Thơ Vơ Phiến
... Anh : cái sống thật nồng nhiệt, cái viết thật dạt dào, cái biết rất rộng răi, cái nghĩ rất tinh tuờng. C̣n tôi ? ra sao? Ḿnh mô tả chính ḿnh, ḿnh mà ‘‘nhận định’’ về ḿnh? Lố lăng để đâu cho hết. Nhưng không thế th́ phụ ḷng anh. Anh cho sách, tôi đọc rồi thin thít là thế nào? Vả lại, sách của anh thật sự chấn động tôi, tại sao lại giấu giếm? Thôi, không giấu : đọc anh, tôi bất giác nghĩ về ḿnh. Nhưng xin không dông dài : chỉ xin lôi nguyên con ra, tŕnh anh.
Tŕnh ngược : từ cuối đến đầu.
Cuối đời có mấy câu :
Mải miết ra đi, đâu tính đến
Đến nơi nào?
Bảy tám mươi năm rồi cũng đến
Đến rồi sao?
(11-1998)
Năm năm trước đó, nghĩ là sắp ‘‘đến’’, tôi kêu :
(...) Ngẩng mặt, mây bay trời bát ngát
Ta vỗ lên cái thi thể sắp lạnh của một đời người mà hát :
‘‘Thời gian ơi, thời gian’’
(8- 1993)
Không phải tới giai đoạn gần sụm mới năo ruột thế. Năm 18 tuổi, tôi nghĩ về ḿnh thuở lên bảy lên tám, sống lủi thủi bên cạnh ông bà nội già nua :
... Những buổi mai rực rỡ
Trời xanh nắng chan ḥa
Nghiêng nghiêng vành tai nhỏ
Lắng tiếng gọi vu vơ
Tôi thương những đứa trẻ
Sống bên cạnh người già
Âm thầm như chiếc bóng
Ngày mù và sông xa
(1943)
Tiếng gọi vu vơ từ xa - rất xa - đứa bé đă nghe từ hồi 7, 8 tuổi!
Một bẩm chất hướng về hư vô ngay từ đầu, tôichắc nó không hợp với anh. Nhưng tôi tiếp xúc với ( cái viết) anh lại không tránh khỏi náo nức.Tôi tự biết : rồi đâu lại vào đấy. Rồi tôi lại sẽ thu ḿnh, cô độc, không bạn bè tri kỷ, không hoạt động giao du....
Tôi cảm tạ anh đă cho hưởng những giờ phút dấn thân sôi nổi vào thế cuộc. Tôi chắc chắn anh có bản lănh, anh không nhiễm lạnh v́ tôi. Nhưng tôi vẫn phải xin lỗi anh.
Thân kính
VP, quận Cam, 7-2006
«...Một cuốn sách nhỏ 250 trang về những con người không nhiều th́ ít đă là những huyền thoại Việt Nam và đă là những nhân vật của một thảm kịch quốc gia, cùng với một tổng kết ngắn nhưng đầy đủ, chính xác và sâu sắc về giai đoạn 30 năm qua của đất nước...»
Nguyễn Tuân
viết "Phở" được dịch ra tiếng
Nga. Bản quyền tác giả là một chai rượu
whisky Johnny Walker mà ông giữ để uống một ḿnh,
lâu lâu một ngụm trong nhiều năm, bạn quí
lắm mới được cho một ly nhỏ.
Nguyễn Sáng dẫn một người bạn tới xin
rượu, bị từ chối, rồi giận nhau và
đoạn giao luôn.
Nguyễn Tuân nổi tiếng trước 1945 với
quyển Vang Bóng Một Thời, nhưng sau này có
lẽ c̣n nổi tiếng hơn v́ một câu nói : "Ḿnh
tồn tại được tới nay là v́ biết
sợ !". Sợ để mà sống th́ chẳng có ǵ đáng
nói, nhất là khi cuộc sống đó chỉ là một
cuộc sống nghèo nàn khổ cực. Sợ chết,
thế thôi.
Nhưng rồi Nguyễn Tuân cũng chết, như mọi
người. Khi đă chết th́ Nguyễn Tuân lại
được phục hồi địa vị của
một nhà văn lớn v́ ông không c̣n nguy hiểm cho ai. Trái
lại ông càng lớn càng tốt cho chế độ, nó
chứng tỏ rằng chính nghĩa của đảng
đă thu phục được những thiên tài. Mọi
cơ quan giành nhau truy điệu ông. Chợ Hà Nội
hết sạch hoa v́ người ta mua hết để
viếng Nguyễn Tuân. Người ta bàn căi ba ngày về
tang lễ. Xác của Nguyễn Tuân trương lên,
chuột ăn lỗ tai. Chết cũng không yên. Một
nạn nhân đáng thương.
