18
XÁC KÉN
Bên kia sông, là nơi chôn nhau cắt rốn. Nếu đi từ đây đến nơi có chiếc cầu vắt ngang, chắc phải đến ba cây số. Bến đ̣ ngày xưa, chỉ cách đây độ trăm thước. Vỗ vào chiếc nạng, Dân thầm nhủ, thôi th́ đi đ̣. Tiếng lộc cộc đều đặn gơ xuống con đường đất nện ven con sông hiu hắt vàng nắng cuối ngày. Ḍ dẫm từng bước xuống bến, Dân vào cái quán cạnh bờ, gọi một bát nước chè xanh. Bà cụ mắt lèm nhèm ngước lên, toét miệng ra cười. Tay rót nước, bà thân mật :
- Lại phục viên! Ấy, sống được là may. Đẩy bát nước về phía Dân, bà mở trạn lấy một thỏi kẹo lạc ch́a ra - Tôi biếu!
Thấy Dân ngần ngừ, bà thật thà:
- Các anh xả thân cứu nước, mà lại chẳng có ǵ khao công...
Dân cười, ḷng cảm động. Sau Hiệp Định Paris, Dân được chuyển từ bệnh viện 203 ở biên giới Lào vào khu an toàn để dưỡng thương. Y tá đo đạc để thợ thửa cho Dân một cặp nạng. Lần đầu, Dân ứa nước mắt, nh́n cái chân chỉ c̣n phần từ nửa đùi trở lên. Cô y công vỗ vỗ vào chiếc nạng, cố vui giọng, anh đi quen, nhiều khi c̣n nhanh hơn cả người lành. Đến khi đi lại được th́ bệnh viện đưa Dân về Txê-pôn bên Lào đợi hồi hương.
Thương phế binh lên một giẫy cam-nhông ngồi như cá ṃi, kẻ hớn hở, người lo âu. Ngồi cạnh Dân, anh bộ đội cụt hai chân và một tay, vừa khóc vừa gầm gừ ‘‘Tiên sư cha đời, thà chết mẹ nó đi! ’’. Anh rên hừ hừ, cứ thế lẩm bẩm suốt chặng đường mất gần một ngày mới vào địa phận Nghệ An. Dân an ủi, bảo sống khó, chết th́ dễ thôi ! Anh ta đáp, mắt đỏ lên ‘‘...c̣n có một tay, miệng cắn th́ rút được kíp lựu đạn, nhưng có đâu nữa mà rút! ’’. Người ngồi bên phía phải độc miệng ‘‘ ...có răng, cắn lưỡi được!’’ . ‘’ Sợ nhất là gặp lại vợ... ’’, anh phế binh lại nấc lên, giọng đứt quăng ‘‘ ...vợ th́ mới đôi mươi. Tiên sư cha đời! ’’.
Trên đường về, đến đâu có dân là có tiếng reo ḥ. Mỗi khi xe ngừng, người ta đổ vào vây quanh, kẻ cho nước, kẻ mang hoa quả giúi vào tay bộ đội, miệng suỵt soạt những lời mừng, lời chúc. Có lúc nước mắt ứa ra, Dân bỗng cảm thấy sự hy sinh của ḿnh và của những người đồng đội không phải là không có ư nghĩa. Xe qua Thanh Hóa, vào Ninh B́nh. Nơi nào cũng chăng bảng chào mừng, chữ kẻ chói đỏ, chào mừng dũng sĩ diệt Mỹ. Dũng sĩ thương phế, thân thể không khác ǵ quốc lộ 1, chỗ bom trốc lên, chỗ bom khoan xuống, lồi lơm tang thương. Đoàn xe chạy như những con trâu lừ đừ, lúc chúi xuống, lúc xốc lên chồm về phía trước như chực phát rồ. Hai bên lộ, nơi bom đào thành hố nước phun lên chỗ đỏ ối chỗ đen x́, váng đóng trên mặt óng ánh dưới nắng chang chang.
Dũng sĩ ở địa phương nào th́ về đó. Khi xe đến Nam Định, chỗ ngồi thoải mái, không cứ lèn vào nhau như cá ṃi. Dân chợt nhớ đến Thắm, ḷng se thắt lại. Chàng quay hỏi người ngồi cạnh ‘‘ Ư Yên ở phía nào hả anh ?’’. Người đó chỉ tay, không nói ǵ. Dân nhổm lên. Người đó lại bảo ‘’ Chẳng thấy được đâu! Đây vào đến Ư Yên, ít th́ cũng ba mươi cây số’’. Dân ngồi xuống, người hững đi, mắt rưng rưng. Thắm nay ở đâu? Sống hay chết? Dẫu kư Hiệp Định, nhưng quân chỗ nào đóng chỗ ấy, thậm chí có những nơi bộ đội được lệnh phải tiếp tục lấn chiếm. Thế th́ ai cho Thắm về ? Chỗ nào khó, có thanh niên. Chỗ khó, hẳn cái chết dễ như lật bàn tay. Dân nh́n cái chân cụt, ống quần duỗi xuống bất lực. Chàng van xin ’’ Đừng chết Thắm ơi !’’. Và bất ngờ, một ư nghĩ thoáng qua cứa như lưỡi dao lụt. Chàng thầm mong nếu sống Thắm cũng tật nguyền như chàng. Có thế, nàng sẽ không phụ rẫy. Nghĩ rồi Dân đau đớn, hỏi Trời ơi, làm sao con người có thể thấp hèn đến độ mong cho người yêu què cụt ? Dân đưa tay che mặt như cố giấu nỗi đớn nhục với chính ḿnh.
Bà cụ bán quán rót thêm nước cho Dân, ê a kể, thằng cháu trai độc nhất đi B viết thư báo chưa được về. Dân an ủi ‘’Chưa về, nhưng thế là sống bà ạ ’’. Mắt nh́n về phía con đ̣ bờ bên kia đang chuyển động, Dân chống nạng đứng lên, ḷng khấp khởi. Dăm phút sau, đ̣ cập bến, đổ lên ba người đàn bà. Một người nh́n sững Dân rồi buột miệng rú lên :
- Ối, anh Dân đây này. Chạy lại níu tay Dân, người ấy hỏi - anh có nhận ra em không?
Dân nh́n, ngờ ngợ.
- Em là Duyên, em anh Thành đây!
À, th́ ra thế. Thành kém Dân một tuổi nhưng đi nghĩa vụ trước Dân một năm. Đám trẻ trong làng gọi là Thành ‘‘cối xay ’’ v́ gia đ́nh Thành phụ trách khâu xay gạo trong Hợp tác xă. Trong những ngày đói kém, chính Thành đă nhặt những hạt gạo sót trong cối, gom góp được nắm nào là giấu đưa cho Dân nắm ấy. Duyên tíu tít :
- Anh Thành nhà em về được hơn một năm rồi. Nh́n xuống chân Dân, Duyên tiếp, giọng bùi ngùi – anh ấy th́ mất một tay, anh ạ!
Dân vội vă :
- Bà tôi. Duyên biết chứ, bà tôi nay ra sao?
Câu trả lời dẫu lí nhí của Duyên tác động chẳng kém ǵ bom đạn chiến trường. Dân choáng váng, chiếc nạng văng ra. Chàng ngă dập mặt xuống ven sông. Mắt nh́n mây trời trên ḍng nước vỡ trôi theo đám lục b́nh dập dờ, Dân thảng thốt hỏi đi hỏi lại rồi lảm nhảm:
- Hả... Thật hả, trời ơi!
*
Con đ̣ chở Dân sang sông. Duyên bỏ công việc đi kèm. Ông lăo chèo đ̣ đứng cuối mũi cong người đẩy mái chèo, chân chống vào thành đ̣, mắt nh́n Dân đăm chiêu. Mỗi lần có thương binh, ông không bắt đợi, chèo ngay qua sông v́ biết sự háo hức bồn chồn của những người trở về. Nhưng lần này, lúc ông giúp Duyên d́u Dân xuống đ̣, ông nghe Duyên th́ thào vào tai, khẽ thở ra, rồi uể oải cắm sào đẩy đ̣ xa bờ nước. Im như thóc, ông chẳng buồn nói những câu vè xă đội phổ biến cho dân kiểu ‘’chào anh chiến sĩ vinh quang . Đánh thẳng Mỹ cút, đánh ngang Ngụy nhào ‘’. Dân dựa lưng vào thành đ̣, hai tay ôm lấy mặt, đầu gục xuống gối. Đầu óc chàng lùng bùng ở trạng thái không biết ḿnh mơ hay tỉnh. Nhắm mắt, sự trống rỗng ban đầu như hạt đỗ, lát sau to dần rồi mở ra hoang hoác, cứ mỗi lúc mỗi mênh mang. Cho đến khi sự trống vắng vượt quá tầm chân trời th́ nước mắt Dân trào ra thứ mưa tầm tă đầu một mùa úng nước.
Đ̣ cặp bến. Hai đứa bé vắt vẻo trên ḿnh trâu nh́n xuống. Duyên đỡ Dân, vai quàng chiếc ba-lô, chập choạng lên trước. Con đ̣ tṛng trành. Ông lăo chèo đ̣ vẫn im lặng. Một đứa bé thấy Dân kẹp vào nách cặp nạng, ḥ lên ‘‘Dũng sĩ diệt Mỹ...’’. Đứa kia chạy biến đi. Dân không cất lời, cắm cúi khập khiễng theo chân Duyên, tiếng nạng gơ vào mặt đường đất nện nặng ch́nh chịch. Chàng chẳng buồn nh́n quanh, miệng nuốt những tiếng ừng ực xuống bụng, răng cắn lại. ‘‘Dũng sĩ...’’, đứa bé chỉ trỏ. ‘‘Hoan hô anh hùng chống Mỹ cứu nước!’’, đám trẻ con không biết thế nào đă ùn ùn kéo tới. Lát sau, một số dân quân tự vệ cũng ào ra, đi đầu là Kiên, người phụ trách Thường Vụ của Uỷ Ban xă.
- Xin chào mừng đồng chí hồi hương! Tay ch́a ra, Kiên tiếp - Mời đồng chí lên ngay Ủy Ban để làm thủ tục. Xă ta vẫn chưa được thông báo, đồng chí thông cảm.
Ḷng nát dạ tan, Dân chưa biết nói ǵ th́ một người ở đâu xồ đến, miệng reo :
- Dân hả? Thành đây, có nhận ra tao không?
Nh́n lên, Dân khẽ gật. Đồng chí Thường Vụ Kiên cũng chạc tuổi Thành, lại lập lại yêu cầu. Duyên nhỏ nhẹ :
- Anh ấy mệt lắm, sao không để thư thả đă...
- Không, không được. Cứ phải thủ tục cái đă...
Gạt nhẹ Kiên ra, Thành nắm lấy cánh tay Dân, giọng ngậm ngùi :
- Tưởng là chẳng bao giờ thấy nhau nữa! Quay nh́n Kiên, Thành tiếp - Anh ấy cụt một chân, chạy đâu được mà phải vội tŕnh diện!
Một đám bộ đội phục viên đến vây quanh Dân. Họ vẫn mặc áo lính xanh rêu. Cả kẻ cụt chân, cụt tay lẫn người c̣n lành lặn đều hớn hở. Cả bọn đưa Dân trên con đường đi về nhà, mặc cho Kiên và dăm ba dân quân tự vệ đứng ngơ ngác một lúc rồi cũng bước theo.
Đợi người trách nhiệm của Ủy Ban tới mở cửa, Thành d́u Dân vào nhà, quay lại nói với đồng bạn :
- Cho anh Dân nghỉ đă, mai lính sẽ tổ chức liên hoan với nhau.
Duyên vào theo. Ngồi xuống chiếc trơng tre, Dân đưa mắt nh́n quanh. Thoáng một cái, đă gần năm năm Dân xa nhà. Cảnh không đổi. Vẫn cái trạn ở góc nhà, dưới gầm là dăm cái nồi đất. Vẫn cái bếp, ba cục gạch sạm khói chụm đầu. Nhưng c̣n người. Nước mắt lại ứa ra, Dân thầm gọi ’’ Bà ơi, cháu về mà bà đâu rồi?’’. Tiếng gọi lắng xuống như bóng chiều rơi trên những mái rạ nhuộm tím không gian. Thành ngồi ở bực cửa, thỉnh thoảng nh́n Dân, cố làm vẻ như lơ đễnh.
Duyên về, rồi quay trở lại với vài cây nhang và một cây đèn dầu. Ngần ngừ, Duyên đưa mắt hỏi Thành. Lắc đầu, Thành nh́n ra ngoài. Trời phăng phắc gió, tiếng bọn trẻ đánh trâu về í ới gọi nhau, tiếng vẳng lên thúc giục. Dân buột miệng thở ra. Thành nhẹ giọng :
- Đi ra đốt cho bà nén nhang, trời sắp tối rồi Dân ạ!
Dân cố ngồi lên. Với cây nạng để cạnh trơng, Dân chống tay nghiêng người đứng dậy. Thành xốc nách Dân, đi sau là Duyên.Tiếng nạng lộc cộc buồn bă.Nghĩa địa ở ven làng ngổn ngang g̣ đống hiện dần trong tầm mắt. Xa xa, có đúng một con c̣ co chân đứng, bơ vơ, lạc loài.
Duyên bảo ‘‘ mả bà đây rồi!’’. Dân đứng lại. Sẫn sờ. Tê cứng. Dưới ba tấc đất kia là nắm xương con người thân thiết độc nhất của ḿnh trên đời này ư ? Dân ứa nước mắt. Không, Dân thầm nhủ. Ḿnh c̣n mẹ và đứa anh em song sinh trong miền Nam. Ông bác ngày xưa c̣n bảo cha ḿnh vẫn ở bên Liên Xô, thế nào rồi cũng về. Dân ngồi thụp xuống, tay vuốt ve lớp đất đắp mả. Duyên châm lửa vào những cây nhang, tay vẫy, miệng khấn rồi đưa cho Dân. Thành chắp tay, cúi đầu. Dân qú một chân, tay cắm nhang vào mô đất, miệng th́ thào :
- Bà ơi! Cháu về với bà đây, bà linh thiêng bà nhận cho cháu ba lạy này...
