḿnh. Không phải kẻ hoài cổ, mà bởi vẻ đẹp quá khứ đầy quyến rũ thúc giục ta t́m. Và tuyệt làm sao, SG mới cũ quyện hoà vẫn lấp lánh những ǵ không thể mất.

Sao nhớ mưa xuân Hà Nội khi chúng ḿnh đi chiều se lạnh SG, đường trải gấm hoa điệp vàng và lá me hát trong gió, trong tóc em gió từng cơn hào phóng thổi sau ngày nóng bức, làm những chùm quả me rụng xuống những thanh trầm. Người SG ít đi bộ, nhịp sống công nghiệp khiến họ chạy xe không sợ... tai nạn, mua hàng cũng tạt vào lề đường (nên chợ cóc măi không dẹp được). T́m đâu bóng người đếm lá me rơi, như chàng Trịnh hôm nào! TP và nắng vàng lạc vào ánh đèn lên buổi tối. Quận 1 có nhiều con đường đẹp, mang dấu ấn kiến trúc Pháp. Con đường me Lư Tự Trọng, vốn là đường Gia Long, trước kia có rất nhiều người Bắc thành đạt với nghề truyền thống gia đ́nh, như Cự Thất với nghề xoa bóp nắn xương, có 2 công tŕnh nổi tiếng thư viện quốc gia của chính quyền SG cũ - nay là thư viện tổng hợp - và dinh Gia Long (nơi Ngô Đ́nh Diệm đă trốn khi bị đảo chính) - thành Bảo tàng cách mạng, sau 1975. Đường Catinat (sau thời Pháp đổi thành Tự Do, sau 1975 đổi thành Đồng Khởi), với chuỗi khách sạn lớn: Continental, Caravelle, Majestic. Tên đường được nhớ lại khi nhạc sĩ Phú Quang mở pḥng trà ca nhạc sang trọng Catinat ở số 48-50 đường Đồng Khởi trong nhiều năm và mới kết thúc năm 2003. Nhưng quán kem Brodard vẫn c̣n trên đường phố mang dáng Paris, mỗi tối chùm chùm đèn dây rực rỡ trên hai hàng cây khiến ta thấy như đang đi giữa đại lộ Champs Élysée. Những con đường TP đổi thay tên theo hai mốc lịch sử 1954, 1975. Vẫn c̣n những con đường tên Tây từ thời Pháp: Alexandre de Rhodes, Calmette. Cầu chữ Y đi sang quận 8. Lưu Văn Lang (Tạ Thu Thâu xưa) vẫn chuyên bán giày dép bên hông chợ Bến Thành. Đường Nguyễn Du, Tú Xương, Lê Thánh Tôn vẫn đầy lá me bay khiến nắng trong đến lạ. Trần Nhân Tôn, Mạc Đĩnh Chi vẫn giữ nguyên tên. Phó Đức Chính với khu nhà Chú Hoả (Hui Buon Hoa, ông người Tàu buôn đồng nát) - đă thành Bảo tàng Mỹ thuật, Trung tâm thông tin triển lăm. Nguyễn Huệ (có KS Rex) đâm ra bờ sông Sài G̣n. Đại lộ Lê Lợi với những thân cây được mặc áo lụa màu. Dinh Độc Lập (sau 1975 đổi thành Thống Nhất) nh́n ra đại lộ Thống Nhất (Lê Duẩn) lao thẳng ra Sở thú (bên cạnh là Bảo tàng Lịch sử). Dinh Thống Nhất do KTS Ngô Viết Thụ (giải Khôi nguyên La Mă) thiết kế, toà “nhà trắng” của chính quyền SG, trước kia không một người phó thường dân nào mơ được vào, th́ nay rất nhiều Hai Lúa quần ống thấp ống cao đă đường hoàng vào tận “cung cấm”, ngồi lên ngai chụp ảnh! Công tŕnh này là tác phẩm kỳ công khi KTS đă thiết kế cho dinh mang chữ Vương, chữ Hưng từ các góc nh́n, những cột nhà mặt tiền như những đốt trúc tượng trưng cho người quân tử. Vậy mà chủ nhân của dinh: các đời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Dương Văn Minh, người th́ bị đảo chính, kẻ lại bỏ chạy, vị chỉ được ngồi ghế Tổng thống 1 ngày. Mấy năm nay, dinh là địa điểm để tổ chức hội thảo, ca nhạc, liên hoan văn hoá Việt-Nhật, đấu giá ảnh Điện Biên của báo SGGP. Con đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (trước là Công Lư) chạy trước mặt dinh, từ một năm nay là một trong các con đường bày những tấm ảnh nghệ thuật cỡ lớn (in trên gỗ) tôn vinh vẻ đẹp của TP.