Cũng đáng thương như nhiều người
khác, Văn Cao, Lê Đạt, Trần Dần, Hoàng Cầm,
Phùng Cung, những nghệ sĩ tài danh có thể đă
đóng góp lớn cho văn học, nghệ thuật
Việt Nam nhưng đă bị khống chế, đày
đọa và vô dụng hóa. Họ đă có liêm sỉ
để không chấp nhận làm những bồi bút
nhưng không đủ can đảm để chống
lại. Có lúc họ đă cố nói lên tiếng nói trung
thực của chính ḿnh - họ là những người
không nhiều th́ ít dính dáng tới vụ Nhân Văn-Giai
Phẩm - nhưng rồi, trừ Phùng Cung, họ cũng
đă đầu hàng, mỗi người một cách, nói
chung là chấp nhận hy sinh tài năng và sự sáng tạo
để được sống. Lê Đạt chấp
nhận và cố sống vui được chừng nào hay
chừng ấy. Nguyễn Tuân và Trần Dần co cụm
trong thái độ khinh bạc. Hoàng Cầm cố làm
một người lương thiện (nhưng vẫn
bị đi tù v́ tội bán rượu lậu). Văn Cao
trong thái độ thách thức lặt vặt. Phùng Cung
lấy sự im lặng để tiếp tục phản
kháng, ông có lẽ là con người đáng thương và
đáng kính nhất. Thực ra th́ ở những mức
độ khác nhau họ cũng vẫn tiếp tục
viết, ngoài những bài viết để mà sống. Và
những tác phẩm mà họ viết riêng cho ḿnh, và có
lẽ với tham vọng cho mai sau, cuối cùng cũng
được xuất bản. Tuy nhiên chúng không có giá
trị bởi v́ cái tinh hoa trong họ đă bị bóp
chết rồi, một lần nữa trừ Phùng Cung.
Thực ra Phùng Cung không có tài bằng những người
khác, nhưng ông giữ lại được nhiều
hơn v́ đă chấp nhận đau khổ để
không đánh mất ḿnh. Sau này họ cũng tai qua nạn
khỏi, được phục hồi tư cách là hội
viên Hội Nhà Văn, có khi được cả giải
thưởng và huân chương. Họ chấp nhận
những ân huệ đó, và đây có lẽ sự
đầu hàng bi đát nhất.
Những bóng ma của Nam Dao không phải chỉ tập
trung ở miền Bắc. C̣n Trịnh Công Sơn, thiên tài và
ngông nghênh nhưng phần nào cũng vẫn sợ sau 1975.
C̣n có Bùi Giáng điên từ trước và tiếp tục
điên cho đến chết. Và nhiều người khác,
tất cả đều là những người đă
một thời vang bóng và đă đi vào kư ức tập
thể của Việt Nam. Nam Dao đă rất gần
gũi với họ và dành nhiều thời giờ cũng
như t́nh cảm cho họ. Tại sao ? Chắc chắn
không phải v́ ngưỡng mộ v́ ông viết về
họ một cách thẳng thắn, có khi thẳng thắn
một cách tàn nhẫn. Lư do thực sự có lẽ là v́ Nam
Dao muốn hiểu một thảm kịch trong văn
học nghệ thuật Việt Nam. Cuốn sách này của
Nam Dao v́ vậy có vai tṛ của một chứng từ cho
một giai đoạn lịch sử của đất
nước.
Nhưng không phải chỉ có những bóng ma (tất
cả những nhân vật được nói đến
đều chỉ c̣n là những hồn ma). Ở một
mức độ nào đó, đây cũng là một cuốn
tiểu thuyết mà nhân vật chính là tác giả, Nam Dao,
trong giai đoạn tiếp xúc với những bóng ma này.
Phần sau, hơn một nửa cuốn sách, hoàn toàn khác.
Nó là một tổng kết t́nh h́nh kinh tế xă hội
Việt Nam từ 1975, viết dưới h́nh thức
một cuộc đối thoại với một thanh niên.