Dân th́ thụp gập người chắp tay lạy. Thấp thoáng một bóng người áo trắng quần thâm. Dân căng mắt ra nh́n. Người đó đứng, một cánh tay xụi thơng xuống, xa nên không rơ mặt.
Khi bóng đêm chụp xuống thế gian, ánh đèn sáng lên lập ḷe trong làng. Duyên khẽ khẽ nói, về thôi. Thành lại xốc Dân dậy. Tiếng nạng lộc cộc. Đi và về, chỉ khác nhau ở một khoảng thời gian chẳng biết thực ảo thế nào. Lộc cộc. Lộc cộc. Cũng như tiếng đồng hồ tích tắc, tiếng lộc cộc từ nay hẳn đo được thời gian một đời thương phế ? Chợt Dân ngoái về phía sau. Chỉ có màu đen thẫm như quầng mắt lo âu trũng xuống. Dân th́ thào vào tai Thành :
- Cái người đứng trước mả lúc năy đâu rồi?
Ngạc nhiên, Thành hỏi Duyên. Lắc đầu, Duyên đáp:
- Làm ǵ có ai! Chắc anh Dân mệt nên hoa mắt đấy!
Dân nghe Duyên nói, ḷng vẫn ngờ, nhắc lại :
- Ḿnh rỏ ràng thấy mà...
Tối hôm đó, Dân về nhà Thành. Bữa ăn chỉ có tép rang, khế thái nhỏ và cơm độn với sắn. Duyên giục, nhưng Dân không ăn được, miệng đắng ngắt.
*
Năm năm, thời gian đủ để đánh dấu đổi thay trong một cái làng thời chiến. Số trai tráng đi bộ đội chết hay mất tích không kể, bọn thương binh hơn ba chục mạng đếm ra là già nửa số phục viên. Nói cho đúng, phục viên không què cụt th́ cũng tâm thần, phân biệt lành lặn với thương phế không phải hiển nhiên. Thằng An chẳng hạn, nó ở Tây Nguyên tám năm, đêm đêm cứ thức giấc là gào ‘‘...Pháo... chúng nó pháo... ’’, ban ngày gặp ai cũng dặn ‘‘ Bọn Mỹ chưa rút, phải cảnh giác, nghe không !’’
Trên Ủy Ban xă, bí thư bây giờ là một cán bộ Huyện phái xuống. Nghe nói, ông Bí thư thời Dân nhập ngũ lăng nhăng với vợ bộ đội đi B, tai tiếng đến độ cấp trên phải ‘‘đá’’ ông lên làm Ủy viên Thường vụ Huyện. Chủ tịch Ủy ban hành chính xă vẫn trụ lại. V́ có bà vợ, tên Quyên, rất đanh đá nên ông không dám hủ hóa. Bà được giao làm chủ nhiệm Hợp tác xă nhưng dân cứ gọi bà là Bà Chủ tịch, ư cho rằng ‘‘chỗ đứng’’ của bà là do ông, vốn thuộc thành phần cơ bản, lại có cha đă hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đồng chí Thường vụ tên Kiên phụ trách an ninh xă là một cán bộ trẻ được đào tạo ở trường Công An tỉnh. Đồng chí con một, được miễn nghĩa vụ, rất nguyên tắc và hô hào ‘‘ đánh cho Mỹ cút’’ đến cùng, khéo léo nửa úp nửa mở rỉ tai làng xă rằng ḿnh đă xin đi chiến đấu nhưng ‘‘trên’’ không cho để bảo toàn cán bộ lănh đạo tương lai. Đồng chí h́nh như mặn ṃi với Duyên, thường lai văng làm thân với Thành, nhưng ông cụ cha Thành không ưa, ít khi mời vào nhà tṛ chuyện.
Sinh hoạt của xă không thay đổi. Sáng, đánh kẻng để xă viên trong Hợp tác xă ra đồn. Vẫn con trâu đi trước, cái cày theo sau. Vẫn bừa, vẫn cuốc. Ruộng tốt th́ lúa, ruộng cằn th́ màu, trồng ngô, khoai, sắn. Ngô khoai sắn nấu độn với gạo ăn v́ nguồn viện trợ từ Trung Quốc đă bắt đầu bị cắt giảm. Khẩu hiệu ‘‘ hạt gạo cắn ba chia cho hai nước anh em Lào và Campuchia’’ không ai nhắc lại. Nhưng Mỹ đi, Ngụy c̣n. Muốn Ngụy nhào để thống nhất đất nước, nhiệm vụ của hậu phương vẫn cứ là dành tất cả cho tiền tuyến. Ông Bí thư xă nói với Dân như vậy. Ngắm nghía Dân, ông tiếp :
- Đồng chí phục vụ tốt, được kết nạp, lại cấp úy trong quân đội và có tŕnh độ văn hóa cấp ba. Tôi đă hội ư với lănh đạo, đề nghị đồng chí phụ trách sổ sách cho hợp tác xă. Với lại, nh́n chân Dân, ông tiếp - có muốn th́ đồng chí cũng chẳng vào khâu lao động tăng gia được!
Dân mỉm cười, ḷng chua xót. Lao động hồ hởi nhất lúc đánh kẻng vào xế chiều. Về, là chúi mũi vào ‘‘kế hoạch bồi dưỡng gia đ́nh’’, nuôi con gà con vịt, trồng mớ rau, mớ cỏ. Ông Bí thư cũng loại con một, về xă để nhấp nháy chờ đến lượt được thăng quan lên huyện, lên tỉnh. Nghe nói ông từng học trường Trung cấp Nguyễn Ái Quốc, lẽ ra không phải xuống cấp xă nhưng ông tự nguyện để đi sâu đi sát với quần chúng nông dân. Không như đồng chí Kiên Thường vụ, ông kín đáo hơn, và nhất là không để mất ḷng một ai trong đám cán bộ đảng viên. Nh́n ông đang ngửng lên đợi một câu trả lời, Dân thong thả :
- Cám ơn đồng chí chiếu cố. Nhưng xin đồng chí cho tôi được dưỡng sức ít ngày đă...
- Dĩ nhiên, ông Bí thư cười cười, bây giờ chớm đông, chẳng mùa màng ǵ nên không phải vội. Phân công người tốt việc tốt là lên kế hoạch cho quí tới thôi, đồng chí khỏi phải lo, cứ nghỉ ít lâu đă...
Dân về nhà Thành, kể lại câu chuyện trên Ủy ban với ông Bí thư. Bố Thành năm nay bảy mươi mốt tuổi, móm mém buông một câu :
- Làm thư kư Hợp tác xă phải lo việc chấm công và chia công điểm. Người nhiều của ít, thế nào cả làng cũng sẽ chửi bố lên cho!
Thấy Dân ngỡ ngàng, ông tiếp :
- Thời thế bây giờ, khác hồi Tây. Xưa, kể từ Lư trưởng xuống đến thằng Mơ, làng nuôi chừng chục người. Bây giờ, cứ đếm khắc biết, từ Ủy ban đến dân quân đâu cũng cả trăm, ăn không ngồi rồi, đi đi lại lại... Đă thế, cầy bừa th́ lúc bom, lúc đạn, lúc thiếu phân, khi thiếu nước nên ra đồng là ra cho có mặt. Người nhiều của ít, chỉ một vốc gạo cũng kèn cựa, nào ruộng xấu ruộng tốt, thế nọ thế kia, điều tiếng lung tung...
Thành xen vào :
- Đấy, tao làm thư kư đúng một vụ rồi phải xin nghỉ. Nh́n Dân, Thành tiếp - mày đảng viên, chắc Bí thư xă nghĩ người ta v́ nể hơn...
- Cứ có miếng ăn vào, chẳng ai v́ nể ai cả. Ông bố Thành ngắt - Đảng hay không đảng, cũng thế! Đấy, tôi đă bảo thằng Thành ngay từ đầu, nhưng nó trứng khôn hơn rận, cho là tôi ’’ tồn cổ’’, không tranh thủ phấn đấu trong xă hội mới!
Thành bẽn lẽn :
- Thầy cứ nói, có ai bảo thế đâu...
Bị thương ở chiến trường An Lộc, Thành về làng trước Dân gần một năm. Sau vụ mùa, Thành thôi Hợp tác xă, xoay sang làm dịch vụ nuôi thỏ bán lên Hải Pḥng. Nhưng chỉ ít lâu sau th́ thỏ lăn ra chết cả đàn. Từ đó, thỉnh thoảng Thành đi buôn chè Thái Nguyên và sắn sấy khô, vất vưởng sống qua ngày với cái đồng lương bộ đội phục viên mỏng mảnh ăn không đủ nửa tháng. Để an ủi ḿnh, Thành có dịp là lạc quan ‘‘ để cho Mỹ cút Ngụy nhào xong, cả nước sẽ công nghiệp hóa, sướng cho mà xem!’’.
Dân cười phân vân. Duyên ở ngoài đi vào, tươi tỉnh :
- Có mớ tép với hai con rô. Anh Dân xơi cơm với thầy em nhé...
- Thôi, để khi khác Duyên ạ...
Dân chào rồi đi ra ngoài cửa. Thành theo sau, tay khoác vai Dân.
- Sao? Làm thư kư cho Hợp tác xă phức tạp lắm hả? Dân hỏi.
Thành kể, xă có ba đội sản xuất. Mỗi đội lại chia thành tổ, tối tối tổ họp lại để khai công ghi điểm. Đội đưa điểm lên Hợp Tác xă, thư kư tưởng chỉ có việc cộng lại là xong. Nhưng nào có đơn giản như vậy đâu! Khổ là v́ móc nối khai gian, chuyện chia công nặng nhẹ vô nguyên tắc. Rồi chuyện không chiếu cố đúng mức những gia đ́nh neo đơn, gia đ́nh con đi bộ đội, gia đ́nh liệt sĩ... Ngừng lại nuốt nước bọt, Thành chép miệng :
- Cuối vụ, tính toán thu hoạch th́ Ủy ban khi nào cũng đ̣i vượt kế hoạch để khai báo thành tích t́m cơ cho các ông các bà cán bộ thăng tiến. Càng vượt, càng thuế, càng đóng góp nghĩa vụ. Phần c̣n lại để chia cho nông dân lại càng ít. Làm mà không có ăn nên người ta bảo nhau lăng công, có mặt để có điểm, giữ sức về mà làm kinh tế gia đ́nh. Ai cũng chân trước chân sau, chờ kẻng đánh là lỉnh, kẻ về lo con gà con lợn, người sắn tay cầy cuốc trên đất khoán cho tư nhân...
Dân chặc lưỡi :
- Thế không ai có ư kiến ǵ để khắc phục à ?
Thành chép miệng, lắc đầu :
- Không phải đơn giản như ở chiến trường, tiến là tiến, lui là lui. Đời thường lắm lúc có lúc lui là tiến, và khi nh́n như tiến th́ lại hóa lui. Bộ đội chúng ḿnh ngây thơ lắm...
Dân ngắt, chua chát :
- Có ngây thơ th́ mới thằng thí cái chân, thằng thí cái tay cho cái cuộc chiến thần thánh kia chứ! Nhưng bây giờ, phải ổn định để mà sống. Mày lêu bêu măi thế này sao được!
Thành thở dài :
- ...th́ tao cũng biết, nhưng chưa nghĩ được ra con đường nào! Thầy tao ngày nào cũng giục tao lấy vợ. Đéo mẹ! Ốc chưa lo được ḿnh ốc, đèo bồng nữa th́ chết. Trên Ủy ban, người ta khuyến khích phụ nữ ‘‘xây dựng’’ với bộ đội thương binh. Trai thiếu, gái thừa nên đám quá lứa th́ què cụt nó cũng lấy, cần ǵ ai khuyến khích!
Dân ngẫm nghĩ, im lặng. Đến chỗ cái miếu thờ Thành Hoàng, Thành chia tay Dân. Đi ngược được một khúc đường, Thành ngưng bước, tai lắng nghe.
Lộc... cộc...lộc...cộc...lộc cộc!
Ôi chao!
Tiếng nạng nện trên đường nghe sao mà khô khốc đến vậy!
*
Nghe tiếng kẻng, Dân mở cửa. Sáng tinh mơ, gió sớm chở hơi sương lùa cái lạnh qua lớp vải cái áo lính cồm cộm. Nắng nhợt nhạt như kẻ nằm bệnh ngả xuống cánh đồng làng đă trơ gốc rạ. Dân chậm răi bước. Ngày c̣n thơ, qua làng bên Dân vù một mạnh đi chỉ mất nửa tiếng. Bây giờ, Dân nhẩm trong đầu, thời gian chí ít cũng gấp ba.
Con đường làng không khác ǵ thời Mỹ chưa ném bom. Dấu vết chiến tranh chỉ để lại dọc sông Văn Úc, con sông dẫn ra biển như một trong những trục giao thông, nhiều lần bị đánh phá. Thỉnh thoảng, Dân mới gặp người làng. Kẻ chào một câu, người cười, tay vẫy. Họ hồn nhiên, mặc dầu chẳng gia đ́nh nào là không tang tóc. Dân chợt nhớ lại thời ḿnh ở Bàu Bính và những mảnh đất đào xuống ḷng cát để có thể trồng khoai, trồng củ. So với lính, dân khổ nhưng chẳng kêu ca. Và họ bị quên lăng dẫu chính họ mới là những con người phải được phong anh hùng trong những chiến công ghi lại bằng những tấm huân chương gắn trên ngực lính.
Dân đến trước căn nhà bà Nhiều khi sáng bảnh mắt. Đi lại với bà ḿnh từ thuở Dân tấm bé, nghe đâu bà Nhiều có họ hàng xa. Con trai chết trong chiến dịch Điện Biên, bà sống với con dâu và hai đứa cháu, một đi B trước Dân hai năm. Dân gọi cửa. Tiếng guốc lẹt quẹt đáp lại.
- Ai đấy hử? Tiếng khàn khàn cất lên.
- Có phải bà Nhiều đấy không? Dân hỏi
Cánh cửa hé ra. Bà cụ trong nhà hấp hấp mắt :
- Ai đấy?
- Cháu là Dân đây, bà có nhớ không?
