CaiTatXuanDai

CÁI  TÁT

Truyện ngắn của Xuân Đài

 

Người đàn ông ngoài bốn chục, mập, mặt mũi phúc hậu, nói lơ lớ tiếng Việt, đi cùng cô gái trẻ, thon thả, giống như các cô thư kư chúng ta thường gặp trong các hăng buôn, những công sở. Họ đứng sững trước mái nhà lụp xụp, thở dốc v́ vừa phải băng qua mấy đống rác ruồi nhặng bay vù vù như ong, băng qua chiếc cầu sắt không ra sắt, gỗ không ra gỗ, rệu rạo, mới t́m được nhà tôi. Họ hỏi dài ḍng cả họ lẫn tên. Đúng, tôi gật đầu. Họ bảo: chị có tiền ở ngoại quốc gửi về. Tôi ngớ người. Ai gửi cho tôi? Người đàn ông đ̣i xem hộ khẩu. Tôi vào nhà t́m ngay, v́ nghe nói đến tiền là ham, ai mà chẳng vậy. Tôi hỏi ông cần xem chứng minh thư không? Ông gật đầu:

- Người nhà chị gửi về một ngàn đô. Chúng tôi, theo thời giá, xin chồng chị một cây tư.

Cô thư kư rút từ trong túi xách ra xâu vàng nhẫn: năm cái loại hai chỉ, ba cái loại một chỉ và hai cái loại nửa chỉ. Người đàn ông ngồi xuống, đứng lên, thấp tha thấp thỏm, thỉnh thoảng lại ngó nh́n ra con hẻm chật hẹp. Cô thư kư lễ phép:

- Thưa chị, vàng Kim Khánh là vàng có uy tín, xin chị nhận cho. Đủ chưa ạ?

- Dạ đủ. Có cần kư nhận không?

- Khỏi, chỉ xin chị đánh điện cho thân nhân biết đă lănh đủ một ngàn đô. Mật hiệu thế nào chắc hai bên qui ước rồi.

- Ai gửi cho tôi mới được chứ?

Người đàn ông ngạc nhiên:

- Họ hàng chị chắc ở ngoại quốc khá đông?

Tôi gật đầu đại. Hai người chào tôi ra về.

Trời bắt đầu tối, cơn giông kéo tới, lắc rắc vài hột mưa. Nhằm hôm cúp điện phải lần ṃ từng bước mới tránh được các vũng bùn, hố rác. Tôi nh́n theo cho đến khi hai người đi khuất.

Lạ thật. Ai gửi tiền cho ḿnh mà đúng tên họ, đúng số nhà. Tôi có quen ai ở ngoại quốc đâu. Chuyện đó xảy ra cách đây hơn sáu năm.

Mang tiếng là dân Nam bộ, sinh ra ở Bà Quẹo, Sài G̣n, nhưng tôi nói rặt giọng Bắc. Bà con lối xóm vẫn gọi tôi là cô Năm Bắc. Hồi tập kết, học ở Hải Pḥng, tôi mới lên tám tuổi. Ba tôi ra Bắc vẫn ở trong quân đội, má tôi nằm lại Sài G̣n. Ba tôi chỉ huy một tiểu đoàn, vượt Trường Sơn, về Nam đánh giặc. Ông hy sinh năm bảy hai, năm mà các nhà văn thường gọi "mùa hè đỏ lửa". Ngày giải phóng, tôi về t́m má, bà già khọm, suốt ngày húng hắng ho v́ trải qua quá nhiều nhà tù, hết Chí Hoà, Tam Hiệp rồi Côn Đảo. Bà làm giao liên cho một đơn vị t́nh báo, người chỉ huy trực tiếp là chú Sáu Lương. Chú Sáu bị lộ, điều ra Bắc, bỏ nghề điệp viên, đi làm kinh tế, cũng giữ một chức vụ kha khá trong ngành nội thương. Má tôi về hưu với quân hàm đại úy, tiền hưu không đủ trả tiền điện, nước, cho cả nhà. Chú Sáu là người tốt bụng, lâu lâu ghé thăm má con tôi, nói vài lời an ủi và gởi lại gói quà. Má nhận, bà coi chú như em ruột, c̣n mấy chú bác trong cụm t́nh báo với má bây giờ có người lên tướng, người chuyển ngành làm tổng giám đốc công ty, làm thứ trưởng có tới mấy chú. Má tôi hay nhắc tới, ưu ái lắm, họ lặn đâu mất tiêu hết. Má bảo: "Các chú ấy lóng rày công chuyện tối mày tối mặt". Tôi cười. Má tôi học hết lớp ba, c̣n tôi tốt nghiệp đại học, làm báo có tuổi nghề gần hai mươi năm, chuyện đời thường hiện giờ má không rành bằng tôi. Thấy tôi cười, má gắt: "Mày cười cái chi vậy, Năm?” - “À, cười bé cái nhầm của má!” - “Là sao?" - má sẳng giọng. Tôi vẫn tủm tỉm: là các bác các chú bận ăn nhậu, ôm ấp em út ở các nhà hàng quên mất người đồng đội trung kiên là má rồi. Má vẫn không "tha" tôi:

- Đúng là quân làm báo nói láo ăn tiền. Hồi ở ngoài Bắc, sao mày không học nghề bác sĩ, bây giờ cho tao nhờ. Lại học cái nghề viết tầm bậy tầm bạ, nói ba xàm ba láp.

Tôi "trả đủa":

- Sao hồi đó má không mở hăng sản xuất, buôn bán, bây giờ cho con nhờ, lại đi làm nghề… ḍ la.

Hai má con tôi ôm nhau cười, thế là huề.

- Má tôi đâu biết, ngày tốt nghiệp lớp mười phổ thông, tôi không nộp đơn thi đại học mà chích máu viết đơn t́nh nguyện vào Nam. Không được chấp nhận v́ lời giải thích của mấy chú ở Ban Thống Nhất Trung Ương: Phải có người về quê cầm súng, phải có người ở lại miền Bắc, học hành cho tới đầu tới đũa để ngày thống nhất đất nước về lănh đạo trong các ngành chủ chốt. Nghe đúng lư, căi sao được. Lẽ ra tôi đă thi vào đại học Bách Khoa, trời xui đất khiến thế nào, hôm đến thăm chú Sáu, gặp người em, chú Phan Hồ Lê học văn ra, làm bên Đài phát thanh. Vốn có máu văn chương trong người, lại từng được nghe những bài viết hùng hồn và đầy lăng mạn của chú Phan Hồ Lê trên báo, trên đài, bây giờ được chiêm ngưỡng thần tượng “văn kỳ thanh, bất kiến kỳ h́nh" một thời, tôi xúc động thật sự. Chú Lê không những viết hay, nói dóc cũng giỏi, tôi mê luôn cái nghề văn chương báo chí. Theo nghề chú, đi học văn, bây giờ mới rách như tổ đỉa thế này, chớ mấy đứa bạn cùng lứa, lúc này đứa th́ trưởng khoa nhi của một bệnh viện cỡ lớn, ngày đến nhà thương, chiều về mở pḥng mạch, hốt vài trăm ngàn một tối là chuyện vặt; đứa làm giám đốc, trưởng pḥng tài vụ, kế hoạch, nhà cao cửa rộng, xe hơi xe cúp, xài tiền như xài giấy lộn. Với ai không biết, với tôi, chúng vẫn là những đứa bạn tốt, không có chúng “ cứu bồ", tôi đă vỡ mặt, mang tai mang tiếng về chuyện tiền bạc hồi năm tám mốt rồi. Chuyện đó kể ra dài ḍng lắm.

Bẵng đi một thời gian khá lâu, ông mập phúc hậu nói giọng lơ lớ tiếng Việt và cô thư kư (hay bồ chẳng biết nữa), lại xuất hiện ở nhà tôi. Lần này, ông giao hai ngàn đô la, vẫn là nhận vàng nhưng giá cao hơn mấy lần trước, được những gần bốn cây. Chẳng biết là ai gửi, coi như tiền trời cho. Dẹp cái xe đạp cọc cạch ở xó nhà, đi sắm cái cúp “tám hai”, đèn vuông, màu đồng thau cho bằng chị bằng em. Phen này, bọn bạn tôi ở “im” này “ex” nọ phải lác mắt. Nói là nói vậy thôi, chớ tôi vẫn lo ngại về đồng tiền “trên trời rơi xuống” này. Một hôm, má tôi đi họp chi bộ phường về, th́ thào:

- T́nh h́nh thế giới, trong nước phức tạp lắm. Mày phải cảnh giác. Bọn phản động nước ngoài hoạt động rất dữ. Nó mua chuộc, tha hóa cán bộ ḿnh bằng mọi cách, không loại trừ bọn viết văn, viết báo chúng mày đâu. Mày nhận tiền chiều nay là lần thứ năm rồi phải không? Tổng cộng tới gần tám ngàn đô chứ ít? Lần sau không nhận nữa, mà phải lên Sở Công An báo cáo việc này. Dẹp đi, không tính chuyện sửa nhà sửa cửa ǵ hết. Ở vậy được rồi. Có bao nhiêu tiền gửi vô ngân hàng, cả cái xe cúp của mày nữa, bán đi, gửi tuốt vô, lúc cần th́ rút ra đóng vô công quỹ hoặc cứu trợ đồng bào gặp khó khăn, băo lụt, cứu giúp mấy nhà có con liệt sĩ đang sống dở chết dở ở Củ Chi, Hóc Môn… Bọn phản động trong nước, ngoài nước có lắm mưu mẹo quá xá. Tao ở trong nghề phản gián lâu năm tao biết. Mày viết báo viết văn cũng dè chừng, Năm à. Mấy bác, mấy chú ở tổ hưu đă lưu ư tao về những cái truyện ngắn, truyện dài cái chi chi đó của mày. Mấy người đó bảo mày viết bộ đội nằm đường nằm chợ, cô giáo đi làm điếm, cán bộ hưu trí đi quét sân ga… là mày viết lách hàm hồ đó con. Sao mày không đưa mấy cái mày viết tầm bậy tầm bạ đó cho tao coi?  

Tôi cười:

- Má học chưa hết cấp một, đọc mấy cái con viết hiểu sao đặng.

- Đừng láo nghe mày. Chữ nghĩa tao thua mày, ừ đúng. C̣n cái lập trường, cái kiên định cách mạng bộ mày hơn tao chắc. Tao bốn muơi tư tuổi Đảng, mày được mấy tuổi Đảng rồi? Bảy muơi c̣n phải nghe bảy mốt, ông bà ḿnh dạy vậy đó con à.

Tôi đâm hoang mang thực sự, nhận tiền từ nước ngoài gởi về, không biết ai gởi, quả là liều. Không khéo bị “gài bẫy” như má nói cũng nên. Phải cảnh giác, lời nhắc nhở đó của má không thừa, mặc dù bà lập luận đầy mâu thuẫn. Thôi, chấp má làm ǵ. Má chiến đấu, hy sinh gần suốt đời, chờ chồng chờ con, rồi về già vẫn không được gặp chồng, cũng chẳng được nhờ con. Má ít học, đ̣i má lập luận một cách logic có là đứa điên. Má là một thế hệ khác, mà thế hệ tôi thừa sức thay thế, nhưng chưa được thay thế . Chờ đợi là một nghệ thuật, không nhớ đứa nào đă phán câu này hôm ngồi tán dóc ở ṭa soạn.

Mấy đêm liền tôi đọc lại các bài báo tôi đă viết, đọc lại số truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết… tôi đă in. Không ǵ ngán bằng đọc lại văn ḿnh. Phải cố để thẩm định ḿnh cho chính xác. Đọc hết và nói lời cuối cùng với tôi: tôi không viết bậy.

Tôi làm báo lâu năm, dữ kiện, số liệu nắm trong tay khá nhiều, bọn phản động rắp tâm lợi dụng ư ? Đó là việc của họ, nếu có. C̣n tôi là tôi. Chả có ai có thể biến tôi thành phương tiện được. Việc tôi nhận tiền là sai, má nhắc điều đó quá đúng.

Ông chồng kỹ sư của tôi gầy như chăo chuộc, vốn xuất thân từ con nhà bị quy oan địa chủ, như một con chim bị kẻ đi săn bắn trượt, luôn luôn giật ḿnh trước mọi việc, vén màn, tḥ đầu ra phán:

- Chân lư thuộc về má, em phải biết giữ ḿnh. Viết viếc ǵ phải cân nhắc, không khéo có ngày tôi lần ṃ vào Chí Hoà thăm nuôi cô đó. Đừng coi thường ư kiến mấy bác mấy chú ở tổ hưu. Đó là lớp người lăo thành, từng trải.

Tôi cười:

- Xin vị ngủ ngon cho em nhờ. Đàn ông ǵ mà cứ như thỏ đế vậy.

Tôi hôn chồng và đẩy anh vào sát tường, nằm kế bên với tay tắt đèn. Mấy phút sau, đă nghe anh… kéo gỗ. Tôi thức trắng đêm, nghĩ ngợi.