Đây là một tổng kết đặc sắc, viết
bởi một người rất có thẩm quyền. Nam
Dao, tên thật Nguyễn Mạnh Hùng, là một giáo sư
đại học về kinh tế tại Canada, từng là
cố vấn của chính quyền cộng sản,
trước khi bị thất sủng, có lúc bị cấm
lui tới Việt Nam, v́ những đề nghị trái tai,
và một phần cũng v́ đă có tội giao du với
những con người đă trở thành những bóng ma mà
ông thuật lại.
Một cuốn sách nhỏ 250 trang về những con
người không nhiều th́ ít đă là những huyền
thoại Việt Nam và đă là những nhân vật của
một thảm kịch quốc gia, cùng với một
tổng kết ngắn nhưng đầy đủ, chính
xác và sâu sắc về giai đoạn 30 năm qua của
đất nước. Độc giả c̣n có thể
đ̣i hỏi ǵ hơn ?
Có, nếu độc giả tự đặt vào
địa vị của B́nh Minh, người thanh niên
Huế được nghe tác giả giảng giải
về hiện t́nh và tương lai đất nước.
Giáo sự Nguyễn Mạnh Hùng đă phân tích rất
đúng và đề nghị rất đúng. Nhưng ai
sẽ thực hiện những đề nghị này ?
Những người cầm quyền đă gạt phắt
đi và cấm ông về Việt Nam v́ chính những
đề nghị này. Chắc chắn là phải chờ
đợi một chế độ và một chính quyền
khác. Nhưng làm thế nào để có sự thay
đổi này ? B́nh Minh không đặt câu hỏi cho giáo
sư Nguyễn Mạnh Hùng. Hay có đặt ra nhưng v́
giáo sư không thuật lại v́ không có giải đáp ?
Đó là điều mà tuổi trẻ chờ đợi
ở những đàn anh trước khi trở thành
những bóng ma.
Nghiêm
Văn Thạch
(Paris)
Những con người, những bóng ma, bút kư
của Nam Dao, 250 trang, giá 13 USD. Nhà xuất bản Văn
Mới, P.O.Box 287, Gardena, CA 90248, USA.
Nguồn : Thông Luận, 9-07-2006
Những con người, những bóng ma : trao đổi thêm với Nghiêm Văn Thạch
Nam Dao
Trao đổi thêm, v́ qua giới thiệu cuốn sách mang tên tựa bài viết, Nghiêm Văn Thạch đă quá ưu ái và rộng răi với tác giả, nhưng v́ giới hạn một bài viết cô đọng, khiến đôi khi độc giả chỉ qua đó đă liền có những phê phán vội vă. Tự bạch ở ngay lời tựa, in trên b́a sau cuốn sách nhỏ. Tôi xin chép lại phần đầu: ‘’Tôi viết những bài bút kư này để trả nợ. Tôi nợ những người đă nằm xuống...Tôi nợ những người đang sống... Đó là những nhà văn, nhà thơ tôi được gặp trên bước t́nh cờ của nhân duyên. Tôi nợ, bởi từ mỗi con người ấy, tôi đều cảm và thấm cái truân chuyên của nghiệp viết. V́ viết thế nào được khi con chữ không có đời sống. Viết thế nào được khi người viết không thể nghiệm cuộc tồn sinh để rồi phà sinh khí qua những con chữ vào trang giấy trắng vô tri để tái tạo phận người.’’
