TRÍCH ĐOẠN
Hăy học thương yêu
[…] Socrate cũng không tin vào huyền thoại của Aristophane, nhưng dẫu sao Ông vẫn giữ lại một khía cạnh chính: t́nh yêu đúng là sự ham muốn cái ta thiếu. Hơn nữa, chính v́ lư do đó mà t́nh yêu không có tính thần thánh: v́ thần linh th́ chẳng cảm thấy thiếu thốn ǵ! Socrate giải thích: «Cái mà ta không có, cái ta không là nó, cái mà ta thiếu: đấy là đối tượng của ham muốn và của t́nh yêu» (Bữa tiệc, 200e). Từ ghi nhận này, Triết gia sẽ nói về t́nh yêu bằng cách gợi lại một huyền thoại khác, huyền thoại về Ái Dục (Eros).
Cần giữ lại gì trong diễn từ của Socrate về t́nh yêu? Rằng t́nh yêu nơi con người là một ham muốn suốt đời không thoả măn, nhưng nó có thể t́m thấy an b́nh ở cuối một con đường tâm linh dài, trong sự chiêm ngưỡng huyền bí cái tuyệt đối. Ở đây, Socrate gặp lại điều mà sau này bao nhà huyền học Do Thái, Kitô hay Hồi giáo đều nói: t́nh yêu là một ham muốn Thượng Đế trong vô thức, và nó chỉ t́m được thư thái nơi Thượng Đế mà thôi. Ngay cả kẻ nghiện giới tính phóng túng nhất cũng t́m kiếm cái Thiện và cái Đẹp tột cùng, cũng đi t́m Thượng Đế mà không biết. Hắn chỉ nhầm đối tượng thôi. Bởi v́, mọi t́nh yêu và mọi ham muốn đều đơn giản phải t́m thấy đúng mục tiêu của ḿnh. Ở đây, ta gặp lại giáo huấn của Chúa Jésus về tội lỗi, mà theo từ nguyên học Do Thái xưa có nghĩa là «nhầm mục tiêu», như ta đă thấy. Trong một phối cảnh như thế, th́ như Socrate quả quyết, t́nh yêu là một đà đẩy, một động lực, nhưng nó không phải là đức hạnh ở mặt nào cả, bởi v́ đức hạnh là vương miện, là một phẩm hạnh vững bền của tâm hồn. T́nh yêu có thể đưa đến điều tốt đẹp nhất, cũng như điều tệ hại nhất. Người ta có thể hy sinh v́ t́nh yêu, cũng có thể giết người v́ t́nh yêu. Bằng t́nh yêu, ta có thể tự trói mình vào thứ làm ta đau khổ, cũng như vào thứ tốt đẹp nhất cho ta. Tự nó, t́nh yêu không phải là phẩm chất, cũng chẳng là khuyết tật, không phải là đức hạnh cũng chẳng là tội lỗi, không phải là cái thiện cũng chẳng là cái ác. T́nh yêu là cái sức mạnh phổ quát mù quáng liên tục thôi thúc ta đi t́m cái mà chúng ta thiếu này, và nó cần phải được giáo dục, thuần hóa, điều khiển và kiềm chế.
Chúa Jésus không chối bỏ định nghĩa tình yêu ái dục này, nhưng Người cũng cho từ «t́nh yêu» một ý nghĩa hoàn toàn khác, và bằng cách đó, Người khiến nó thành đức tính tối cao của con người, trái với Socrate.
…………………..