- Giêsu ma lạy Chúa tôi. Bà Nhiều reo khẽ, tay mở rộng cửa - Dân đấy hả? Có thật không?
Dân nắm tay bà Nhiều, cổ họng đắng chát. Bà c̣m hẳn xuống, đầu chít khăn mỏ quạ, mắt kéo màng gần như chẳng c̣n nh́n thấy ǵ. Nghe tiếng nạng lộc cộc, bà hỏi :
- Què hả cháu?
Không ḱm được, bà nức lên :
- Thằng Tự cháu bà chết ở Quảng Trị mất rồi... Nó được phong liệt sĩ, Chúa tôi ơi!
Đợi cho bớt xúc động, bà tiếp :
- Què c̣n hơn liệt sĩ, cháu về được là bà mừng lắm! Lạy Chúa ḷng lành!
Chợt có tiếng khóc oe oe đằng sau. Bà Nhiều đứng lên :
- Chắt bà đấy, con thằng Lập, may mà nó không phải vào bộ đội...
Bà tất tả vào căn buồng cuối nhà. Tiếng khóc im dần, vơng đưa kẽo kẹt. Lát sau bà ra. Dân bấy giờ mới hỏi :
- Bà cháu lúc qua đời chắc chỉ có bà là người gần gụi?
Bà Nhiều gật đầu. Bà chậm răi :
- Lúc đó là tháng tư. Sau khi chôn cất ông bác th́ bà cháu bị cảm hàn, thuốc men chỉ có thuốc Nam, toàn rễ với lá, uống chẳng ăn thua ǵ...
- Ông bác nào, hả bà? Dân ngắt.
- Th́ cái ông anh của cha cháu, cái ông ở Hà Nội ấy mà! Ông ấy về thăm bà cháu rồi nghe đâu đi Hưng Nguyên ít lâu. Cuối năm, ông ấy quay lại, trước dịp Giáng Sinh dăm ngày. Lúc đó, Mỹ ném bom khắp nơi. Thế là ông ấy ngă bệnh, đâu độ ra giêng th́ mất. Bà cháu bảo ông ấy chẳng muốn sống nữa, cơm không ăn, nước không uống...Chết, bà con làng nước chôn ông ấy ở nghĩa địa làng cháu. Lúc chôn là lúc Mỹ đánh phá ác liệt. Chôn rồi, Ủy ban xă đi sơ tán ở đâu ṃ về, bắt ne bắt nét bà cháu...
Bà Nhiều thở dài, tiếp :
- Sau, là đến lượt bà cháu. Bà cháu ốm, không có ai săn sóc, nhờ người qua nhắn. Bà qua, nhưng cũng già rồi, đi đi về về khó khăn, cứ dăm ngày một bận, mỗi lần đến th́ ở qua đêm. Khi chắc không qua được, bà ở lại với bà cháu những ngày cuối cùng. Bà cháu đưa cho bà một cái bọc, dặn thằng Dân sống mà về được th́ trao lại, và nhớ bảo nó đi Hưng Nguyên t́m cha Nguyễn Trường Tín ở Giáp Đoài có chuyện hệ trọng...
Nói đến đó, bà Nhiều vào buồng trong lục lọi một lúc rồi ra trao cho Dân cái bọc vải. Dân ứa nước mắt, tay gỡ nút buộc. Trong bọc, có quyển Kinh Thánh, cây thập tự làm bằng hai đốt tre buộc lạt. Và dăm bức ảnh có Dân, có Nhân khi c̣n thơ, có mẹ chàng lúc ấy chỉ mới quá đôi mươi, tóc để chấm vai, đứng cạnh h́nh một người ảnh bị cắt một nửa nên không thấy mặt. Bà Nhiều thẫn thờ :
- Tội cho bà cháu, lúc mê sảng cứ hỏi con Huyền đâu, thằng Dân đâu...Giêsu ma lạy Chúa ḷng lành! Cuối cùng th́ chính bà vuốt mắt, đọc Kinh Vực Sâu cho bà cháu đi yên ổn...
Dân ù tai, không nghe thấy ǵ nữa. H́nh ảnh bà choáng ngợp khiến Dân bất động, tay chân tê cứng, nỗi xót xa trào lên nhận cho ch́m cả thế gian. Tấm h́nh mẹ nhập nḥa hư thực. Dân nhớ ḿnh từng mưu tính đầu hàng trước ngày dạt đến Bàu Bính, với cái hy vọng gặp lại mẹ trong miền Nam. Nhưng thế, có nghĩa là chàng đă có ư định bỏ mặc bà ḿnh bơ vơ ở cái xă hẻo lánh đất Kiến Thụy này. Một niềm ân hận buốt nhói đâm vào tim Dân, mặc dầu rồi cuối cùng chàng có làm được thế đâu.
Tiếng bà Nhiều lại cất lên :
- Nhớ đi Hưng Nguyên, như lời bà cháu dặn, Dân nhé!
Dân nắm tay bà Nhiều, gật đầu, quên mất bà đă ḷa chẳng thể thấy ǵ trong cái cơi người khốn khổ này. Đứa bé lại khóc. Bà Nhiều ra sau, ru nó :
‘’ Bé bé mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi lội đồng sâu chưa về
Bắt được con trắm con trê...’’
giọng bà kéo dài ra lê thê như những ngày trước mặt. Đêm hôm ấy, Dân lại nằm mơ. Cơn ác mộng chiến tranh trở lại, với tiếng ḥ hét ở Ngă Ba Máu. Dân quát lính ’’ nằm yên, khi hết pháo sáng là quơ tay, mũ sắt th́ đâm, nón cối là ta!’’. Rồi Dân quơ tay, nhưng chỉ thấy tóc. Đâm hay không đâm đây? Đùi Dân bỗng đau nhói lên. Một người lớn tuổi, tay xụi xuống, đứng bên nh́n Dân thương xót trong tiếng kim khí lách cách.
*
Duyên ra hiên ngoài, nh́n quanh quẩn rồi cất tiếng gọi. Nghe Thành đáp, Duyên ṿng ra sau vườn. Ngồi xổm, Thành cắm cúi nhổ cỏ dại, lưng quay về phía cầu ao sóng sánh nước ánh lên xanh biếc trong nắng hanh.
- Có việc ǵ vậy Duyên? Thành hỏi.
- Ngưng tay đă! Cầm bát nước chè đưa Thành, Duyên giọng hậm hực - em hỏi tí chuyện...
- Chuyện ǵ?
- Cái nhà anh Kiên Thường vụ xă ấy mà... Anh ấy hỏi thanh nữ cả xă đang xung phong ’’ xây dựng’’ mà em th́ cứ lảng. Vậy muốn lấy lành hay lấy què?
Thành bật cười :
- Nó chớt mày đấy mà. Thế mày bảo nó sao?
- Em bảo em lấy què! Anh ấy gằn giọng hỏi, có phải anh Dân không? Em tức, em gật đầu...
- Cái con này, đoảng! Người ta đùa mà mày hỗng... Thế nó nghe, nó phản ứng thế nào? Thành hỏi.
- Anh ấy quầy quả bỏ đi, mặt tím lại - Duyên cười - Thật cho đáng đời, ai bảo...
Thành ngẫm nghĩ. Cả xă biết Kiên lân la với Thành là v́ Duyên. Làm Kiên mất mặt, đúng là chuyện không nên. Giọng có chút lo ngại, Thành nh́n em :
- Mày nói thế, có ai nghe thấy không?
- Ờ, lúc đó có mấy đứa con gái. Chúng nó rũ ra cười! Duyên thích chí, tiếp – Có đứa c̣n ré lên, lấy què lấy cụt là phấn đấu đúng chính sách, đồng chí ơi...
Không nói ǵ thêm, Thành lẳng lặng châm thuốc lá. Cụt một tay như ḿnh, Thành có thể đi cấy, thậm chí khỏe th́ chân dẫm lên cái cày tay giong trâu cũng được. Cụt chân, c̣n hai tay th́ đan rổ, rá, nong, nia. Hoặc làm gạch. Ông bố cứ giục Thành lấy vợ. Nhưng lấy ai? Thành sợ nhất là ḷng thương hại. Và nhất là sự ngu ngơ của những cô gái quê cứ hay phấn đấu để được làng xă vỗ tay hô tiên tiến. Th́nh ĺnh, Duyên cất tiếng :
- Anh Thành này, em hỏi cái này nhé!
- ...
- Lấy chồng cụt chân, liệu khi đẻ con nó có bị di truyền không?
Thành đang trầm ngâm mà cũng phải phá lên cười. Thương hại em, Thành nhịn cười, bảo :
- Không! Không sợ con cái cụt chân đâu! Nếu di truyền thế, th́ cái đất nước anh hùng này sẽ đẻ ra toàn là bọn tật nguyền à! Nhưng mà mày phải suy tính chứ đừng nghe chị em xui dại. Lấy chồng thương binh th́ sẽ vất vả lắm đấy, chẳng trông cậy ǵ được nhiều đâu!
Duyên vênh mặt :
- Em th́ em chẳng sợ! Cứ thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn!
Thành buồn bă :
- Như tao, chỉ tát cái ao sau vườn cũng khó... Thôi, đừng nói chuyện trời biển nữa!
Nh́n Duyên đi khuất, Thành ngẫm lại cách em ḿnh đối đáp với Kiên. Có lẽ nó nói thật chăng? Từ ngày Dân về, nó lăn xăn giúp Dân, mang khoai về ủ trong bếp nhà ḿnh. Thỉnh thoảng vét được ít tôm ít tép, nó xẻ ra một ít, kín đáo mang sang nhà Dân, nói bố em bảo chia cho anh đấy. Chắc chắn là Kiên biết. Nhưng thế rồi sẽ rách việc. Công an xă vẫn là công an. Chúng nó kiếm chuyện th́ có là Dũng sĩ diệt Mỹ cũng mệt chứ chẳng chơi.
Thành đứng lên rồi đáo qua xem cửa ngơ nhà bạn. Dân đă đi Hưng Nguyên mười hôm nay, nhờ Thành trông nhà hộ. Thật là tội, Thành thầm nghĩ. Xưa nay, Dân chỉ có bà ngoại. Này bà mất rồi, Dân lủi thủi vào ra như chó vắng chủ, lắm khi trông như người bị hớp hồn. Khi ngồi nói chuyện với nhau về tương lai, Dân chỉ thở dài. Một hôm, Dân bảo :
- Khi xong cấp 3, tao chỉ muốn đi học tiếp. Nay chẳng hiểu có được không?
Thành chua xót :
- C̣n tao, xung phong đi bộ đội lúc học hành chưa ra đâu với đâu. Bây giờ, chẳng nhẽ lại cắp cặp đi học lớp 8 với mấy đứa trẻ con?
- Què cụt th́ phải bù trừ bằng cái đầu, mày ạ! Tạm thời, tao sẽ nhận làm cho Hợp tác xă... Ông cụ mày bảo chuyện chấm công phức tạp là phức tạp thế nào?
- Mày biết, dây mơ rễ má với cán bộ trong Ủy ban rất là đông trong xă ḿnh. Ai cũng muốn có phần hơn, nhất là bà Chủ tịch. Gay nhất là đất Hợp tác xă, năm phần trăm chia để nông dân canh tác kiểu tư hữu. Chia đất, toàn là chia cho gia đ́nh có liên hệ với cán bộ xă. Ruộng năm phần trăm xanh ŕ, trong khi đất Hợp tác xă th́ lắm lúc như bỏ hoang. Đến khi thu hoạch, Hợp tác xă làm chẳng được bao nhiêu, chia công điểm cuối vụ là cả xă so b́, rối tinh lên...Mà của đáng tội, có được bao nhiêu đâu! Toàn chuyện gà què ăn quẩn cối xay thôi, nhưng nhức đầu lắm. Có lẽ tay Bí thư thấy mày chỉ có một ḿnh, lại Đảng viên, nên cho rằng sẽ ít điều tiếng. Khi tao làm, th́ dân xă đổ vấy cho tao là tao thiên vị chấm công nhiều cho nhà cái T́nh để ve văn lấy nó. Thế là sau vụ gặt, nó xấu hổ trốn lên Hải Pḥng...
Nh́n qua song cửa nhà Dân, Thành chua chát, rớt mồng tơi th́ có ǵ mà phải sợ trộm với cắp. Bỗng có tiếng gọi. Quay lại, Thành thấy Kiên đi tới, miệng hỏi :
- Anh có biết anh Dân đi đâu không?
- Biết!
- Anh ấy đi gặp ai nhỉ?
- À, đâu là một ông chú họ xa...
- Tên ông ta là ǵ?
Thành đáp không rơ, rồi chột dạ nhớ lại câu chuyện Duyên mới kể. Quàng tay lên vai Kiên, Thành nói giọng khẩn khoản :
- Cái Duyên em ḿnh nó dại mồm, cứ bộc tệch bộc toạc. Vừa rồi, ḿnh đánh cho nó một cái tát, dặn phải đi xin lỗi cậu. Nay gặp, để ḿnh thay nó xin cậu đừng chấp!
*
Được báo, cha Tín tất tả từ ngoài đồng về nhà Chung. Nh́n qua song cửa, Tín chỉ thấy lưng một người mặc áo bộ đội, đầu gục trên cánh tay, chân duỗi ra. Tín nhẹ nhàng bước vào. Nghe tiếng ngáy, Tín rốn rén bước tới. Trên một nửa khuôn mặt người nằm ngủ, râu ria đâm ra tua tủa. Mắt nhắm nghiền, anh ta thở ph́ pḥ. Tín lẳng lặng ngồi đợi. Lát sau, anh ta cựa ḿnh, tay đụng vào chiếc nạng, tiếng rơi đập vào sàn gạch khiến anh ta nhổm dậy. Tín bấy giờ mới thấy hết khuôn mặt. Một nét thân quen khiến Tín xáp lại, giọng bồi hồi :
- Có phải là Dân đấy không?
Nh́n Dân lúng túng gật đầu, Tín hai tay nắm lấy vai, nh́n vào tận mặt, miệng mím lại :
- Chú đây... Chú là Văn, em của cha con tên là Nguyễn Trường Vơ ở Bùi Chu. Bà ngoại con có bao giờ nói cho con rơ không?
- Không! Vơ th́ không phải. Tên cha tôi là Phan Thượng Chính!