Đi trên những con đường sau 30 năm giải phóng TP rộng lớn 2.095km2 này, lại nhớ đến những cái tên xưa của chúng mà những người gắn bó lâu năm vẫn đôi khi dùng lại để nhớ “Ḥn ngọc Viễn Đông” (The Pearl of Far East) trải qua bao thăng trầm vẫn t́m được những vận hội cho ḿnh, giữ vị trí trung tâm kinh tế, giải trí, du lịch, công nghệ thông tin số 1 Việt Nam. Đường Điện Biên Phủ chạy dài vốn là Phan Thanh Giản, Nguyễn Thị Minh Khai - Hồng Thập Tự, Nguyễn Văn Trỗi - Trương Minh Giảng, Hoàng Văn Thụ - Chi Lăng, Đinh Tiên Hoàng - Cường Để, Trần Hưng Đạo - Đồng Khánh, Lư Chính Thắng - Yên Đổ và tên vua Minh Mạng, Duy Tân, Thành Thái vốn là tên cũ của các con đường: Ngô Gia Tự, Phạm Ngọc Thạch, Hồng Bàng. Đường Vơ Thị Sáu vẫn c̣n nhiều dấu ấn của đường Hiền Vương, với quán phở gà Hiền Vương nổi tiếng từ trước 1975. Khá bất ngờ khi gặp lại quán phở Hiền Vương tại thương xá Phúc Lộc Thọ của cộng đồng Việt trên phố Bolsa (quận Cam, bang California, Mỹ). Trường nữ sinh Gia Long xưa, sau này mang tên Nguyễn Thị Minh Khai; Pétrus Kư là trường chuyên Lê Hồng Phong. C̣n trường Jean Jaques Rousseau là chuyên Lê Quư Đôn vang bóng mà hơn 10 năm trước, ĐD Pháp J. Arnaud đă chọn đó làm 1 trong các bối cảnh phim Người t́nh (L’Amant) - từ tiểu thuyết tự truyện của nữ sĩ Margueritte Duras từng theo học khi sinh sống ở SG.

Quả địa cầu xấu khủng khiếp ở bùng binh quận Tân B́nh, c̣n gọi là ṿng xoay Lăng Cha Cả có mộ và bàn thờ Cha Cả (đă bị phá sau 1975), Bá Đa Lộc (cha xứ có công truyền đạo), ngă ba ông Tạ (Lương y Tạ - chữa đủ thứ bệnh) là ngă ba Cách mạng Tháng Tám (đường Lê Văn Duyệt), các bệnh viện thời Pháp Grall nay là Nhi Đồng 2, Trung tâm cấp cứu Sài G̣n... Bệnh viện lớn nhất SG - Chợ Rẫy, do Nhật Bản xây bồi thường chiến tranh từ thập niên 60, cầu Nguyễn Văn Trỗi (cầu Công Lư, nơi Nguyễn Văn Trỗi đặt chất nổ phục kích đoàn xe Mỹ và bị bắt). SG trước 1975 đẹp nhất Đông Nam Á, nhiều cây xanh hơn, người ít và ăn mặc thanh lịch hơn. Trần Lệ Xuân vốn là người Huế, đă lăng xê mốt áo dài cổ thuyền Décol’été nổi danh bấy giờ, như Sĩ Hoàng nổi tiếng với thiết kế áo dài và giày da Gia Định (giày Tây bóng mũi), Sapô (hài không có gót). Những nhan sắc vẫn lưu truyền đến thế kỷ 21 của cô đào cải lương Thanh Nga, DVĐA Thẩm Thuư Hằng (phim Người đẹp B́nh Dương, chồng là Nguyễn Xuân Oánh - thống đốc ngân hàng Quốc gia SG).

“Ăn quận 5, nằm quận 3, la cà quận nhất, cướp giật quận tư”, người ta kháo nhau như thế trước giải phóng. Ăn ở nhà hàng Đồng Khánh quận 5, khách có thể trả tiền để được làm vua trong một đêm gồm thực đơn bát trân (8 món quư), văn vơ quan pḥ tá, cung tần mỹ nữ hầu hạ... sau này biến tướng dần ra thành chốn sa đoạ của dân ăn chơi, mà ai trả tiền mới biết.