 

*

*      *

Ông phúc hậu và cô thư kư lại đến. Lần này ông giao cho những bốn ngàn đô la. Món tiền quá lớn. Tôi bảo họ vui ḷng trả lại cho người gởi. Họ hỏi lư do, tôi lắc đầu không giải thích. Ông và cô thư kư nài nỉ tôi nhận, tôi kiên quyết từ chối, họ đành ấm ức đi.

*

*      *

Tôi đi làm về, khác mọi ngày, mặt má lạnh lùng: "Năm này, mày có thư nước ngoài gửi về. Không cần lịch sự lịch siếc ǵ hết, tao bóc đại ra coi. Chúng viết mùi mẫn lắm".

- Chúng là ai vậy má?

- Mày coi khắc biết.

Dựng xe vào gốc nhà, khỏi rửa mặt mũi chân tay, tôi đọc ngay lá thư từ Mỹ gửi về:

New York, ngày 20 tháng 6 năm 1991

Chị N.T.Đ.M kính mến, ân nhân của chúng em.

Chắc chị c̣n nhớ ngày 16/09/1981, chị bị mất giỏ xách móc trước xe đạp, lúc cúi xuống mua sữa ở đường Lê Lợi. Chị là nạn nhân của chúng em. Với chúng em, chị là ân nhân không bao giờ quên được. Chúng em nên người như ngày hôm nay là nhờ chị. Lúc đó bọn em có bốn đứa: em, Huỳnh Văn Lời, Trần Nhật Nam và Phan Hồng Hiển. Em là đứa lớn nhất trong bọn, dù vậy vẫn thua chị tới sáu tuổi. Chị sinh năm 1946, Bính Tuất, em sinh năm 1952, Nhâm Th́n. Ngày mới giải phóng em học năm thứ ba trường Đại Học Khoa Học, Huỳnh Văn Lời thua em hai tuổi, nhưng là bạn học cùng lớp. Trần Nhật Nam lúc đó học Luật, vừa lấy xong chứng chỉ hai, c̣n chú em út Phan Hồng Hiển mới mười tám tuổi đang học năm thứ nhất Y khoa Sài G̣n, chúng em quen nhau khi c̣n ở chung Tổng đội Thanh niên xung phong. Chúng em đă lao động trên nông trường An Hạ, Đắc Lắc rồi tải đạn sang Kampuchia. Đoạn đường trần ai này kể ra, chị có thể viết tiểu thuyết được. Bao giờ về nước gặp lại chị, em tường thuật chi tiết chị nghe. Em tin sẽ có ngày chị em ḿnh gặp lại nhau trên quê hương Việt Nam yêu dấu của chúng ta.

Hết niên hạn, bốn đứa chúng em trở về Sài g̣n, đi xin việc khắp nơi không đâu nhận, dù lư lịch có mấy năm Thanh niên xung phong, cũng không cứu nổi cái quá khứ nặng nề của gia đ́nh. Những người cha thân yêu của chúng em lúc đó c̣n ở trong các trại cải tạo ngoài Bắc. Thất vọng, phải nói là tuyệt vọng mới đúng, bị đẩy vào chân tường, không có con đường nào khác, chúng em trở thành những thằng ăn cắp. Hôm vớ được cái giỏ của chị là ngày đại phúc. Chúng em nh́n ảnh chị trong cái thẻ nhà báo và có chứng minh thư nhân dân, vừa thương chị vừa giận ḿnh. Thằng Nam bảo: thôi trả lại tất tần tật cho chị ấy, kể cả ba cây vàng. Thằng Lời và em ngồi lặng im. Thằng Hiển nói giọng rầu rĩ: “Bây giờ như vầy, anh Hai (tức là em) dùng ba cây vàng, t́m đường ra nước ngoài. Cố học hành làm ăn rồi gửi về trả chị. Ba đứa chúng em quay về con đường lương thiện, làm thuê bất cứ cái ǵ miễn là sống được. Chúng ta là những đứa có chữ nghĩa lại là con nhà có giáo dục không thể theo con đường đạo chích này măi. Mấy anh bằng ḷng vậy không?”