- Thôi, thế là đúng rồi! Vơ đi làm Cách Mạng đổi tên là Chính. C̣n mẹ con, tên là Huyền, phải không?
Nh́n Dân gật đầu, Tín bấy giờ ôm chầm lấy, nước mắt ṛng ṛng, cắn răng ḱm xúc động. Buông Dân ra, Tín lùi lại nheo mắt ngắm. Bấy giờ, Dân mới nh́n Tín, ngờ ngợ như đă từng gặp. Tín nhặt chiếc nạng dưới đất, bùi ngùi :
- Con bị thương hả? Bao lâu rồi?
Dân đáp. Tín trầm ngâm, hỏi :
- Thế con đă về Kiến Thụy gặp cha con chưa?
Ngớ người ra, Dân kể từ ngày tấm bé, bà ngoại chỉ bảo cha ḿnh đi Liên Xô rồi không về nữa. C̣n khi Dân trở lại Kiến Thụy th́ bà đă mất, chỉ trối lại dặn là phải t́m cha Nguyễn Trường Tín có việc quan trọng, không hiểu là việc ǵ. Dân nhấn mạnh :
- Tín, chứ không phải là Văn...
Tín cắt ngang :
- Xưa tên chú là Văn, sau mới đổi thành Tín. Nhưng cha con không ở Kiến Thụy th́ đi đâu?
Dân đáp, có ông bác nhưng chết trước bà, chính tay bà chôn cất. Chợt hiểu ra, Dân giật bắn người, thất thanh :
- Thế th́ ông bác đó là cha con rồi chứ c̣n ai vào đấy nữa!
Tín lặng đi, lẩm bẩm :
- Lạy chúa tôi, thế là xong... Chúa tôi cứu rỗi cho!
Ngả người vào lưng ghế, Dân cứng ra, cổ họng nghẹn lại. Nhắm mắt, Dân cố t́m lại h́nh ảnh ông bác. Dịp Tết ngày nào bỗng chập chờn. Chiếc tàu thủy làm bằng nhôm thả trên ao nước chạy quanh quanh. Dân ḥ, ra khơi nào, ra khơi. Và ông bác, lúc nào cũng trầm ngâm, nh́n ḿnh với cặp mắt buồn rười rượi. Ô, th́ ra ông bác là cha ḿnh. Nhưng tại sao bà lại không nói, mà bảo cha ở Liên Xô? Có phải đó là điều bà dặn là quan trọng? Dân níu lấy tay Tín, miệng hỏi dồn dập, mắt trợn lên trừng trừng. Tín gỡ tay, lẳng lặng đến qú trước bức tượng Giêsu treo trên bức tường vôi trắng ố những vết nước mưa lâu ngày chưa quét lại, miệng lẩm nhẩm cầu nguyện.
Đêm hôm đó là một đêm dài nhất đời Dân. Tín kể lại Chính, cha Dân, đă về Hưng Nguyên quí cuối năm 72, ở mươi ngày rồi ra Kiến Thụy. Khi chia tay, Chính nói với Tín rằng ḿnh chỉ c̣n mong ước độc nhất là chiến tranh chấm dứt để có hy vọng gặp lại Huyền, Nhân và Dân. Viễn vọng kư kết Hiệp Định Paris tiếp cho Chính một nguồn sinh lực tưởng đă cạn kiệt sau hơn mười năm đi tù v́ cái tội đă không ủng hộ đường lối giải phóng miền Nam bằng bạo lực Cách Mạng. Tín ngưng một lát sau, rồi th́ thào :
- ....Có lẽ khi Mỹ tái oanh tạc miền Bắc, cha con đă tuyệt vọng chăng? Nói như nói một ḿnh, Tín thả mắt nh́n vào khoảng không trước mặt.
Nghe Dân hỏi, Tín kể chuyện trận đánh cướp trại lính Nam Đàn hơn bốn mươi năm trước khiến Nguyễn Trường Vơ lấy tên Phan Thượng Chính, một đảng viên Tân Việt đă hy sinh. Sau, Chính theo Quốc Dân Đảng, tham gia khởi nghĩa Yên Bái, rồi trở thành đảng viên Đảng Cộng Sản Đông Dương trong nhà tù Sơn La. Thời Cách Mạng tháng Tám, Chính là một trong những cán bộ chủ chốt giành chính quyền ở Thủ Đô, sau lên Việt Bắc tiếp tục kháng chiến chống Pháp. Tín thở dài :
- Trước chiến thắng Điện Biên Phủ, bà nội bị qui địa chủ. Chú tin để cha con về cứu bà, nhưng cha con không làm được, lại suưt bị mất mạng, may mà chỉ bị đánh đến xụi một cánh tay...
- ...xụi một cánh tay!
Dân nhắc lại, kinh hoảng. Chàng nhớ lại ngày chàng bị cưa chân mà không có thuốc mê ở bệnh viện 203, gần đường 9 Nam Lào. Trong cơn đau đớn cùng cực, chàng đă thấy một người xụi một tay đứng nh́n ḿnh thương xót. Rồi mới hôm nào ở nghĩa địa làng, cũng h́nh ảnh người đó thoắt hiện thoắt biến khi chàng ra thăm mộ bà ngoại.
Tín vào căn pḥng bên cạnh, lát sau đi ra, tay cầm một cái phong b́. Ngồi xuống trước mặt Dân, Tín chậm răi, giọng ngậm ngùi :
- Cha con dặn chú nếu sau có gặp con, hay gặp Nhân th́ trao tận tay. Đây là tất cả những ǵ cha con để lại!
Hai tay, Dân đỡ lấy. Gia tài của chàng chỉ có vậy, nhưng sao một cái phong b́ mà nó nặng đến độ chàng sụp người quị xuống. Đêm hôm ấy, Dân đọc một bức thư tuy dài nhưng vẫn chẳng đủ để đo hết nỗi cay đắng một người không mang lương tri ḿnh ra làm tṛ thỏa hiệp.
*
Tiếng nổ ̣a ra, không khí thành sóng. Dân cố mở mắt, nghe ḿnh gọi tên Tạ nhưng âm thanh cứ loang xa như những gợn nước. Không biết bao lâu sau, Dân choàng dậy. Nh́n lên, những ḥn đá tảng. Bên cạnh là công sự, bao cát xếp chồng lên nhau che được nửa thân người. Vẫn tiếng pháo, nghe như pháo không giật 106 ly. Như vậy, ḿnh không c̣n ở Ngă Ba Máu nữa rồi. Có lẽ trung đội đă lùi về Cổ Thành. ’’ Tạ, Tạ ơi!’’ Dân lại gọi. Tiếng đại liên M-60 át đi. Rồi F-4 xẹt ngang. Lửa na-pan bốc lên đỏ rừng rực. Dân định lăn người, nhưng đau, đau không thể tả xiết. Có lẽ ’’ bị’’ rồi. Dân cố, một nửa người nhói lên, mắt nổ đom đóm.
Đến lúc tỉnh dậy, người Dân trồi lên sụp xuống dập d́nh trong tiếng lội nước b́ bơm. Ai đó bảo ‘’năm mươi thước nữa là đến bờ’’. Bờ nào? Chẳng lẽ ḿnh đang băng sông Thạch Hăn? Đêm âm u. Chợt pháo sáng lóe trên trời cao. Ḍng sông bỗng lấp lánh hàng hàng những chấm sáng. Tiếng trực thăng quạt gió. Súng nổ hàng tràng. Pháo sáng tắt. Đêm đen làm nền cho những luồng đạn đỏ tua tủa cắm xuống mặt nước, mang h́nh chiếc nón chụp xuống dưới. Vẫn tiếng b́ bơm. Dân có cảm tưởng ḿnh bị nhấc bổng lên. Một tiếng trong trẻo cất lên ‘’...các đồng chí theo tôi. Từ đây đến đường 9, ta đi lối tắt’’. A, ôi cô giao liên. Bài hát ca ngợi người chiến sĩ đó vẳng lại, thắm thiết nhưng hùng hồn. Dân nghe thấy ḿnh hỏi ‘’ Đi về đâu thế, đồng chí?’’ nhưng không ai trả lời. Lát sau, tất cả bất động. Dân mở mắt, trời hằng hà sao lấp lánh. Sao Bắc Đẩu nằm chỗ nào? C̣n chùm Ngưu lang - Chức nữ đâu? Có ai đó động vào người Dân. Lại đau. Miệng Dân khô ran, hả ra nhưng không hỏi xin nước được. Tiếng ồ ồ bên tai ’’Anh tiêm cho thương binh này thuốc cầm máu. Xem nhịp mạch, nếu quá yếu th́ tiếp một ít huyết thanh’’.
Trời sao lơ lửng trôi theo nhịp cáng cứu thương. Đi, cứ đi. Suốt đêm. Dân khi tỉnh, khi mê. ’’ Sống mà về được th́ t́m em ở Ư Yên nhé’’, tiếng Thắm văng vẳng. Khỏi phải nói, anh không về Ư Yên th́ về đâu, hả Thắm. Anh sẽ sống, không như Sơn ở Bầu Bính. Em sẽ sống, không như Giang ở Bàu Bính. Và anh sẽ đi t́m những cánh bướm đẹp nhất xuyên con đường xẻ dọc Trường Sơn. Nhất là, anh hứa, anh sẽ t́m ra loài bướm cánh đen trên có một trái tim màu đỏ. Chính Ủy đơn vị có kiểm điểm cũng mặc. Chưa yêu th́ khoan yêu. Giời ơi, khoan thế nào, hả Thắm.
Sáng ra, Dân có cảm tưởng mỗi lúc lên một cao. Trong đoàn tải thương, một người nói ‘‘...bên kia là Trường Sơn Tây, sẽ giao ban với một đơn vị mới’’. Thương binh nay phải buộc cho thật chắc vào cáng đang di chuyển trên những dốc đá tai mèo. Đội cáng thương nay là những cô gái người dân tộc. Chân trần, họ vẫn bước băng băng, hồn nhiên cười cứ như chiến tranh dưới kia không liên quan ǵ đến họ. Đoạn đường khó nhất là khi leo lên đỉnh núi. Dân mở mắt. Thân gần như dựng đứng. Dân nh́n, ở dưới kia, ôi chao, cây xanh và vực sâu. Chỉ một cái trượt chân, hỡi hai cô gái cáng thương, là cả ba chúng ta sẽ hiến ḿnh cho thần chết. Dân nhắm mắt lại. Thôi, nh́n làm chi. Vực đủ rộng và sâu để chôn những người hụt bước v́ quên cái chết tinh quái ŕnh ṃ. Cứ thế leo trên lưng tử thần. Leo, leo, chân bám chặt vào đất, mắt ngẩng nh́n lên cho đỡ chóng mặt. Đến quá trưa, đoàn lên đến đỉnh. Bên kia là lănh thổ Lào, yên ổn hơn nhưng vẫn bị bom và không kích, nhất là ở những tụ điểm có kho vật liệu. Nghỉ được hơn một tiếng.Viên bác sĩ giọng ồ ồ đến cạnh Dân, tay bắt mạnh, mắt nh́n đồng hồ. Lát sau, thêm một y tá trợ y. Lại tiêm. Thuốc tê. Thuốc cầm máu.Và tiếp huyết thanh. Dân định hỏi, nhưng không mở miệng được. Dân vẫn chưa biết đích xác phần cơ thể nào của ḿnh bị thương.
Lên đường. Lệnh phát ra, đoàn cứu thương tục tục sửa soạn. Lần này, xuống dốc Tây Trường Sơn. Eo ôi, xuống dốc mới khổ. Người cáng thương đi trước phải ngả lưng về phía sau gh́m, trong khi người đi sau co người kéo ngược cáng lên, chân vẫn từng bước bám vào con đường đá nhọn tua tủa. Bụng Dân thót lại. Như một phản ứng tự động, Dân khẽ xoay người. Cô gái người dân tộc đi trước trọ trẹ kêu ’’... Đừng! Nhằm mắt lại anh chiến sĩ !’’. Các cô đă quen công việc tải thương, b́nh tĩnh tiếp tục xuống những con dốc định mệnh, miệng vẫn cười tươi tắn. Xuống hết con dốc gần như thẳng đứng mất ba giờ. Ở dưới, một đội tải thương khác tiếp tục công việc. Vị bác sĩ phân loại thương binh, trường hợp cấp cứu có xe trở đi. Dân lên xe, và nửa đêm th́ đến được một bệnh viện nằm trong rừng. Từ đó, Dân hôn mê. Khi tỉnh lại, Dân có cảm tưởng hàng ngh́n con kiến lửa đốt lục phủ ngũ tạng. Dân nghe loáng thoáng ‘’nhiễm độc mất rồi!’’. Một bác sĩ đeo kính vạch mắt Dân ra chiếu đèn pin vào. Ông ta quay lại nói với trợ y ‘’... Phải mổ ngay. Sửa soạn tiếp máu’’. Dân lại thiếp đi. Chàng lơ mơ, nghe ḿnh gọi tên Thắm. Ai đó đến cạnh, mắt nh́n chàng thương xót. Chàng không rơ mặt nhưng người đó xụi một cánh tay, chỉ nhắc đi nhắc lại ’’...Phải sống! Nhất định sống ! ’’. Rồi trời ơi, chưa bao giờ có một nỗi đau ghê gớm đến thế. Mắt chàng nổ hàng vạn con đom đóm đỏ. C̣n đầu, nó như vỡ ra rồi văng lên như cát bay túa lên từ mặt đất bị bom xới lên. Người đàn ông xụi một cánh tay vẫn đứng đó.
*
Dân vùng dậy, quơ tay kêu ‘‘Cứu tôi với ! ’’, đụng vào ai đó đang nắm lay chàng. Tín kéo cho Dân ngồi lên, giọng thân ái :
- Con nằm mê đấy! Gớm, mê ǵ mà cứ hét lên như vậy?
Đưa tay xoa mặt cho tỉnh, Dân nh́n ra. Bấy giờ, Dân thấy Tín chẳng khác ǵ người đàn ông xụi một tay. Chàng lẳng lặng gấp bức thư cha chàng viết, bỏ vào chiếc phong b́, thẫn thờ :
- Thưa chú, lại một cơn ác mộng của lính!