Thân phận với nghiệp viết trong một xă hội dâu bể suốt nửa thế kỷ con người mặc đồng phục, chẳng chỉ che hạ thân mà c̣n chụp cả lên đầu lên cổ, quả là những thảm kịch những ai bàng quan khó mà hiểu cho hết để thông cảm và chia xẻ. Đứng ngoài và đứng xa cái xă hội sắt máu tung hô trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ chắc hẳn chẳng mấy ai thấy cái sợ, sợ chẳng những cho bản thân mà c̣n cho cả gia đ́nh bè bạn, và chẳng mấy ai thấm cái đau của những con người phải co lại và bé đi để tồn tại. Không sợ, không đau...nên dễ vung tay cả tiếng làm kẻ ḥ hét nghiêng lệch sơn hà, và thế là khép kín ḷng ḿnh lại, chỉ c̣n ‘’đánh giá’’ người khác qua âm vọng của chính tiếng ḿnh ḥ hét. Tôi là một người biết đau, biết sợ...Cho nên tôi chia xẻ với những nhà văn đă phải trải qua một thời khốn nạn. Trong lời tựa, tôi nói rơ tôi ‘’... gọi lên con người từ những bóng ma để quá khứ truyền sinh cho hiện tại bằng những dấu chân.... đưa lối để tuổi trẻ có khả năng đến một tương lai tốt và đẹp hơn... Đối với tôi, trong những dấu chân kia có vết bước của những người mà tôi có duyên phận gặp gỡ’’. V́ thế, tất cả những ǵ như dè bỉu, khen chê... đều ‘’lạc đề’’ và nằm ngoài ư muốn của tác giả tập bút kư này. Xin khẳng định : tôi chỉ có thể viết về những người tôi trân trọng và quí mến, và chẳng hề, dù chỉ một chút dụng tâm, làm cái việc bới móc luận công xét tội. Dĩ nhiên, họ từng chịu thua. Từng sợ. Từng yếu ḷng. Nhưng thử nghĩ, họ trả giá bằng ba mươi năm cường quyền bẻ bút. Bằng ba mươi năm xă hội, bạn bè, thậm chí cả gia đ́nh, ghẻ lạnh gạt sang bên lề. Bằng ba mươi năm không có chút hy vọng, chẳng chỉ cho ḿnh, mà c̣n cho cả vợ trẻ con thơ...Thế nhưng họ tồn tại. Họ không bước lên giàn thiêu như những kẻ tử v́ những mỹ từ và khẩu hiệu. Và với những chuỗi ngày oan khiên, họ chẳng chỉ tồn tại như những sinh vật. Họ tiếp tục trả nghiệp, viết, và nhất là để lại những tác phẩm. Hăy kể Về Kinh Bắc, Cổng Tỉnh, Bến Lạ, Xem Đêm, Bóng Chữ...Vâng, chúng ta không có 5, 7 ‘‘anh hùng ’’ chết v́ (!) hô hào cho tự do dân chủ. Nhưng ngược lại, và may thay, chúng ta lại được 5,7 nhà văn, nhà thơ có tác phẩm để đời.
Và tôi. Tôi cũng đă từng thua. Từng sợ. Từng yếu đuối. Nhưng tôi c̣n may, tôi chưa bao giờ bị đặt vào cái thế phải thỏa hiệp để sống c̣n. Ở cái thế ấy, tôi cũng sẽ không làm anh hùng. Tôi cũng cố tồn tại. Có lẽ nhiều người cũng vậy, bởi chúng ta sinh ra làm người chứ không làm anh hùng. Và trong hai cuộc chiến thảm thiết vừa qua, guồng quyền lực kia đă chẳng trương lên chủ nghĩa anh hùng, ḥ lên cứ ra ngơ là gặp anh hùng, để đưa bao nhiêu con thiêu thân vào chết tan xác trong bom đạn ? V́ vậy, tôi rất dị ứng với mọi kiểu xúi bẩy anh hùng, nhất là kiểu ḥ người khác tranh đấu hy sinh cho ‘’đại cuộc (sic!) ‘’. Cuối cùng, trong bút kư này, xin thưa là tôi viết như một chứng nhân. Tôi viết như tôi cảm nhận, không hư cấu, không ‘’ hoa lá cành’’, và mong không để cảm tưởng, như Nghiêm Văn Thạch viết, rằng : ‘’ ... ở một mức độ nào đó, đây cũng là một cuốn tiểu thuyết mà nhân vật chính là tác giả, Nam Dao, trong giai đoạn tiếp xúc với những bóng ma này.’’.
Phần hai của tập bút kư, tôi kể lại câu chuyện với tuổi trẻ. Cũng trong lời tựa, tôi đă thưa :
‘’Nhưng cái nợ lớn nhất đằng đẵng ám ảnh là những điều tôi nợ tương lai. Tức là nợ thế hệ đến sau, nợ tuổi trẻ... Để trả nợ, tôi không có cách ǵ khác hơn là gọi tên con người từ người bóng ma...nhưng không khoan nhượng thỏa hiệp bất cứ ǵ với những bóng ma trong con người.’’