Nh́n thằng Hiển ngồi xổm nói nhẹ mà quyết liệt, em lại nhớ tới các buổi họp Tổng đội Thanh niên xung phong, những buổi sinh hoạt thật vui. Lời phán của thằng Hiển giống như một nghị quyết, chúng em chấp hành. Ba cây vàng của chi đă giúp em sang được Mỹ. Chị khổ sở ra sao, qua thư của ba đứa, em biết hết. Đó là số vàng không phải của riêng chị mà là tiền hùn hạp của má với mấy người bạn già để mở quán cà phê. Quán chưa kịp mở, vàng mất, má và chị xấc bấc xang bang, chạy ngược chạy xuôi, vay vàng trả nợ. Người giúp đỡ gia đ́nh ta nhiều nhất, không ai khác là chú Sáu Lượng và chú Phan Hồ Lê nhà báo nghỉ hưu, đúng vậy không? Chúng em là “t́nh báo” cũng vào loại”xịn” đó chớ chị? Nhưng điều đau khổ nhất, em biết, chị mất ḷng tin với mọi người, kể cả má. Chúng em đă gây tổn thương cho tâm hồn trong sạch của chị. Tha lỗi cho chúng em, chị nhé. Bây giờ th́ bốn đứa đang sống trên đất Hoa kỳ. Hai lần tiền gửi chị ban đầu là của em, ba lần sau là của hai đứa đóng góp và lần cuối cùng bị chị hoàn tră lại là của cả bốn đứa. Chúng em gửi bốn ngàn đô v́ nghĩ má đă quá già, cái nhà quá tồi tệ, chỉ mong má và chị phá đi, xây lại cái nhà khác, ăn ở tươm tất hơn. Chúng em đă bị chối từ, cả bốn đứa chụm đầu phân tích chán chê, vẫn không t́m ra được lời kết luận chính xác. Chị có thể cho chúng em biết được lư do không?

Thôi em xin chuyển đề tài. Bây giờ, em có trong tay mảnh bằng tiến sĩ tin học, làm cho hăng Nhật trên đất Mỹ. Huỳnh Văn Lời lấy bằng kỹ sư điện toán (Lời đi theo diện ODP sang đây năm 1983), Trần Nhật Nam đi theo đường…biển, bằng tiền của em và Lời gởi về. Thật bất hạnh, thuyền của nó bị hải tặc trấn lột. Nó đă xông vào cứu em bé gái mười bốn tuổi bị tụi cướp hiếp. Nam lănh đủ một băng đạn vào người. Tội nghiệp vậy đó chị. Những người c̣n sống sót trên chuyến tàu cùng đi với nó đă cho chúng em biết như vậy. Bây giờ cứ đúng ngày 18/02 là chúng em giỗ Nam. Trong lời khấn bao giờ chúng em cũng cầu xin nó phù hộ cho má và chị, phù hộ cho bà con ở quê nhà. C̣n chú út Phan Hồ Hiển, vừa sang đây năm ngoái, “ăn theo” ba nó diện H.O. Hiển vẫn mê làm bác sĩ, dù tuổi đă hơi quá lứa, nhưng nó vẫn đầy quyết tâm, tụi em hỗ trợ tối đa cho nó lấy được bằng vào năm 1997. Dù sao vẫn chưa bước sang thế kỷ 21 chị ạ. Thế kỷ 20 là thế kỷ đau khổ và cũng là thế kỷ hạnh phúc của chúng em. C̣n chị hiện sống ra sao? Gần hai năm nay, từ khi út Hiển qua đây, chúng em không có thông tin ǵ về chị. Thảng hoặc chúng em mới được đọc những chuyện ngắn của chị (do dân Việt kiều mang qua). Cái tiểu thuyết Ngơ cụt (nh́n h́nh chị ở b́a bốn, em trào nước mắt, chị già mau quá so với tấm h́nh trong thẻ nhà báo năm nào). Ngơ cụt đọc xúc động, các nhân vật của chị làm em đau xót trước thân phận của con người, thương cảm và tự hào về những bà mẹ Việt Nam chúng ta. Nếu chị cho phép em, em sẽ dịch sang tiếng Anh, mặc dù chữ nghĩa văn chương em không đáng học tṛ chị. Em tin, các nhà xuất bản sẽ vồ lấy để in, chị em ḿnh có món tiền nhuận bút kha khá, em gửi về tất cho má và chị sửa nhà, vậy là xóa được mặc cảm về phía chị. C̣n tập hai, tập ba như lời giới thiệu ở b́a ba cuốn Ngơ cụt bao giờ in hả chị? Chị viết đến đâu rồi?

Thư dă dài, em ngừng bút.

Chúc chị khỏe, viết hay. Chị thưa giùm với má tụi em luôn kính trọng những người như má. Được biết những đổi mới trong mấy năm qua của đất nước, tụi em rất mừng.