Thầm nhủ có lẽ cha chàng - người đàn ông xụi một tay - từng có mặt trong nhưng giây phút hiểm nghèo nhất của đời ḿnh, Dân áp phong b́ vào ḷng, cảm thấy bớt cô độc. Tín thủng thỉnh :
- Chú phải đi dâng lễ!
- Ngay bây giờ? Dân ngạc nhiên.
- Ừ, lễ sớm lắm, trước kẻng Hợp tác xă gọi ra đồng! Giáo dân đi lễ v́ thế ít, nhưng vẫn có!
Tín và Dân sang nhà nguyện. Giáo dân, chỉ có hai đang khom người qú. Một ông cụ và một bà cụ. Cả hai lưng đă c̣ng, đứng lên khi Tín bước vào. Dân ngừng lại ở ngưỡng cửa, không làm dấu thánh. Tín nh́n Dân, nhưng Dân lắc đầu. Tín hiểu, chỉ nói :
- Thôi... Chúng ḿnh chắc c̣n thời gian và nhiều điều để nói.
*
Tín đưa Dân về thăm mộ phần họ Nguyễn ở thôn Bùi Chu. Chỉ vào mộ ông cố, Tín dịch nghĩa câu chữ Nho khắc bia :
Anh hùng dụng vơ phi vô địa
Chiến thắng thành công tắc hữu thiên
là kẻ anh hùng chớ sợ không đất dụng vơ, nhưng thành bại ra sao th́ cũng tùy Trời. Tín kể đây là hai câu ông cố Nguyễn Trường Tộ làm khi viếng mộ Hạng Vơ, và nói cho Dân nghe về những bản điều trần của ông thời Tự Đức. Đến đời Đồ Cửu, Tín tiếp, nước ḿnh thành thuộc địa, và như mọi người yêu nước, ông Đồ cũng tham gia công cuộc giành độc lập.
- Khác với cha con, ông không chấp nhận con đường bạo động đề xướng bởi Phan Bội Châu mà chủ trương theo khuynh hướng ‘‘chấn dân khí - hưng dân trí - hậu dân sinh’’ của Phan Chu Trinh... C̣n đây là mộ bà nội. Bà con chết trong Cải Cách Ruộng Đất...
Làm dấu thánh giá, Tín hồi tưởng ngày bà đồ chết độc chỉ có một con chó bên cạnh. Thời gian đó, Chính đang trên đường về Thanh Hóa. Tín kể cho Dân nghe về Xoan, người vợ cả của Chính. Ngậm ngùi, Tín chép miệng :
- Con có một người chị, tên B́nh Minh, nhưng đă hy sinh trong chiến dịch Điện Biên. Chị con chết mất xác...
Dân bàng hoàng, không ngờ gốc tích của ḿnh lại là từ cái thôn Bùi Chu hoang vắng và những nấm mồ nằm đây. Nhưng c̣n một điều khiến chàng trăn trở. Mím môi, Dân hỏi :
- Chú có biết v́ sao mẹ con mang Nhân đi Nam không?
- Đến cha con cũng chẳng biết. Khi cha con về đây, chú hỏi th́ cha con cũng chịu...
Một niềm tủi hận Dân giấu kín trong ḷng suưt bật ra thành lời hờn oán. Dân ḱm ḷng, quay mặt nh́n ra xa, thở dài :
- Chắc ‘‘hoàn cảnh’’ lắm! Mẹ con và Nhân ở Sài G̣n có lẽ yên ổn chứ không đến nỗi nào, nhưng tin tức th́ con vẫn chưa hề biết...
Hai chú cháu lững thững đi về Giáp Đoài sau khi quét dọn những ngôi mộ cho sạch sẽ . Vừa bước, Tín vừa hỏi :
- Dân định thế nào? Nay Dân tính toán tương lai ra sao?
Dân nói về dự định xin đi học và kể được phổ biến chính sách Nhà Nước đặc biệt dành ưu tiên cho thương binh. Tín chặc lưỡi :
- Thế c̣n lư lịch? Nhất là chuyện cha con...
Kể cho Tín nghe khi về Kiến Thụy cha chàng đă cẩn thận không tiết lộ tung tích, Dân đăm chiêu :
- ...chắc xă cũng chưa xác định được v́ khi chôn cha con, Ủy Ban xă đi sơ tán, lúc về th́ vẫn phải đối phó với bom đạn là chính, không quan tâm ǵ...
- ...Thế cũng tạm ổn, lạy Chúa. Nhưng c̣n cái gốc công giáo?
Nhớ lại lúc Dân từ chối không vào dâng lễ, Tín chua xót tiếp :
- Ờ, cái gốc ấy nay cũng phai nhạt lắm rồi. Bây giờ, tôn giáo là tôn giáo mới của giai cấp vô sản, cái kiểu vô sản mất th́ không mất ǵ mà được, là được cả thế giới, nghe hấp dẫn hơn Thiên Đàng nước Chúa nhiều! Dân có tin là thế không?
Dân lắc đầu, lẳng lặng nh́n lên trời. Mây tụ lại tạo ra đủ loại h́nh khối, lúc là những con thú nhe nanh múa vuốt, khi thành những con người há miệng, lưỡi lè, trợn mắt trừng trừng cắm xuống mặt đất cái nh́n hung hăn. Không! Trải qua cuộc nghiệm sinh của thân ḿnh, Dân chỉ thấy mất, chẳng được một chút ǵ dẫu Dân nay hiển nhiên là một thứ vô sản chính cống. Thế mà lạc mẹ, mất cha, đến khi xin đi nghĩa vụ để t́m đường tiến thân cũng phải biếu bà Bí thư ngày xưa cái nhẫn mẹ để lại như kỷ vật duy nhất. Rồi năm năm, lúc nào cũng phân biệt địch - ta, một bên th́ ḥ bảo vệ tự do, bên kia hô giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, hỏi ai - thắng – ai với đủ thứ súng đạn ngoại bang. Dân chống mạnh chiếc nạng xuống đất, nh́n ống quần phất phơ quanh cái chân bị cụt, lại lắc đầu. Chúa ơi, nếu thực sự Người quyền năng vô biên th́ tại sao trái đất này lại đầy rẫy những khổ đau như thế? Hay là Chúa tôi cũng bất lực để những kẻ tông đồ mang những huyễn vọng ra mê hoặc ḥng thu vào trong tay cái quyền lực trần gian làm bằng máu và nước mắt ? Dân ngừng bước. Nh́n vào mắt Tín, Dân th́nh ĺnh hỏi :
- Thiên Chúa là ǵ? Và đă mang lại được ǵ cho nhân loại?
Tín ngạc nhiên, không ngờ Dân tra vấn quyết liệt đến thế. Nhỏ nhẹ, Tín đáp :
- Thiên Chúa là t́nh nhân ái! Điều mang lại cho mỗi con người là điều chỉ thấy được khi cái sống kề cận sự chết, nói cho gọn...
Dân nh́n chú, không giấu được ánh mắt hoài nghi. Hai người lại tiếp tục đi. Về đến Giáp Đoài, trời đă xế trưa. Nghe một giáo dân thường giúp việc cho nhà thờ đến rỉ tai, Tín bước vội vào nhà nguyện. Lưng quay về phía cửa, bà cụ lưng c̣ng đang qú, tay lần tràng, miệng lẩm
nhẩm đọc kinh. Nghe tiếng động, bà chậm răi đứng lên, mặt thư thản, miệng nhếch lên chào. Tín lại gần rồi cúi xuống. Bà cụ th́ thào, chỉ thấy Tín gật đầu. Đợi bà cụ đi ra xong, Tín bước đến cạnh Dân, giọng xúc động :
- Ông cụ chồng bà vừa ở đây sắp về nước Chúa. Dân sẽ thấy điều Thiên Chúa mang lại tận mắt...
Tín vào buồng, lát sau ra mang theo một cái bọc, ra dấu cho Dân đi theo. Tín nay mang trang phục một vị linh mục, một tay cầm Kinh Thánh, tay kia cây Thánh Giá bằng gỗ mun có nạm đồng. Bà cụ ngồi cạnh chiếc trơng, mái tóc bạc phơ tỏa sáng một góc nhà. Trên trơng, ông cụ nằm, chiếc chăn trải từ ngực xuống phủ hai chân. Tín đến bên, cúi xuống. Một nỗi vui chợt lóe trên cặp mắt nửa khép nửa mở.
Tín vẩy nước thánh, chậm răi ngồi xuống chiếc ghế để sát bên trơng. Mở cuốn kinh, Tín bắt đầu đọc. Nét mặt ông cụ hấp hối thư giăn dần. Dân không hiểu ǵ, để hồn ḿnh lắng vào tiếng trầm bổng buổi rửa tội cuối cùng một đời người. Thật lạ, bà cụ b́nh tĩnh chứ không kêu khóc như những người đàn bà sắp mất một kẻ thân yêu. Bà cụ cũng lẩm nhẩm cầu kinh. Dân nghe loáng thoáng bà kêu Đức mẹ Maria. Tín nghiêng người, làm dấu Thánh trên khuôn mặt nhăn nheo của một trong số hiếm hoi vài giáo dân c̣n đi lễ vào lúc tinh mơ trước khi Hợp tác xă đánh kẻng.
- Nhân danh Cha, và Con, và Thánh Thần... Amen.
Dân nh́n qua vai Tín. Ông cụ nhếch cười, cái cười hạnh phúc. Bà cụ đến nắm tay ông, cũng cười, nhẹ nhàng. Tín quay sang Dân, th́ thầm :
- Sống nhân ái th́ khi chết, thanh thản về bên Chúa. Đức tin khi đó cứu rỗi phần hồn. Đó là điều Thiên Chúa mang lại cho con người trong giây phút trọng đại nhất của mỗi đời sống, là lúc chạm mặt với hư vô, lênh đênh vào cơi không ai biết, không ai hay...
*
Tiếng lộc cộc trên con đường làng khiến bụng Duyên thắt lại. Không nói không rằng, Duyên tung cửa chạy ra đồng t́m Thành, miệng reo, anh Dân về rồi. Vắng Dân cả tháng, Duyên khám phá ra là ḿnh thấp thỏm chờ đợi một điều ǵ chính nàng cũng không biết chắc. Rửa hai bàn chân đầy bùn, Thành xỏ đôi dép B́nh-Trị-Thiên, tất tả đi về. Xồng xộc đẩy cửa vào nhà Dân, Thành gọi th́ Dân ở sau vườn bước lên.
- Chuyện làng xă có ǵ mới không? Dân hỏi.
- Cũng vẫn vầy vậy! Trừ một chuyện...
- ? ? ?
- ...từ từ, rồi tao sẽ kể! Tối nay qua nhà tao ăn cơm. Ông cụ nhà tao cứ nhắc mày. À, anh Cự xưa ở đơn vị mày đă về Nghi Dương, ghé đây hỏi thăm mày!
Dân nhớ ngày ḿnh được kết nạp và thành Trung Đội trưởng. Không có Cự là người đề bạt thời đó, chắc ǵ Dân đă thành đảng viên hôm nay. H́nh ảnh Thắm chợt ập về, như một cơn giông. Giữa tiếng mưa ngày nào, tai Dân lại văng vẳng tiếng Thắm réo lên ở Vĩnh Mốc gọi ḿnh ngày chia tay. Xua tay để trở về thực tại, Dân hỏi Thành :
- Anh ấy nguyên lành hay cũng sứt mẻ như bọn ḿnh?
- Nguyên lành, chỉ có cái là cứ ho sù sụ. Anh ấy bảo xưa bị sức ép của bom nên bây giờ thở có chút khó khăn!
- Thế là may, Dân thở ra.Được, tối tao qua chào ông cụ nhà mày!
Dân vào nhà lấy quần áo rồi ra sau vườn múc nước chum tắm giặt. Sạch sẽ, Dân đi ra nghĩa địa t́m mộ cha. Nơi mộ phần chôn người ‘‘ngoài’’ là chỗ giáp với con đường dẫn qua làng bên. Trông đám g̣ đống, thật khó biết mộ ai. Dân vạch cỏ, và không biết v́ sao chàng thụp xuống một nấm đất cỏ vàng mọc quanh, linh cảm là mộ cha. Rút bó nhang ra, chàng châm lửa, khấn cha có linh thiêng xin về chứng giám trước khi cắm vào ḷng đất. Một cơn gió thốc từ trời thổi xuống thế nào khiến đầu những cây nhang đă tắt lửa chợt bùng lên cháy. Ngạc nhiên, Dân nh́n theo những làn khói mỏng nhuộm xanh không trung, hy vọng sẽ thêm một lần thấy h́nh bóng người xụi một tay. Nhưng mắt chàng tối sầm lại, tai nghe một tiếng cười nhẹ như tiếng tơ vướng vào cơi người ta thật oái oăm nhưng chẳng dễ ǵ giứt bỏ.
Tối, Dân sang nhà Thành. Chẳng như mọi lần, Duyên ở sau bếp. Nàng dọn cơm, không lên ngồi ăn như lệ thường, thỉnh thoảng ló mặt nhưng chẳng nh́n Dân. Cơm nước xong, ông bố Thành mới đem ra một ṿ rượu mới cất. Ông khề khà :
- Mẻ này khá. Cầm chén rượu đưa ngang mắt, ông ngắm nghía - sủi tăm thế này, chôn xuống ao ba tháng sau th́ đầm lắm, hà hà...
Thành hỏi sao Dân đi lâu thế. Không muốn kể là ḿnh ở lại để Tín dạy cho một số khái niệm cơ bản trong văn phạm Pháp, Dân nói lảng rồi thắc mắc :
- Có ǵ mà sáng mày bảo tối nay mới kể?
Nh́n ông bố, Thành im lặng. Ông nốc một ngụm rượu, ề à :
- Ờ, chuyện cái Duyên ấy mà! Anh Kiên thường vụ nhờ bà cô đến đánh tiếng mối mai, nhưng nó cứ giẫy nẩy lên. Nó lại nói nó đúng chính sách, sẽ xây dựng với một anh thương binh như Đảng vận động... Anh Kiên hận lắm, giờ chẳng đến thăm hỏi nhà này như xưa!