“Ăn chơi SG” - cụm từ như một tín chỉ đánh giá đẳng cấp của người biết tiêu tiền, v́ trước đây, người Việt Nam không có khái niệm xuất ngoại ăn chơi, mà coi và chỉ biết SG là chốn thiên đường, với những anh Hai đầy hào khí đốt tiền của công tử Bạc Liêu. Hàng triệu người Hoa ở SG vài trăm năm nay (đồng khai sinh ra vùng đất cùng người miền Bắc), sống khắp nơi, tụ cư nhiều nhất quận 5 và 11. Khu chợ lớn (B́nh Tây) mang bản sắc người Hoa đặc sệt, như một vương quốc nhỏ với đủ quán cóc vỉa hè, chợ vải Soái Ḱnh Lâm, Chùa Bà Quan Âm, trường học, phố thuốc bắc Hải Thượng Lăn Ông, thời nào cũng có những đại gia kinh doanh đủ các mặt hàng, như các thương hiệu bánh ngọt: Kinh Đô, Đức Phát... Người Hoa góp phần tạo nên bản sắc SG, thống lĩnh các ngành buôn bán nhỏ và tiểu thủ công nghiệp. Nhiều từ trong cuộc sống hàng ngày của người SG lâu nay đă được Việt hoá từ tiếng Tàu. Buổi sáng làm cốc “xây chừng” - đọc trại từ “xây ch́nh” (cốc đen nhỏ) - thói quen đầu ngày của người TP bất kể nam nữ... mọi tầng lớp. Dân lao động buôn gánh bán bưng, xích lô ba gác, bạn hàng cất hàng khuya bao giờ cũng phải làm một xây ch́nh để tỉnh táo vào ngày lao động. Rót ra đĩa, vừa thổi vừa húp café nóng hổi là cái thú của dân ghiền. Nếu “nhẹ đô” hơn th́ dùng pạc xỉu (cốc sữa có chút café đen), hay tsà thỏi (tiếng TQ: bàn trà). Trà SG nóng, nhiều người gọi thêm một tẩy (cốc) đá để uống với xây ch́nh, pạc xỉu. Trong không gian ngồn ngộn hàng hoá xôn xao tiếng Tàu, tôi nh́n thấy những chú chim sẻ lẫm chẫm trên những viên ngói vỡ nóc nhà cổ trước cổng chợ B́nh Tây. Loài chim ấy đă thành cư dân thứ thiệt của SG như nhiều đồng loại của nó vẫn ngày ngày nhún nhảy trên những vỉa hè dát nắng.

SG đáng sợ v́ đông quá thể, nhiều người dân chạy xe vội vă quên luật lệ đến mức những khách Tây ba lô tụ tập ở khu phố Tây Đề Thám, Phạm Ngũ Lăo đă truyền nhau kinh nghiệm xê dịch: “Ở SG, cứ nhắm mắt mà qua đường, chứ đừng chờ tín hiệu đèn hay t́m vạch trắng cho người đi bộ”; v́ nạn cướp giật ngang nhiên hoành hành, nhất là giật điện thoại di động, rồi có cả một phố Hùng Vương, quận 10 (gần ngă tư Lư Thái Tổ) toàn đồ điện thoại không rơ nguồn gốc xuất xứ(!) HN có rất nhiều hồ (một số hồ bị lấn nên hẹp lại hoặc mất hẳn). C̣n SG chỉ có hồ... Con Rùa (không kể hồ Kỳ Hoà trong công viên), thực ra là đài chứa nước - từ đây có các trục đường Trần Cao Vân, Phạm Ngọc Thạch, Hai Bà Trưng, Nguyễn Thị Minh Khai (quận 3) tạo thành khu cafe cao cấp. Ở quận 1, có đường Lê Công Kiều chuyên mua bán đồ cổ, giả cổ, đă từng được vợ chồng tổng thống Mỹ Bill Clinton đến thăm; đường Hàn Thuyên chỉ dài hơn 200m, chuyên bán các loại thiệp, là một trong những con phố văn hoá và thơ mộng nhất Sài thành; trong khi đoạn đường Hai Bà Trưng chuyên làm khung tranh, bán tranh chép th́ cụm đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Đồng Khởi chuyên bán đồ mỹ nghệ tinh xảo. SG đáng yêu không chỉ ở những công tŕnh hào nhoáng mà c̣n đáng nhớ ở những hẻm sâu, những khu nhà lam lũ xập xệ, những người dân bán đồ lặt vặt đến mức không thể lặt vặt hơn. Họ ở TP đă lâu mà không biết đến ánh sáng từ những lầu cao ngất ngưởng. Những người khó đoán tuổi, nhếch nhác và đen thủi không hề được đến trường để học hết tiếng mẹ đẻ mà lại rất thạo tiếng Tây hè phố, ngày nào cũng lao ra vỉa hè trở thành bạn thân của các ông tây bà đầm, để chỉ dẫn mọi điều từ A-Z. SG, là những chiếc xích lô cũ mỏi mệt chở rau, trái cây, chở hàng; những chiếc xích lô inox bóng loáng đưa khách đi thăm quan TP. SG về đêm rực rỡ, dịu dàng hơn. Ánh sáng lộng lẫy che đi những thô tháp, khốc liệt, bụi bặm. Hằng đêm, cách trung tâm TP nửa km - chỉ một chuyến phà qua đoạn sông SG, những người dân Thủ Thiêm vẫn đau đáu nh́n về phồn hoa đô thị, nơi có những chiếc xe đời mới mà họ chưa bao giờ được chạm sờ.