Rất nhớ quê nhà, chưa về được buồn lắm chị ơi.

Mong nhận được thư chị, chị gửi cho em theo địa chỉ ngoài b́ thư.

Kính chị

Lê Thanh Đạt

Tiếp đó là mấy ḍng của hai em mà Đạt đă giới thiệu: Lời và Hiển. Người nào trong thư cũng xin lỗi về việc làm cách đây đă muời năm, gây phiền muộn và đau khổ cho tôi. Có thực chỉ các em có lỗi không? Hay lỗi ấy thuộc về những người khác, những người không bao giờ thấy ḿnh có lỗi cả?

Thư trả lời, viết ngay trong đêm đó. Tôi viết cho mấy đứa em chưa biết mặt những ḍng chữ thật ḷng. Tôi quư trọng chúng và xấu hổ với chúng. Tôi là người nên được các em tha thứ mới đúng v́ sống và viết c̣n hời hợt. Tôi dặn các em đừng gửi tiền về cho tôi và má nữa. Dùng tiền nong cho việc học cho Phan Hồ Hiển. Tôi không quên xin các em mỗi đứa một tấm h́nh, cả h́nh của Trần Nhật Nam (nếu như các em có) để tôi thờ em trong một góc hồn tôi. Tôi cũng không quên thăm hỏi ba má và những người thân trong gia đ́nh các em. Và cho phép tôi nhận là chị nuôi của cả ba đứa.

Tôi cũng đă “thông báo” để các em biết, tập hai của Ngơ cụt lấy tên là T́m đường, đă viết xong, bản thảo đang nằm ở nhà in. Tập ba mang tên tựa đề khác: Lối ra. Tập này tôi vừa chấm hết cách đây sáu ngày, dày 315 trang. Nhưng bây giờ tôi phải viết lại tập ba, bởi lá thư nhân ái đến một cách bất ngờ. Đưa các em vào sách của tôi ra sao đây, tôi chưa t́m được giải pháp.

Viết xong thư, tôi đến trang thờ tổ tiên thấp ba nén nhang cho Trấn Nhật Nam, mong em sống khôn chết thiêng phù hộ cho ba người bạn đă hết ḷng thương yêu em đang sống trên đất khách quê người. Khấn xong, ngoảnh lại đă thấy má đứng sau lưng tự bao giờ. Má hỏi, giọng hơi gắt:

- Mày làm cái tṛ chi vậy Năm? Đưa tao coi cái lá thư mày viết cho tụi nó!

Tôi ngạc nhiên trước thái độ của má. Nhưng là con, tôi phải vâng lời, đưa thư cho má đọc, lại c̣n đùa: đồng chí má duyệt đi, có chỗ nào sai lập trường xin cứ cắt bỏ.

Má ḍ từng chữ, giống hệt ông tổng biên tập ít học mà tốt bụng ở báo tôi. Đọc xong, má chậm răi:

- Sao mày cả tin vậy Năm? Tụi nó là tụi nó, bố mẹ chúng là tụi phản cách mạng, con nhà tông không giống lông cũng giống cánh! Mày dẹp chúng đi cho tao nhờ. Tao mong mày đừng dây vào tụi tay sai đế quốc. Ai tin chúng nó, muốn dựa vào chúng nó, cứ việc. C̣n tao, tao vẫn giữ lập trường đấu tranh giai cấp, trước sau như một (!!!)

Tôi ngớ người, lặng đi mấy giây, rồi lựa lời:

- Má nè, bây giờ là thời cơ chế thị trường, chính sách của Đảng đă thoáng, mở rộng cửa khắp nơi, không phân biệt người ở nước ngoài hay trong nước. Má nói vậy là chống đối lại đường lối của Đảng đó. Theo con th́…

Má đốp luôn:

- Mày bảo ai chống Đảng, tao mà chống Đảng à? Chỉ có tụi nhà văn nhà viếc chúng mày lợi dụng tự do dân chủ để chống chế độ thôi. Bộ mày tưởng tao không đọc báo Nhân dân với tạp chí Cộng Sản hả?!

Tôi cũng nổi quạu:

- Má nghĩ vậy, nói vậy là không chống Đảng sao?

- Má dấn lại, vung tay, cho tôi một cái tát như trời giáng. Tôi lặng người không khóc mặc dù máu mũi hộc ra đầy hai má.

Đó là cái tát đau nhất trong đời tôi.

09/1991