Sáng sớm hôm Chúa Jésus đến sân trước của Đền Jérusalem để thuyết dạy đám đông, nhiều thầy giảng giáo lư và người sùng nghi thức đạo bỗng xuất hiện. Những kẻ có địa vị tôn giáo và rất chú tâm đến việc tôn trọng Giáo Luật này đặt trước mặt Chúa Jésus một người đàn bà ngoại t́nh bị bắt quả tang, và nhắc lại rằng theo Giới Luật của Moïse, tội này phải được trừng trị bằng lệnh ném đá đến chết. Mục đích của họ là thử thách Chúa Jésus: họ tin rằng Người sẽ từ chối để người đàn bà này chết, và như vậy là thể hiện trước dân chúng rất ngoan đạo sự từ chối áp dụng Giới Luật Moïse đã ban bố. Thay v́ trả lời, Chúa Jésus cúi xuống vẽ cái ǵ đó trên mặt đất. Không ai rơ Người viết ǵ, nhưng theo chúng ta biết th́ đấy là những chữ duy nhất chưa bao giờ được viết từ tay Người. Rơ ràng là bằng sự cúi xuống này, Người tránh va chạm với cái nh́n nẩy lửa của kẻ muốn tranh luận. Để một lát im lặng trôi qua, Người ngước lên nói với họ: «Ai trong các ông sạch tội, th́ cứ việc lấy đá mà ném trước đi». Rồi luôn luôn tránh chạm trán, Người lại nh́n xuống và tiếp tục viết trên mặt đất. Những kẻ kết tội người đàn bà tội lỗi rút lui từng người một, «bắt đầu từ người cao tuổi nhất», sách Phúc Âm xác định, không thiếu hóm hỉnh.
C̣n lại một ḿnh với người đàn bà, lúc đó Chúa Jésus có thể đứng lên. Người đã không cố tình làm nhục kẻ buộc tội bằng cách nh́n cḥng chọc vào họ, Người ẩn nhẫn, thối lui, đặt họ trực diện với ư thức của ḿnh. Chắc chắn đó cũng là phương cách hữu hiệu nhất để cứu cuộc đời người đàn bà bất hạnh này, mà từ sáng tinh mơ người ta đă truy t́m để lôi xềnh xệch từ giường t́nh nhân ra tận sân Đền Thánh, và chắc là trong tình trạng rất hở hang. Đứng ṿng quanh họ, đám đông và đồ đệ của Người chứng kiến cảnh tượng này trong sự im lặng mà ta có thể tưởng tượng được cường độ bi thương. Chỉ lúc đó, Người mới nói với kẻ bị kết tội: «Này chị, họ đâu cả rồi? Không ai lên án chị sao?». Cô ta nói: «Thưa ông, không có ai cả». Chúa Jésus bèn nói: «Tôi cũng vậy, tôi không lên án chị đâu! Thôi chị cứ về đi, và từ nay đừng phạm tội nữa!» (Jean, 8, 1-11).
Như vậy, Chúa Jésus từ chối áp dụng h́nh phạt đă được Giới Luật dự kiến. Dĩ nhiên là Người nhận biết thực tế của tội lỗi, bởi vì Người khuyên cô ta đừng phạm nữa. Nhưng chắc chắn Người xét rằng h́nh phạt ấy là quá đáng, và cảm thấy lòng đầy trắc ẩn đối với người đàn bà này, cũng như đối với mọi kẻ tội lỗi Người gặp. Bằng động thái đã được ghi lại, Người chứng tỏ rằng sự tha thứ vượt lên trên Giới Luật, và nhất là nó vô cùng hữu hiệu để cứu chữa linh hồn khỏi sự mù quáng và yếu đuối của nó.
…………………
Bởi v́ trái ngược với Socrate và Chúa Jésus, Đức Phật không tin vào sự hiện hữu của một Thượng đế tuyệt đối tốt, nguồn gốc của mọi điều thiện, nơi mà dục vọng có thể dẫn ta tới, buộc ta vào, v́ hạnh phúc bao la của chính chúng ta. Như vậy, Ngài chỉ thấy trong t́nh yêu-dục vọng thứ ràng buộc tiết ra đau khổ, bởi v́ nó là nguồn cội của nỗi bất măn triền miên. Ngài cũng chẳng cổ xúy cho t́nh yêu-philia chút nào, bởi v́ thứ t́nh bạn hỗ tương này cũng có thể dẫn đến bất hạnh. Bạn ta có thể không thương yêu ta nữa, hay có thể chết, và những chấn thương tâm thần này (sinh ra từ ái luyến) có thể đưa ta đến một đau khổ lớn lao. Như vậy, tất cả t́nh yêu-ràng buộc đều bị Đức Phật loại trừ.