- Nhưng thế th́ có làm sao? Dân hỏi. Chuyện vợ chồng là chuyện hệ trọng, bó buộc nhau thế nào được!
Ông bố Thành ngắt :
- Ấy nhà này th́ khác. Bố mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Từ ngày mẹ chúng nó đi, tôi gà trống nuôi con hai mươi năm nay mà tôi lại không có cái quyền ǵ à?
- Thế bác tính thế nào?
- Ờ ờ... tôi bảo anh Kiên là người trên Huyện, thế nào thăng quan tiến chức là cũng sẽ mang vợ đi. Nếu cái Duyên ưng, là tôi mất con gái... Tôi nói thế, vơ vào ḿnh để nhà anh Kiên anh ấy có thù oán th́ chỉ ḿnh tôi. Già thế này, kề miệng lỗ th́ có sợ ǵ... Thế là bắt đầu rách việc!
- Rách thế nào? Dân thắc mắc.
- Ấy... cái thời Cải Cách Ruộng Đất, nhà tôi bị qui là trung nông, rồi đánh xuống nên chỉ mất vài sào ruộng nhưng yên ổn. Nay bỗng dưng Ủy Ban gọi lên, nói là có kẻ mật báo ngày xưa tôi chôn của, ‘‘lừa’’ nhân dân qui sai thành phần, phải xét lại. Thế là công an đến bắt cuốc cả mảnh vườn đằng sau lên. Không biết thế nào, họ bảo họ bắt được một cái chum, trong đó có ǵ th́ họ không nói, chỉ lập biên bản bắt kư vào.
Thành thở dài :
- Chuyện xong đă hai mươi năm rồi, nay lôi ra sinh sự th́ thật là vô lư. Ngẫm lại, có lẽ chỉ v́ cái Duyên mà ra !
Quay nh́n ông bố Thành, Dân hỏi :
- Thế bác có kư không?
- Không! Ông bố Thành lắc đầu - Có tận mắt thấy ǵ đâu mà kư. Cái nhà anh Kiên anh ấy sừng sộ, nhưng may lúc đó có cả Duyên và Thành ở nhà. Chúng nó bảo không kư kết ǵ và đ̣i khiếu nại!
- Nói thế thôi, chứ chuyện con kiến mà kiện củ khoai, khiếu với nại ǵ, Thành chua chát.
- Chỉ có một cách..., ông bố Thành nốc rượu, tiếp - ...là cái Duyên lấy chồng thương binh thật. Khi ván đă đóng thuyền th́ chắc chẳng ai hoạnh họe ǵ nữa. Nhất là lấy được một anh thương binh đảng viên th́ ‘‘hết ư’’!
Dân bấy giờ hiểu ra. Chỗ chân bị cưa nhói lên. Th́ ra Duyên tránh mặt là v́ thế. Tội nghiệp con bé. Ḿnh coi nó như em. Cái t́nh anh em không phải là t́nh trai gái. Vả lại, h́nh ảnh Thắm vẫn đó. Những đêm bị ác mộng hành hạ, Dân gọi tên Thắm và khơi lại h́nh ảnh nàng như một liều thuốc an thần. Nhắm mắt, Dân tưởng tượng Duyên nằm cạnh như một người vợ. Thế th́ ḿnh thoát những cơn ác mộng thế nào? Gọi Thắm là phản bội Duyên. Nằm với Duyên, là phản bội Thắm. Trừ phi Thắm cũng đă hy sinh! Nhưng lạy trời, đừng bắt Thắm phải chết. ‘‘ Sống th́ về Ư Yên t́m em nhé!’’. Đúng rồi, phải đi Ư Yên. Dân vỗ nhè nhẹ vào chiếc nạng gỗ, phải đi thôi! Tự nhiên, ư nghĩ gặp Thắm làm chàng rùng ḿnh. Chỗ chân cụt lại nhói lên, nhắc Dân ngày xa Thắm chàng nguyên vẹn chứ không tật nguyền, nhưng nay chàng là một gánh nặng cho những người kề cận.
Dân cắn răng đứng lên. Phải đi ngay, tránh cho những người trước mặt nói thêm bất cứ một lời nào. Dân chống nạng ra cửa. Một cặp mắt long lanh nh́n theo Dân. Và kèm thêm một tiếng thở dài, rất nhẹ.
*
- Đất nước chúng ta c̣n nghèo! Ai cũng phải thắt lưng buộc bụng! Nói xong, Bí Thư xă thỏa măn như vừa t́m được chân lư.
Bà Chủ tịch trách nhiệm Hợp Tác xă gắp mời ông Bí Thư, miệng trơn như lớp mỡ bóng nhoáng trên môi, xởi lởi :
- Đúng! Chưa thống nhất đất nước là c̣n cứ hy sinh. Bây giờ nghèo cả, có ăn hơn người bên cạnh một miếng cũng chẳng no được! Có phải không chú Dân?
Không biết từ lúc nào bà thân mật xưng chị và gọi Dân bằng chú. Bà suỵt soạt ‘‘Lănh đạo xă đặt chú vào làm cán bộ quản lư Hợp Tác xă là sáng suốt tài t́nh lắm. Có việc ǵ cứ hỏi chị, chị ‘’báo cáo’’ cho chú để chú làm việc tốt. Úi dào, cứ người tốt việc ắt tốt. Ai chứ chị th́ chị tin chú...’’. Nói thế, nhưng ở cương vị chủ nhiệm, bà khéo léo lèo lái để Dân ‘‘báo cáo’’ chuyện phân bố công điểm thế nào cho đúng ‘‘truyền thống’’. Mùa gặt vừa xong, nhiều vấn đề lộ diện. Người ta đếm những lần Dân xuất hiện có bà Chủ tịch xă bên cạnh, và đoán cái phần công điểm của ḿnh. Ông Chủ tịch sợ vợ, chuyện ǵ cũng giả cười hềnh hệch. Ông Bí Thư chân trước chân sau chỉ chực về Huyện. Đồng chí Kiên thường vụ không khác mấy, nhưng v́ ôm mối hận với cái Duyên, tuyên bố nhất định lấy vợ ở đâu th́ lấy chứ không lấy gái ‘’nhà quê’’. Không lấy, nhưng lại lăng nhăng. Những cô gái đi thanh niên xung phong trở về xă chẳng được như bộ đội phục viên. Không chỉ tay không, họ oằn lưng đèo gánh nặng của thứ thành kiến làng xă hẹp ḥi, cho họ là những kẻ đă chung chạ ăn nằm với lính tráng. Trả công cho những phụ nữ đi xẻ đường, lấp hố, tải thương và hàng trăm thứ việc linh tinh đếm không hết là sự khinh miệt xa lánh của đồng hương. Một chị uất lên, treo cổ cạnh miếu thổ thần, để một mảnh giấy tuyệt mệnh trên viết ’’ nguyền cho dân chúng mày ở xă này ăn không nên, làm không ra, chẳng bao giờ ngước mặt lên được’’. Ít lâu sau, một số bỏ lên Ḥa B́nh vào trại trồng cam của thanh niên xung phong. Số ở lại làng cắn răng nhẫn nhục, v́ họ đều có cha mẹ già không có ai là người nương tựa. Làm như thông cảm, Kiên đưa các chị này vào đội dân quân tự vệ, điều kiện là chính ḿnh có được sự thông cảm tương xứng, chân t́nh, và kín đáo của các chị.
Bà Chủ tịch rót rượu cho Dân, giọng hể hả :
- Thật chịu chú! Định theo gương Bác nhất định không lấy vợ phải không? Ấy, đứa con gái nào xă ḿnh cuỗm được chú làm chồng là hồng phúc cho nó. Không trai gái điều tiếng, chú lúc nào cũng chấp hành nghiêm chỉnh. Chí công vô tư như chú th́ quả là Đảng viên cán bộ điển h́nh... Dạo này cái Duyên thế nào?
Kiên giả vờ quay mặt đi không nghe. Phần Dân, chàng biết bà đang dùng một phát súng bắn hai con chim. Không trai gái là bắn Kiên. C̣n chí công vô tư, bà nhắm đến việc Dân đi hỏi từng hộ trong xă về những khúc mắc và nguyện vọng của xă viên, bỏ ngoài tai lời khuyên của bà là chuyện chia công điểm cứ việc lật sổ năm ngoái ra xem, trước sao sau vậy. Dân biết bà muốn đưa ḿnh và Kiên vào thế ḱnh địch, nhẹ nhàng đáp :
- Lâu nay tôi bận công tác, rất ít qua nhà anh Thành, chẳng biết gia đ́nh anh ấy thế nào! Nh́n Bí Thư xă, Dân khẩn khoản nhắc - với lại, lănh đạo xă biết là tôi đă xin đi học lại. Công tác ở xă với tôi chỉ tạm thời, lúc nào tham gia được là tích cực góp tay vào việc tập thể, trong khi chờ quyết định ở trên Huyện !
Kiên bĩu môi. Ông Bí Thư chưa đáp th́ bà Quyên hớt ngay :
- Chú có tŕnh độ, đi học là đúng quá, phải công tác ở cấp tỉnh, cấp huyện mới xứng đáng. Tạm thời, bà cười cợt, ở xă th́ cứ được ḷng mọi người là ‘’tối ưu’’ đấy...
Dân cười, cố giấu vẻ bực dọc. Đến từng hộ về việc chia công điểm đă gây ra tiếng x́ xào rằng Dân đang vận động quần chúng ‘’chống’’ lại lănh đạo, thậm chí đi ‘’ngược’’ lại đường lối của Đảng. Ông Chủ Tịch nhắc khéo Dân, ư bảo muốn chuyện đi học suôn sẻ, hăy tránh mọi việc có thể gây ra ‘’ngộ nhận’’. Và khi Dân phân trần với ông Bí Thư, ông ta giả lả ‘’Chuyện ǵ th́ cũng từ từ giải quyết trong tinh thần đoàn kết và liên đới trách nhiệm’’. Không thấy Dân uống, bà Chủ tịch giục, nâng ly lên nào. Dân gượng gạo nốc một hơi, hy vọng chặn cơn buồn nôn đang trào lên cổ họng.
*
Về đến nhà, Dân vừa đẩy cửa th́ nghe thấy tiếng thút thít. Trong bóng đêm, ai đó ngồi cuối thềm, tay bưng lấy mặt. Dân nhận ra Duyên. Đến cạnh, Dân bỏ cây nạng, lẳng lặng ngồi xuống.
- Có chuyện ǵ thế Duyên? Dân nhẹ giọng.
- ...
Trăng lưỡi liềm lên gần đỉnh ngọn tre phất phơ gió. Xung quanh, tiếng côn trùng rỉ rả. Ếch trong ao sau vườn thỉnh thoảng ồm ộp kêu. Đom đóm hàng đàn bay trên mặt ao, ánh sáng lấp lóe chiếu hàng cây ven bờ nghiêng như chực ngă xuống nước. Dân lại nhắc :
- Làm sao lại khóc hở Duyên?
Không nhịn được, tiếng thút thít vỡ ̣a nức nở. Lát sau, Duyên ậm ực:
- Nhục lắm rồi... từ đầu thôn đến cuối thôn, người ta bảo...
- Bảo ǵ?
- ...bảo em phải ḷng trai, nhưng có qú xuống mà xin ‘‘người ta’’ cũng chẳng đoái hoài!
Dân im lặng, ḷng đau thắt. Định nói về Thắm, nhưng Dân gh́m lại, chỉ th́ thào :
- Duyên ạ! Người lấy được em là người có phúc....Anh nói thật, em xinh đẹp, lại tốt bụng, thẳng thắn... Cả xă mới có được một như thế!
- Vậy, tại sao ‘‘ người ta’’ hắt hủi em?
- Hắt hủi th́ không! Dân nghẹn giọng - Liệu anh có được quí mến em bằng cái t́nh anh em như xưa không? Chắc em hiểu t́nh vợ chồng khác! Vả lại, què cụt như anh, làm sao em hạnh phúc được!
Duyên khóc nức lên, tay cào vào mặt. Giằng tay Duyên lại, Dân cắn răng th́ thào :
- Với lại, từ ngày bị thương anh chẳng chắc anh có làm được một người đàn ông không! Em hiểu chứ!
Nghe đến đó, Duyên rú khẽ rồi ôm choàng lấy Dân, mặt áp vào vai, cứ thế khóc.
- Giời ơi! Duyên thầm kêu, th́ ra thế ư?
Không biết bao lâu sau, Duyên đứng lên, tức tưởi :
- Thôi, em đi!
Dân nh́n theo bóng Duyên khuất vào bóng đêm xanh mướt ánh trăng ma quái, thẫn thờ chống tay nhổm dậy. Dạng sáng hôm sau, Thành hớt hải gọi Dân. Ra cửa, Dân nghe Thành nói :
- Cái Duyên nó đi mất từ tối hôm qua rồi!
*
Giằng co măi giữa một bên là đặc lợi những người được Ủy Ban xă bao che, bên kia là sự ta thán của xă viên ấm ức bất b́nh, cuối cùng th́ Dân cũng phải làm cho xong việc chia công điểm của Hợp Tác xă. Dân lẩm nhẩm ‘’đúng là làm dâu trăm họ’’ khi đưa hồ sơ lên cho Bí Thư, Chủ Tịch, Thường Vụ và chủ nhiệm Hợp Tác xă duyệt xét. Ông Bí Thư cười cười ’’ Có khó mới giao cho đồng chí chứ!’’ nhưng mặt xám ngoét lại khi Kiên vội vă chạy vào báo là đám bộ đội phục viên đ̣i gặp lănh đạo. Kiên bực bội thốt ‘‘ Lại cái máu ‘‘công thần’’ vây vo đây !’’. Ông Chủ Tịch góp lời ’’ Hay nhất là ta yêu cầu họ bầu ra một hay hai đại diện, sáng mai Ủy Ban mời vào để lắng nghe...’’. Nh́n mọi người gật đầu, Kiên tất tả đi ra, môi gắn một nụ cười giả tạo. Mươi phút sau, Kiên vào báo :
- Chúng nó không chịu, đ̣i gặp lănh đạo xă ngay. Để tôi gọi công an tự vệ đă rồi các đồng chí hẵng ra!