Từ Cải Cách Ruộng Đất qua Chỉnh Đốn Tổ Chức rồi Cải tạo Công Thương nghiệp ở miền Bắc, cho đến quyết định Giải Phóng miền Nam bằng lực lượng vơ trang. Rồi sau 75 hô Hoà hợp Ḥa giải Dân Tộc nhưng lại lập lại chính sách Cải tạo Tư sản, đối xử phân biệt lư lịch, móc vàng và đô la và đẩy hàng trăm ngàn người ra biển, bỏ lỡ những thời cơ vàng để hội nhập với thế giới chỉ v́ cứng ngắc trước thực tế với cái khung kệch cỡm những giáo điều lỗi thời ... Chính đó mới là những bóng ma, của lịch sử, chứ chẳng phải bóng ma chỉ của dăm ba người đă khuất. Những bóng ma này, được đánh bóng đưa lên bàn thờ Tổ Quốc với những mỹ từ kẻ đỏ như Giải Phóng Dân Tộc, Thống Nhất, Độc Lập, Tự Do, Tập Trung Dân Chủ..., vẫn tiếp tục lừa đảo phỉnh phờ để chi phối xă hội. Tôi không khoan nhượng thoả hiệp, và đánh động con người để từ những bóng ma lịch sử đó tuổi trẻ tự ḿnh t́m một con đường không cần bước lê trên những vết giầy đinh lầy tội ác. Nghiêm Văn Thạch viết : ‘’ Nhưng làm thế nào để có sự thay đổi này ? B́nh Minh không đặt câu hỏi cho giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng. Hay có đặt ra nhưng v́ giáo sư không thuật lại v́ không có giải đáp ? Đó là điều mà tuổi trẻ chờ đợi ở những đàn anh trước khi trở thành những bóng ma. ‘’.
Bây giờ, nếu tôi, Nguyễn Mạnh Hùng, thưa : giải pháp là phải vận động để xă hội Việt Nam tiến tới thể chế Dân Chủ Đa Nguyên ? Nếu tôi kêu gọi hăy có thêm những Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Đỗ Nam Hải, Nguyễn Tiến Trung...? Nếu tôi ‘’xin’’ bỏ điều 4 trong Hiến Pháp? Nếu tôi hô hào xuống đường phản đối cái này cái nọ...? Bao nhiêu người khác đă làm như thế rồi. Và tôi tự hỏi : Có phải đó là điều tuổi trẻ chờ đợi ở những đàn anh trước khi (họ) trở thành những bóng ma ? Tôi không nghĩ rằng tuổi trẻ chỉ chờ đợi đơn giản có vậy. Nhất là từ những nhà làm chính trị mà tôi không được hân hạnh là một. Tôi, Nam Dao, chỉ xin góp lời soi sáng một góc lịch sử trong tầm nh́n của ḿnh. Tôi tin tuổi trẻ cần những sự thật (đa nguyên mà!) nh́n từ những góc độ khác nhau, và tự thân, tuổi trẻ sẽ t́m lấy một sự tổng hợp để nhận ra sự thật của thế hệ ḿnh. Và từ đó, họ sẽ bước vào tương lai mà không bị hỏa mù đánh cho lạc hướng. Làm một việc nhỏ nhoi , một công việc văn chương, tôi mong vẽ ra những bóng ma của lịch sử nhưng không đề nghị một câu chú trừ tà. V́ tôi tin rằng khi tuổi trẻ biết rơ đâu là con người th́ những bóng ma kia sẽ không c̣n có thể tồn tại dưới ánh mặt trời. Tôi cũng chẳng dám nhận ḿnh là đàn anh, thứ đàn anh... tương lai ở phía sau. Tôi lại càng sợ có những đàn em với quá khứ ở phía trước. Memento mori. Chúng ta sẽ b́nh đẳng, chung cục là thế đấy! Nhưng c̣n sống, xin hăy sống cho trọn vẹn, với cả tim lẫn óc, và đừng thành một cái bóng ma vật vờ giữa đống g̣ mả của thứ quá khứ đă thui chột cả một dân tộc bằng những mỹ từ rỗng ruột.
Xin chân thành cám ơn nhiệt t́nh của Nghiêm Văn Thạch về bài giới thiệu tập bút kư, nhưng tôi cũng xin được trao đổi thêm ḥng làm cho rơ ư ḿnh. Mea culpa, dĩ nhiên, v́ mọi sự mù mờ thiếu minh bạch đều là do khả năng viết lách diễn dịch của tác giả. Chỉ thưa một điều với những độc giả chưa đọc nguyên bản: phần lớn những bài bút kư đều nằm trong trạm Ăn Mày Văn Chương ( http://amvc.free.fr). Tôi sẽ vui mừng tiếp thu những phê phán khác. Một cách nghiêm túc, nhất định vậy.
19-07-2006