Trong những điều kiện này, có thể còn tồn tại một h́nh thức yêu thương nào trong Phật giáo không? Hay là phải chấp nhận sống thờ ơ với tha nhân để không bao giờ đau khổ? Vậy th́ sự vô cảm sẽ có thể là đức tính tối cao chăng?
[…] Mặt khác, học thuyết Phật giáo cũng bác bỏ mạnh mẽ luật ăn miếng trả miếng, và đề xướng ḷng thương yêu kẻ thù. Đức Phật đă dạy môn đồ Phagguna: «Này Phagguna, nếu có ai trước mặt ông lấy tay đánh, lấy đất ném, lấy gậy đập, lấy gươm đánh,.. Này Phagguna, ông phải từ bỏ những dục liên hệ đến thế tục, những tư duy liên hệ đến thế tục. Này Phagguna, ông phải học tập như sau: Mong rằng tâm của ta sẽ không bị biến nhiễm! Mong rằng ta sẽ không nói những lời ác ngữ! Mong rằng ta sẽ sống với ḷng lân mẫn, với tâm từ bi, không ôm ḷng sân hận!» (Trung Bộ Kinh = Majjhima Nikaya, 21, 6). Điều này không vang vọng lại lời của Chúa Jésus sao? «Ai vả anh má bên này, th́ hăy giơ cả má bên kia nữa» (Luc, 6, 29). Nhưng ta có thể thấy là ḷng từ bi của Đức Phật c̣n phổ quát hơn cả ḷng thương người của Đức Kitô, bởi v́ giáo huấn cứu độ của Ngài hướng đến mọi sinh linh. Về mặt đó, Ngài đi xa hơn Chúa Jésus và Socrate, hai vị này còn trụ ở chân trời coi con người là trung tâm. Một trong các hậu quả từ tư tưởng của Đức Phật là sự tôn trọng sâu xa đối với thú vật và thiên nhiên trong toàn thể của nó. Sự tôn trọng thấm đẫm truyền thống Phật giáo này c̣n lâu mới được chia sẻ bởi truyền thống Tây phương Hy Lạp và Cơ Đốc-Do Thái, là các nơi mà ḷng thương xót đối với nỗi đau thú vật hầu như không có.
Bị ảnh hưởng bởi học thuyết Đại Thừa, các nhà viết tiểu sử về Tôn sư kể rằng khi Ngài thiền định dưới cội Bồ đề, chợt kẻ chưa trở thành Đức Phật này thoáng nhớ một kỷ niệm thời thơ ấu; thuở ấy, Ngài nằm dưới bóng cây trong vườn vua cha, và quan sát các nông dân làm việc cực nhọc ngoài đồng, dưới cái nắng gay gắt xứ Ấn Độ. Chỉ là một đứa bé thôi, nhưng Ngài đă cảm thấy thương xót mãnh liệt, vừa mấy kẻ lao động làm việc nhọc nhằn, vừa bao côn trùng bị chết, cắt đứt, dẫm nát dưới sức nặng của chiếc cày. Ḷng từ bi này được mô tả như một thứ tha giác sâu sắc đối với các sinh vật bị đời bạo hành, đối với những sinh vật đau khổ. Các nhà viết tiểu sử Đức Phật xác định rằng kỷ niệm này là khởi điểm của cuộc hành tŕnh sẽ dẫn Ngài đến Giác Ngộ, và đến sự khám phá ra «tứ diệu đế». Họ cũng nói rằng suốt đời, Đức Phật động ḷng trước đau khổ của mọi sinh linh, chứng tỏ Ngài có tha giác và từ tâm ngay cả đối với mầm cỏ mảnh khảnh nhất…