Rách việc! Bí Thư vừa lắc vừa nói. Nh́n Dân, ông ta hạ giọng :
- Đồng chí là cấp Úy, lại đảng viên có uy tín. Chúng tôi tin tưởng có đồng chí là ‘’thông’’, không ngờ thế này! Hay đồng chí ra trước xem sao?
Dân bận môi, đăm chiêu. Đúng như lời ông bố Thành, Ủy Ban hy vọng Dân là người có thể thỏa hiệp được với những gia đ́nh đă bất b́nh từ vụ mùa năm ngoái. Họ có con có cháu là bộ đội phục viên mới hồi hương, nghĩ rằng ở thế có cơ giật lại quyền lợi mà đám Ủy viên xă đă giành cho những người thân thích của họ. Nh́n Bí Thư, Dân nghiêm giọng :
- Tôi ra, nhưng chẳng chắc ǵ cả!
Bên ngoài, lố nhố vài ba chục người, lành có, cụt có. Thấy Dân, họ nhao nhao hỏi :
- Bí Thư với Chủ Tịch đâu?
Bội đội phục viên phần đông là những kẻ đồng lứa với Dân, xưa cùng đi học, đánh đinh đánh đáo, nên quan hệ cũng có khác. Dân chống nạng đi xuống tam cấp, tiếng lộc cộc c̣n vang lên th́ ở đâu đám công an và tự vệ đă quây lại. Xưa là trinh sát, thằng Sự vốn chẳng sợ trời sợ đất ǵ, hùng hổ :
- Bây giờ xă định mang lực lượng ra đàn áp dân hả?
Phanh áo vạch ngực ra, Sự quát :
- Chúng mày có giỏi th́ cứ bắn vào chiến sĩ đi B để cho chúng mày yên thân nằm gí ở hậu phương đi! Cha tiên nhân quân ăn cháo đá bát. Tao hy sinh để rồi chúng mày nhảy lên đầu lên cổ tao hả?
Sự hầm hầm đi về phía Kiên. Tay này lùi ra sau trong khi Dân vội vă chống nạng xen vào giữa, giọng nghiêm nghị :
- Anh em, b́nh tĩnh! Chuyện đâu c̣n đó, không được làm bậy!
Sự lừ đừ quắc mắt nh́n Kiên, rồi quay sang Dân, gầm gừ :
- Anh cũng vào phe chúng nó à?
Lắc đầu, Dân xuống giọng :
- Cán bộ ở vị trí nào cũng là đầy tớ của nhân dân...
Không ngờ, cả đám người lố nhố nghe rồi phá lên cười. Dân ngượng, nhưng không khí đang căng lắng xuống được chút ít. Khi đó, Bí Thư và Chủ Tịch xă đều bước ra. Đồng chí Bí Thư đề nghị anh em phục viên cử đại diện, nói :
- ‘’Trao đổi’’ như thế cho có chất lượng và đúng nguyên tắc tập trung dân chủ!
Thêm một lần, đám phục viên lại phá lên cười. Một người lớn tiếng :
- Và đúng cả nguyên tắc nói với cái đầu gối!
Lần này, có kẻ ḅ ra, cười lấy cười để, cười ra nước mắt. Khi ngơi tiếng, Thành bước lên một bước, giọng quyết liệt :
- Chúng tôi đưa chuyện công điểm của Hợp Tác xă lên lănh đạo Huyện. Và đồng thời, xin trên giải quyết những oan ức khác.
Có tiếng hô :
- Nơi nào có áp bức, nơi ấy có đấu tranh. Hồ Chủ Tịch muôn năm!
*
Tiếng gọi cất lên giữa trưa. Chồm dậy, Dân nh́n qua song cửa. Người lạ khom ḿnh loay hoay dựng chiếc xe đạp Phượng Hoàng vào dậu, mặt khuất sau chiếc nón cối sùm sụp che nửa mặt. Giụi cặp mắt c̣n ngái ngủ, Dân chờ anh ta ngửng lên. Nhổm người, Dân cất tiếng reo ‘‘A, anh Cự!’’, vội vàng chống tay ngồi dậy. Chống nạng ra đến cửa th́ Cự vừa vào. Nh́n xuống chân Dân, Cự nói, giọng bùi ngùi :
- Cậu bị thương tôi có được báo. Nhưng không biết là phải... cưa chân.
- Ôi chao, chuyện đă rồi! Sống được là c̣n may. Anh vào đă...
Cự giúp Dân đun ấm nước. Nh́n Cự có già đi nhưng Dân vẫn nhận ra, nhất là giọng nói. Dân vui vẻ :
- Tôi biết anh có ghé thăm nhưng không gặp. C̣n tôi, chân thế này có muốn qua Nghi Dương với anh cũng khó...
- Cậu có qua, cũng chẳng gặp ḿnh, v́ sau đó ḿnh đi ngay lên Ḥa B́nh. Và mới về được nửa tháng, rối bù lên đủ chuyện...
- ...
- Chuyện riêng tư ấy mà. Báo với cậu là ḿnh sắp lấy vợ!
- Mừng cho anh. Chắc là chị ở làng chờ anh từ khi đi B?
Cự cười :
- Không! Ḿnh gặp Xuân ở mặt trận đường số 9 giáp Khe Sanh, trước khi về đại đội có cậu. Sau chiến dịch Quảng Trị, ḿnh bặt tin Xuân. Trở về, ḿnh mới biết Xuân bị thương, điều trị xong th́ về Phúc Xá. Ḿnh đến Phúc Xá, Xuân lại lên Ḥa B́nh. Đấy, chuyến đi Ḥa B́nh là v́ vậy!
- Thôi, thế là trời có mắt. Tối nay, ḿnh uống với nhau một chén rượu mừng!
Cự ngắt, mắt hóm hỉnh :
- C̣n cậu? Lần ḿnh ghé đây gặp Thành, nghe nói h́nh như Duyên, cô em Thành, ‘’tích cực’’ với cậu lắm mà...
Cười buồn, Dân thở dài :
- Không xong đâu! Duyên nó c̣n bé, biết ǵ...
- C̣n bé? Ở cái tuổi bẻ sừng trâu mà cậu bảo c̣n bé... Hay là v́ chuyện cậu xin đi học trên đại học, cậu ngại đèo bồng vợ con th́ sẽ cản trở ?
- Không, không phải thế... Nhưng sao anh biết tôi xin đi học?
- Th́ ḿnh ghé Ủy Ban Hành chính Huyện, anh Cần phụ trách thương binh-xă hội có nhắc chuyện này. Anh ấy cho biết Huyện đă đồng ư, chỉ c̣n đợi ư kiến của xă nữa là xong. Ủy Ban xă có trao đổi với cậu chưa?
Dân thót bụng, không đáp nhưng hỏi lại :
- Trên Huyện họ đồng ư bao giờ?
- Chắc cũng hai ba tháng rồi, trước ngày ḿnh lên Ḥa B́nh...
Một cơn giận ùa đến. Máu bốc lên mặt, Dân cố dằn ḷng, giữ vẻ thản nhiên. Cự ôn tồn khuyên :
- Lấy vợ cho nó yên thân, c̣n việc học th́ cứ đi học. Cậu biết, có an cư th́ mới lập nghiệp được. Nghe chuyện Duyên có ư xây dựng với cậu, tôi đă mừng...
Dân giơ tay chặn lời Cự, nói nhanh :
- Nhưng Duyên không c̣n ở xă nữa!
Cự điếng người, nh́n Dân, ánh mắt dọ hỏi. Dân kể cho Cự nghe buổi tối hôm Duyên bỏ nhà ra đi. Bàng hoàng, Cự nhỏ giọng hỏi :
- Cậu bị ‘‘ hỏng ’’ cả... cái ấy nữa à?
- Tôi nói thế thôi chứ lư do là tôi không quên được Thắm. Và chẳng muốn lường gạt t́nh cảm của Duyên...
- Thắm... À cái cô cấp dưỡng ở Vĩnh Mốc phải không?
Dân gật đầu. Cự im lặng nh́n Dân. Hai người không nói ǵ, cùng lảng nh́n ra ngoài. Một lúc sau, Cự hỏi mới biết đến nay Dân vẫn chưa có tin tức ǵ của Thắm. Nay nàng sống hay chết? Nguyên vẹn hay tật nguyền? Cự ngẫm trường hợp ḿnh với Xuân. Hiểu nỗi sợ của kẻ đi t́m mà chẳng biết người ḿnh yêu nay ra sao, Cự nhỏ nhẹ :
- Giá nào th́ cậu cũng phải t́m Thắm. Rồi ra sao th́ ra... Chứ cứ vật vờ thế này, làm sao yên cho được!
Nh́n xuống cái chân cưa quá gối, Dân cắn răng không nói, tay vỗ nhè nhẹ vào cây nạng để bên, nói với Cự như hỏi chính ḿnh :
- Anh nghĩ một người đàn bà có thể hạnh phúc với một kẻ què cụt à!
Cự ngẫm nghĩ, cười một tiếng rồi đáp :
- Xuân bị mảnh đạn đánh vào khớp chân. Và tôi, tôi nghĩ tôi có thể hạnh phúc với Xuân dẫu Xuân tật nguyền, Dân ạ!
*
Hai Ủy viên của Huyện xuống xă làm việc để t́m phương án giải quyết vụ việc tranh chấp giữa đám bộ đội phục viên và gia đ́nh của họ với chính quyền cấp xă. Đồng chí Trưởng pḥng kinh tế Huyện đ̣i ông Chủ Tịch Ủy Ban xă và chủ nhiệm Hợp Tác xă tŕnh hồ sơ về việc chấm công, giật ḿnh khi Dân báo cáo :
- Có hai bản hồ sơ. Bản đồng chí đang xem là bản do đồng chí chủ nhiệm Hợp Tác xă đề xuất. Bản tôi đưa tŕnh lên Ủy Ban xă là bản này...
Cầm văn bản Dân ch́a ra, Trưởng pḥng kinh tế hỏi :
- Có khác nhau nhiều không?
Bà Chủ tịch cười xuề x̣a :
- Bản Ủy Ban xă đề xuất dựa trên cơ sở bản của đồng chí Dân, khác th́ có, nhưng nhiều th́ không! Đồng chí Dân mới công tác nên chưa rơ ‘‘ truyền thống ’’ xă chúng tôi. Khác là ở chỗ ấy!
Đưa mắt nh́n, Trưởng pḥng kinh tế có ư đợi Dân cho ư kiến. Ngẫm nghĩ, Dân chậm răi giải thích từng điểm, từ việc chấm công không được nông dân đồng t́nh cho đến thuế nặng, nghĩa vụ cao v́ thổi phồng thành tích khiến trên thực tế, tổng số công chia cho xă bị trừ giảm đến hai mươi phần trăm. Dân nhấn mạnh chính v́ nông dân làm nhiều ăn ít nên mới lăng công, tranh thủ thời giờ làm kinh tế ‘‘gia đ́nh’’, và chín mươi nhăm phần trăm đất hợp tác xă là đất canh tác kém cả lượng lẫn chất. Dân kết luận :
- Thưa đồng chí, tóm lại khó khăn v́ ruỗng ra...
Trưởng pḥng kinh tế ngắt, giọng nghiêm khắc :
- Đồng chí bảo ruỗng... ruỗng ǵ?
Dân trầm giọng, nói từng tiếng :
- Đầu tiên là ruỗng niềm tin vào sự công bằng xă hội. Rồi sau, ai cũng lo riêng thân ḿnh, phó mặc sản xuất tập thể, chạy chọt kiếm ăn bằng đủ h́nh thức từ làm bún, đắp than, làm gạch, nuôi gà vịt mang bán chợ Huyện. Thế, chỉ có đói... Đói, là ruỗng ruột! Như xác kén mùa khô...
Bà Chủ Tịch, chủ nhiệm Hợp Tác xă, giọng chua ngoa chen vào :
- Đồng chí nó thế là nói xấu chế độ, không được!
Dân nóng mắt, nh́n lên, gằn :
- Lính chúng tôi suưt bỏ mạng trên chiến trường, được Đảng giáo dục là đi chiến đấu chẳng phải chỉ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước mà c̣n nhắm xây dựng một xă hội công bằng, không có chuyện người bóc lột người. Cho nên biết có ruỗng th́ mới sửa được! Nguyên tắc là phê, và tự phê. Cứ mỗi lần phê mà bị chụp cái mũ nói xấu cả chế độ th́ c̣n ai dám mở miệng nữa!
Trưởng pḥng kinh tế thấy găng, đứng dậy. Ủy viên thứ hai của Huyện phái xuống là Cần, người trách nhiệm công tác thương binh - xă hội. Gặp Thành, Sự và cả đám phục viên bất măn, Cần hiểu là Dân ngấm ngầm ủng hộ họ. Phương thức Dân đi t́m hiểu nguyện vọng của xă viên bị Thường Vụ xă báo cáo là một h́nh thức vận động quần chúng chống lănh đạo. Dẫu biết ngành công an là một ngành nh́n đâu cũng thấy kẻ thù, nhưng báo cáo đó đặt ra những nghi vấn. Cần đề nghị trao đổi với Dân. Nghe Dân tŕnh bày xong những vướng mắc với lănh đạo xă, Cần ôn tồn :
- Bộ đội chúng ḿnh với nhau, tớ nói thật. Tại sao cậu đă được chấp thuận nguyện vọng đi học mà lại dính vào những chuyện rách việc thế này?
- Anh Cự có cho tôi biết, bảo là Huyện c̣n chờ ư kiến cơ sở xă về chuyện này...
Cần ngắt lời Dân, giọng bực bội :
- Thế nhưng ‘‘ người ta’’ báo về công an Huyện bảo cậu đang lũng đoạn chính sách để làm áp lực lên chính quyền cơ sở th́ chúng tôi trên Huyện làm ǵ được ? Thời thế này, thằng dại chết, thằng khôn cũng chết! Chỉ thằng nào biết sống th́ sống! Nói thật cho cậu nắm, với t́nh h́nh hiện nay, cậu ở lại xă này sẽ chẳng xong đâu. ‘‘ Họ’’ rồi moi móc đủ chuyện cho mà xem!