Nhưng từ Nhà Bè sang Cần Giờ (khu du lịch sinh thái có resort) đă có đường duyên hải. “Nhà Bè nước chảy chia hai / Ai về Gia Định Đồng Nai th́ về”. Người ta vẫn về Gia Định thôi, v́ đấy là miền đất hứa.

Chính v́ cám dỗ “Đèn SG ngọn xanh ngọn đỏ / Đèn Châu Đốc ngọn tỏ ngọn lu”, mà nhiều người quê lục tỉnh Nam Bộ (nay thành 13 tỉnh) vẫn nườm nượp đổ về TP. Những hệ luỵ tất yếu của chốn thị dân tha hoá nhiều người, kể cả những anh Hai Lúa mới phất nhờ bán đất, những “anh Hai Răng vàng” từ thời Vũ Trọng Phụng vẫn tồn tại song song. Những ngôi nhà ổ chuột tối tăm, tơi tả v́ quá tải và cơi nới tùm lum, vẫn nằm mơ được xoá sổ, thanh lư để chủ nhân được vào những chung cư đang mốt, vẫn nói dành cho người nghèo mà chỉ người giàu mới mua được. Những cánh cổng mới - cửa ngơ vào TP và quy hoạch đô thị hiện đại của tương lai vẫn nằm nhiều trên các phần mềm máy tính và nhiều ước mơ vẫn được nuôi trong công viên phần mềm Quang Trung.

TP 19 quận, 5 huyện (So với Singapore, SG lớn gấp 3 về diện tích và gấp đôi về dân số) với nhiều khu công nghiệp, chung cư mới. Những công dân nhập cư, dân lao động huyện ven đô hân hoan được “lên đời” thành công dân quận: Nhà Bè, B́nh Tân, Tân Phú, quận 12, quận 2,9. Đất thép Củ Chi thành đất vàng khi có khu công nghiệp. Thành Đồng SG một lần nữa tiên phong trong lĩnh vực phát triển kinh tế, với nhiều bến cảng sầm uất nhất Việt Nam.

Mỗi tối, SG lại t́nh tứ với những lứa đôi ngồi nh́n ra bến cảng, hay ôm nhau giữa đường Nguyễn Huệ, cầu vượt Nguyễn Hữu Cảnh, dọc những bờ kênh chỉ một màu đen dậy mùi chất thải. TP lớn đang phấn đấu văn minh, hoá ra thiếu chỗ đến nỗi, tối tối không có đủ chỗ để uyên ương tâm t́nh và tự nhiên âu yếm nhau làm người đi đường phát thẹn.