Chia tay, Cần khuyên :
- Dân ạ! Phải thỏa hiệp, thậm chí nhượng bộ. Tôi sẽ điều đ́nh!
Cán bộ lănh đạo Huyện và xă họp kín với nhau. Bàn bạc thế nào mà tối mịt th́ Cần đến gơ cửa nhà Dân. Phương hướng giải quyết : dỗ ăn một số để chia rẽ lực lượng đối kháng, đồng thời đàn áp đám đầu đàn nhằm dập tan những mầm mống biến động trong tương lai. Dỗ ăn, cho không một số công điểm cho những gia đ́nh có bộ đội phục viên nhưng chưa công ăn việc làm ổn định. Đàn áp, dĩ nhiên Dân là đối tượng đầu. Cần nói :
- Đề nghị anh viết một bản kiểm thảo nội bộ cho chi bộ Đảng, tự phê đến nơi đến chốn, ít nhất là nhận có những sơ hở có tính « hành chính » v́ thiếu kinh nghiệm nên gây ra t́nh trạng dao động trong xă viên. Thứ đến, anh xin thôi công tác để đi học như đă đề đạt từ trước. Cuối cùng, cần có ‘’biện pháp’’ với một đối tượng ‘’điển h́nh’’. Đối tượng đó kích động, xúi giục quần chúng, thông tin sai lệch khiến anh ‘‘mất lập trường’’. Có thế, mọi việc sẽ được giải quyết thông suốt...
Dân hỏi :
- Đối tượng điển h́nh là ai?
- Anh Thành, Cần trả lời.
Ngẫm nghĩ một lát, Dân kể lại cái việc Duyên và Kiên, biết Kiên muốn trả thù v́ mất mặt trong xă. Cần thở ra, lắc đầu rồi dặn :
- Đêm nay viết bản kiểm thảo. Nếu mọi chuyện tốt đẹp, tôi sẽ mang tay báo cáo của xă về nguyện vọng tiếp tục đi học của anh. Đến trưa, chúng tôi phải quay về Huyện, cố làm cho nhanh gọn nhé!
Chia tay Cần, Dân vào chong đèn rồi giở bức thư của cha ḿnh ra đọc lại, nước mắt ṛng ṛng trên má. Dân lẩm bẩm ‘‘ Không thế được! Nhất định không thể thế được!’’. Ngồi xuống, rồi lại đứng lên, Dân lê bước đi đi lại lại, tiếng chiếc nạng gỗ lộc cộc gơ trên nền đất. Cứ thế cho đến sáng, Dân viết xong bản kiểm thảo, trong đó có đoạn :
‘’... tôi chưa đi sát thực tế, nóng vội nh́n hiện tượng mà không phân biệt với bản chất, đă nhất thời mất ḷng kiên định, dao động và v́ thế tạo ra dao động trong tập thể xă viên. Tôi khẳng định tôi hoàn toàn trách nhiệm, không hề bị ai kích động hay xúi dục, sẵn sàng chịu mọi kỷ luật của Đảng. Trong trường hợp này, tôi xin Đảng cho phép tôi được ngưng công tác ở Hợp Tác xă, như một cách thể hiện khuyết điểm của tôi trước quần chúng...’’.
Đưa bản kiểm thảo vào tay Cần, Dân buồn rầu :
- Tôi chỉ làm được có thế này thôi, anh Cần ạ. Dẫu sau có thế nào, tôi cũng xin cám ơn anh.
Lănh đạo lại họp. Rất căng. Cuối cùng, đến chiều th́ cán bộ Huyện mới rời xă đi về, sau khi bà chủ nhiệm Hợp Tác xă đă gói ghém ít thứ quà tặng lặt vặt bà ngọt ngào gọi là đặc sản quê em.
*
Ít lâu sau vụ gặt, xă viên lại lao vào trăm thứ việc. Cày lại đất, rồi bừa, sửa soạn gieo mạ cho mùa sau. Người đông, hợp tác xă quyết định thôi không xin Huyện đưa máy cày, máy kéo đến làm thay người để khỏi phải trả chi phí qui ra thóc. Nhằm xoa dịu một số bất b́nh, Huyện giảm nghĩa vụ cho xă, tuyên dương đồng chí Chủ Nhiệm Hợp Tác xă đă ứng xử linh động phục vụ xă viên, và đồng ư ngưng công tác để đáp ứng nguyện vọng được tiếp tục đi học của Dân.
Ngày tháng như dài ra. Dân nay bỏ thời giờ học tiếng Pháp. Một tháng ở cạnh Tín, Dân đă cố nắm văn phạm cơ bản. Khi chia tay, quà Tín tặng là một cuốn từ điển Pháp - Việt, một cuốn sách tựa là ‘’ Les Misérables’’ của Victor Hugo và bản dịch đă mất b́a tên ‘’ Những người khốn khổ’’. Tín dặn, cứ đọc nguyên bản và khi không hiểu, tra bản dịch. Trong khi chờ đợi tin nhập học, Dân hay sang nhà bà Nhiều, mỗi lần ở một hai ngày rồi mới về. Liên hệ với Thành không c̣n như thuở Duyên chưa bỏ nhà ra đi. Khi gặp nhau, Dân có cảm tưởng phạm một thứ tội lỗi mà không sao chuộc lại được. Đối với xă viên, Dân tránh. Có những người thông cảm với Dân. Nhưng cũng có nhiều kẻ không. Sự hùng hổ: ‘‘...thế là v́ chuyện đi học mà mày thỏa hiệp với bọn cường hào ác bá mới ! ’’. Dân ngỡ ngàng khi Sự thay đổi cách xưng hô, không gọi ḿnh là anh như trước. Rồi Sự bô bô : ‘‘Ai chứ thằng Sự này th́ sẽ đấu tranh để có một xă hội công bằng, mỗi người cho mọi người, mọi người cho mỗi người ! ’’. Cũng v́ bạo mồm nên Sự chỉ có vài anh phục viên cứng cựa dám gần gũi, c̣n lại th́ đều lảng, sợ vạ lây.
Dân quyết định đi Nghi Dương chào Cự khi biết ḿnh được nhận vào khoa Văn ở trường đại học Tổng Hợp Hà Nội. Sáng bảnh mắt, Dân đă lên đường. Đến xế chiều, Dân mới vào được nhà Cự, mồ hôi nhễ nhại, chiếc chân lành c̣n lại mỏi nhừ. Cự hỏi :
- Đi mệt lắm hả?
- Nó th́ không! Dân vỗ vào chiếc nạng, giọng vui vẻ.
Cự mừng cho Dân có dịp thực hiện một ước mơ, chỉ thắc mắc :
- Sao lại chọn Văn! Thời đại chúng ta là thời đại kỹ thuật khoa học cơ mà!
- Th́ anh biết, lính chúng ḿnh kè kè với những thứ kỹ thuật giết người nên giờ tôi sợ kỹ thuật lắm...
- Làm ǵ với kỹ thuật là chuyện con người! Cự ngắt.
- Vâng! Chuyện làm ǵ của con người th́ khoa Văn đóng góp được! Ngập ngừng, Dân tiếp - Vả lại, ư tôi là xin vào Sư Phạm với ước nguyện học xong th́ xin đi dạy Văn cấp 2. Nhưng Hà Nội bảo Sư Phạm hết chỗ, xếp tôi học ở Tổng Hợp! Hôm nay, có dịp xin anh kể thêm về chị Xuân. Tôi sợ vẫn chưa đủ can đảm đi t́m Thắm!
Kể sơ cho Dân nghe ḿnh gặp và yêu Xuân trong hoàn cảnh nào, Cự bảo từ khi vào Vĩnh Mốc sửa soạn trận Quảng Trị th́ bặt tin. Sau Hiệp Định Paris, Cự ḍ hỏi, biết Xuân bị thương và có thể đă hồi hương. T́m đến Phúc Xá ven sông Hồng dịp trước Tết, Cự gặp chị của Xuân. Chị bảo ‘‘...Em nó nhắn có anh Cự đến t́m th́ bảo lên Nông Trường 3 Ḥa B́nh, hỏi th́ hỏi Xuân « què »’’. Cự lặn lội đi ngay, hiểu chữ « què » đệm vào tên là Xuân cố ư báo cho ḿnh biết trước, t́m hay không tùy ḿnh. Đến Nông Trường, Cự báo tên, xin gặp. Xuân không ra, viết ‘‘ Anh đă nghĩ kỹ chưa ?’’. Cự đáp ‘‘ Rất kỹ, anh đợi ’’. Nửa ngày sau th́ Xuân xuất hiện, Xuân nghẹn ngào ‘‘Ở Nông Trường này ngoài đám thanh niên xung phong chúng em, thấy bóng là chỉ bóng những con khỉ. Không ai c̣n mơ ước được một người đàn ông vào thăm, anh đến đúng là phép lạ ! ’’.
Dân thở ra, ngậm ngùi :
- Chị Xuân đi, sợ gặp anh rồi bị hất hủi. Anh đi t́m chị, dễ hơn nhiều! C̣n tôi, tôi ở trường hợp chị Xuân chứ không phải trường hợp anh!
Cự chép miệng :
- Nhưng Dân không thể sống với một sự hoài nghi, nhất là hoài nghi đối với một người ḿnh yêu. Nói dại, Thắm đă hy sinh th́ thôi, nhưng nếu Thắm sống, chắc chắn yêu cậu th́ Thắm cũng đang chờ như Xuân đă chờ tôi. Ḿnh không chủ động sẽ không bao giờ có cái phép lạ như cách Xuân nói, Dân ạ!
Ở chơi với Cự thêm một ngày, Dân về để sửa soạn chuyến đi Hà Nội. Buổi tối, Dân thu xếp đồ đạc. Vài quyển sách, bức thư của cha, tấm ảnh có mẹ chụp với Nhân và Dân thời thơ ấu, và tấm ảnh của cha thời thanh niên mà chú Tín c̣n giữ được. Ngoài ra, hai bộ quần áo, vẫn là quần áo bộ đội. Và bốn mươi mốt đồng, để ít ra có tiền đi xe và tiền ăn trong một tháng. Ngày hôm sau, Dân ra viếng mộ bà và mộ cha. Tay nhổ đám cỏ dại, ḷng Dân lắng xuống, bâng khuâng tự hỏi nguồn cội của ḿnh là đây nhưng rồi cũng phải bỏ mà đi. Và đi lần này, Dân nhớ câu nói của Cần, người phụ trách thương binh-xă hội, có về th́ chắc cũng không sống nổi với làng xă. Dân ngậm ngùi nh́n xung quanh, cố ghi nhớ nơi đă nuôi nấng chàng và cũng là nơi chôn xuống ba tấc đất những người chàng yêu thương nhất.
Sau bữa cơm chiều, Dân xách nải chuối và nửa tá cam sang nhà Thành. Mở cửa, Thành không có vẻ ngạc nhiên. Dân nói :
- Sáng mai tao đi. Cho tao chào ông cụ nhà mày. Ch́a quà ra, Dân tiếp, đây là hoa quả tao cúng bà tao, mang qua biếu ông cụ...
Thành cầm lấy, lẳng lặng đưa mắt bảo Dân theo vào. Dân chỉ vào hàng hiên, bảo :
- Ở tí thôi, ngồi đây cho mát...
Lát sau, ông bố Thành đi ra, nách cắp chai rượu. Từ ngày Duyên đi, đây là lần đầu Dân có dịp uống với ông. Giọng cố làm vui, ông ề à :
- Uống chén rượu tiễn... Mai cháu đi hả?
Nh́n Dân gật đầu, ông ới Thành :
- ...mang mấy củ lạc ra đây, Thành ơi?
Ba người ngồi, nhưng chẳng ai nh́n ai. Có một cái ǵ như bẽ bàng, mặc dầu thật ra chẳng có chi đáng để thế. Dân bặm môi, đánh bạo :
- Thưa bác... nhà có tin em Duyên chưa?
Không đáp, ông bố Thành đưa mắt nh́n ra khu vườn ánh chiều nhuộm hồng những tàn cây đung đưa. Th́nh ĺnh ông khóc tu tu lên :
- Bu mày bỏ tao rồi lại mày, Sao thế hả Duyên? Mày để bố mày với anh mày như hai con gà trống nh́n nhau măi mà phát chán!
Dân chẳng biết nói ǵ, chỉ im lặng nh́n Thành. Lát sau, Dân kiếu. Tay nắm lấy tay ông bố Thành, Dân linh cảm như lần này là lần cuối. Thành đưa Dân ra đến ngoài con đường đất nện. Khi chia tay, Dân th́ thào, tay đưa cho Thành một phong thư :
- Bao giờ gặp Duyên, mày chuyển hộ. Chắc tao không về đây nữa! Cái nhà tao mày giữ. Khi Duyên lấy chồng, bảo tao cho nó. Nhờ mày giúp tao chăm nom mộ bà tao và mộ ông bác tao !
Nói xong, Dân quay ngoắt đi.
Lộc cộc, lộc cộc...Âm thanh chiếc nạng trên mặt đất cằn như lời nguyền lập đi lập lại. Thành đứng nh́n cho đến khi Dân khuất bóng.
Sáng sớm tinh mơ, Dân khoác chiếc ba lô lên vai, mở cửa nghiêng người bước ra. Thành đă đứng chờ, tay nắm ghi đông một chiếc xe đạp.
- Tao đèo mày ra đến chỗ có xe khách đi Nam Định!
Dân ngạc nhiên, cảm động. Ngập ngừng, Dân hỏi :
- Hết giận rồi hả?
Không đáp, Thành cao giọng :
- Tao mượn cái xe có póc-ba-ga, cứ việc kê đít ngồi lên sau, nhớ đừng quên cặp nạng kẹp dọc theo xe.
Thấy ánh mắt Dân có chiều ngờ vực, Thành cười ha hả :
- C̣n một tay, vẫn lái được. Hai chân th́ đạp, đi đến đâu cũng đi! Và đă đi, đâu sẽ rồi cũng đến!
Hai người mặc tiếng chó sủa theo, cứ thế ra khỏi nơi chôn nhau cắt rốn.
Lộc cộc lộc cộc....
Tiếng nạng chống trên con đường làng trong tờ mờ b́nh minh rướn lên để ước hẹn với tương lai ở một chân trời khác.