TP chiếm nhiều cái nhất như: đông dân nhất, nhiều chợ và siêu thị (đủ loại) nhất, và các nhà sách; có cả các phố sách cũ: Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Nhân Tôn, Trần Huy Liệu..., cũng có nhiều người bán vé số, đánh giày, hàng rong nhất. Những người bán bưu thiếp, sách du lịch và các em bé xách giỏ hoa hồng cứ thấy Tây là đuổi theo. TP công nghiệp đến cả đội ngũ hành khất cũng chuyên nghiệp. Từ Thái B́nh, Thanh Hoá, họ rủ nhau kéo vào TP, lập thành “phố hành khất” ở quận 7, Thủ Thiêm; hàng ngày, quăng 5 giờ sáng họ tề tựu để điểm tâm, giao ban, điều phối - khoanh vùng địa điểm tác chiến..., ngồi ghế chễm chệ ăn no rồi mới xuất phát đi các ngả. Những em bé Kh’mer, S’tiêng đen nhọ, không biết tiếng Kinh, từ Trà Vinh, Sóc Trăng, B́nh Phước th́ trấn giữ khu vực Chợ Lớn, có lực lượng bảo kê kiểm soát thu chi, ăn xin theo lệnh của “cai đầu dài”.

Nhắc đến SG khó quên chợ hoa Nguyễn Huệ. Có một dạo, chợ này bị cấm(?!) may thay từ 2004, người SG lại tự hào với đường hoa rực rỡ hơn, đa dạng hơn và SG hơn trong mắt muôn người, bất ngờ với du khách quốc tế. Bất ngờ như nhạc sĩ người HN nổi tiếng với hàng trăm ca khúc về thủ đô - Phú Quang - sau gần 20 năm ở SG, đă giành giải nhất cuộc thi sáng tác ca khúc Sài G̣n t́nh ca của Đài truyền h́nh TP HCM . Thành phố đêm là nỗi đa t́nh của người đàn ông hào hoa t́nh tự  cho SG: “Sau cơn mưa, TP như hiền hơn / Mắt lá bâng khuâng như mắt người con gái / Đêm SG, những cơn gió từ triền sông thổi măi / Cho phố dịu dàng hơn, cho em nồng nàn hơn / Có lẽ bởi những ṿng quay SG như lửa cháy / Có lẽ bởi nắng SG nhiều đến vậy / Nên đêm b́nh yên b́nh yên  đến lạ kỳ”...

B́nh yên lắm, dẫu buổi sáng và đêm đều được đánh thức tưng bừng bởi âm thanh của người xe, ḿ gơ (xực tắc), tẩm quất, tiếng xe đẩy rong bán đủ thứ hàng từ trái cây, xôi nhiều màu, những nhà hàng sang trọng hay quán cóc đủ thứ đồ nhậu b́nh dân (khô cá, khô mực, xoài xanh ăn với mắm ruốc), từ các doanh nhân đến các ông bà nghèo hút thuốc rê cũng có thể xả láng, xả xú páp mỗi chiều về. Ḅ bía, hủ tiếu, những quầy sâm lạnh 1.000 đ/ly, xe bagac chở dừa bán nước ngay tại chỗ; riêng sắn hấp, ngô luộc do nhiều người từ quê Bắc vào mưu sinh. Đă lâu lắm rồi, trước khi có siêu thị HN với đủ rau thơm, cốm, mơ, bánh chưng, rươi, su hào bánh xe, măng lưỡi lợn... ở SG vẫn có đầy đủ những cửa hiệu bán đặc sản HN và Bắc (bột sắn, chè Thái, bánh đậu xanh - cốm - phu thê, gị chả...) . Tiếng c̣i tàu của thương cảng náo nhiệt, tiếng xà lan ́ ạch trôi qua ḍng sông đầy lục b́nh sạt lở, tiếng chân vịt khua nước của những chuyến đ̣ ngang bỏ lại phía sau hàng dừa nước như đang bắn lên trời những hạt dừa trắng trong như muôn hạt ngọc, tiếng c̣i tàu hoả rúc lên diết da hoà cùng tiếng x́nh xịch của những bánh sắt nghiến đường ray giữa ḷng TP. Chỉ giấc mơ của anh và em cất lên trong ánh sáng trong vắt của không gian trinh tĩnh như chưa hề náo động bao giờ...

C̣n lâu lắm SG mới già! Như nghe đâu đây tiếng lóc cóc vó ngựa của những chuyến xe thổ mộ Hóc Môn, nơi có 18 thôn vườn trầu với các bà, các chị hồn hậu khăn rằn... TP đầy khao khát, đi - về trong bốn mùa: của mưa, của nắng, của giấc mơ, của mùa t́nh yêu trong nhịp phồn sinh...

    Nhớ SG, 16.3.2005

    V.T.L