2SoDuong

 

SƠ ĐƯỜNG ( 618-713)

 

 ... là thời thái b́nh an lạc. V́ thế, xuất hiện phái Ỷ Mỹ diễm lệ với Vương Bột, Lư Chiếu Lâm, Lạc Tân Vương... Đến Trần Tử Ngang, ông than ‘‘vẻ mỹ lệ th́ nhiều nhưng hứng kư thác th́ ít’’ rồi khai sinh ra phái thơ Phản Động, cùng Trương Cửu Linh chú trọng đến cảm ngộ hơn là văn từ.


 

Lư Chiếu Lâm (641-680)

là một trong tứ kiệt thời sơ Đường, mắc bệnh, cáo quan về ở núi Thái Bạch, rồi bị liệt sau tự trầm ḿnh chết ở sông Dĩnh. 

 

 

Khúc Giang Hoa

 

Phù hương nhiễu khúc ngạn

Viên ảnh phú hoa tŕ

Thường khủng thu phong tảo

Phiêu linh quân bất tri

 

 

 

 

Hương vờn trên bờ nước

Bóng rơi phủ mặt ao

Sợ gió thu buổi sớm

Trôi giạt biết nơi nao

 

 

 

 

Bờ nước hương  thoảng lại

Bóng rơi trên mặt ao

Long lo gió thu đến

Chẳng biết giạt nơi nào

 

 

 

Thượng Quan Nghị ( ?- 646)

đỗ Tiến Sĩ, làm đến Đài Thị Lang, sau bị tịch thu gia sản, tù rồi chết trong ngục.

 

 

Lạc Đê Hiểu Hành

 

Mạch mạch quảng xuyên lưu

Khu mă lịch trường châu

Thước phi sơn nguyệt thự

Thuyền táo dă phong thu

 

 

Sáng trên đê sông Lạc

 

Cuồn cuộn sông nước chảy

Ruổi ngựa triền sông dài

Chim vèo ngang, trăng sáng

Gió thu tiếng ve say

 

 

 

 

Sông cuồng xô nướcchảy

Ngựa lồng nát triền sông

Chim vèo ngang, trăng sáng

Ve kêu sợ gió đông

 

 

 

 

Vương Bột (647-675)

sáu tuổi đă nổi tiếng thơ hay, nhất là bài Đằng Vương Các tài hoa. Cuộc đời ngắn ngủi, ông để lại một tập thơ trong có nhiều bài nói lên ḷng bất măn trước thời  cuộc.

 

 

Tư Qui

 

Trường giang bi dĩ trệ

Vạn lư niệm tương qui

Huống phục cao phong văn

Sơn sơn hoàng diệp phi

 

 

Đi về

 

Trường giang buồn suôi nước

Vạn dậm ngỡ quay về

Gió cao c̣n lồng lộng

Vàng núi lá bay đi

 

 

 

 

Sông dài con nước chảy

vạn dậm thôi về đi

Gió núi cao lồng lộng

Lá vàng có tiếc chi

 

 

 

Trần Tử Ngang (651-702)

     đỗ tiến sĩ năm 20 tuổi, làm quan dưới tjhời Vơ Hậu, bị tù rồi chết trong ngục năm 42 tuổi. Ông có vai tṛ lớn trong việc cách tân thi phong đời Đường.

 

 

     Đăng U Châu đài ca

 

Tiền bất kiến cổ nhân

Hậu bất kiến lai giả

Niệm thiên địa chi du du

Độc sảng nhiên nhi thế hạ

 

 

     Hát trên đài U Châu

 

  Xưa không thấy người xưa

  Sau không thấy người sau

  Đất trời mang mang từ ấy

  Một minh lệ xót sa đau

 

Lạc Tân Vương (?-680)

Hay thơ từ khi năm tuổi, ra làm quan dưới thời Cao Tông, từ quan rồi tham gia cuộc biến loạn chống Vơ Hậu nhưng thất bại. Đây là bài thơ tù sớm nhất trong văn ho6c Trung Quốc

 

  

  Tại Ngục Vịnh Thuyền

 

Tây lục thuyền thanh xướng

Nam quan khách tứ thâm

Bất kham huyền mấn ảnh

Lại đối bạch đầu ngâm

Lộ trọng phi nan tiến

Phong đa hưởng dị trầm

Vô nhân tín cao khiết

Thùy vị biểu dư tâm

 

Vịnh con ve trong ngục

 

Mái Tây nghe ve kêu

Cửa Nam ngẫm trăm điều

Bóng đêm kham chẳng được

Tóc trắng đành tỉ tê

Sương nặng khôn bay nhảy

Gió đưa tiếng vọng về

Ai người trong trắng nhỉ

Để tỏ nỗi ủ ê

 

 

 

 

Dịch Thủy Tống Biệt

 

 Thử địa biệt Yên Đan

 Tráng sĩ phát xung quan

 Tích nhân thời dĩ một

  Kim nhật thủy do hàn

 

 

Chia tay sông Dịch

 

Tráng sĩ  mắt trợn ngược &

 Đất này biệt Yên Đan

Ngày xưa, người xưa khuất

Sông cứ lạnh miên man

 

Vương Tích (588-644)

 ... mong dấn thân nhưng không được dùng trong quan trường, uất hận về uống rượu, sau theo tư tưởng vô vi Lăo-Trang

 

 

Quá Tửu Gia

 

Thử nhật trường hôn ẩm

Phi quan dưỡng tính linh

Nhăn khan nhân tận túy

Hà nhẫn độc vi tinh

 

Qua quán rượu

 

Ngày dài rượu cứ uống

Xá ǵ chuyện tử sinh

Trăm họ say túy lúy

Nỡ sao tỉnh một ḿnh

 

 

 

Vi Thừa Khánh (?-707)

Làm quan chức Phụng Lang Thị Các, bị biếm, sau được phục hồi và phong tước.

 

 

Nam Hành biệt đệ

 

Đạm đạm trường giang thủy

Du du viễn khách t́nh

Lạc hoa tương dữ hận

Đáo địa nhất vô thanh

 

 

Đi Nam tiễn bạn

 

Sông dài con nước chảy

Viễn khách mang mang t́nh

Hoa rơi dường cũng hận

Dưới đất nằm lặng thinh

 

 

 

Thẩm Thuyên Kỳ (?-713)

Cùng Tống Chi Vân, ông là người mở đường cho thể luật thi.

 

 

Tạp Thi

 

Văn đạo Hoàng Long thú

Tần niên bất giải b́nh

Khả liên khuê lư nguyệt

Trường tại Hán gia doanh

Thiếu phụ kim xuân ư

Lương nhân tạc dạ t́nh

Thùy năng tương kỳ cổ

Nhất vị thủ Long thành

 

 

Tạp Thi

 

Đồn trú miền Hoàng Long

Dăi dầu thân lính thú

Trăng soi, soi khuê các

Trăng ṿi vơi, trại quân

Ḷng thiếu phụ giấc xuân

héo hon mùa chinh chiến

Trống cờ, xin gióng tiếng

thành Long ấy, cứ thu

 

 

 

 

 

 

Tống Chi Vân (?-713)

     

Đề Đại-Dữu Lĩnh Bắc Dịch

 

 

Dương nguyệt nam phi nhạn

Truyền vân chí thử hồi

Ngă hành thù vị dĩ

Hà nhật phục qui lai

 

Giang tĩnh triều sơ lạc

Lâm hôn chướng bất khai

Minh triều vọng hương xứ

Ưng kiến lũng đầu mai

 

 

 

       

Đề tại trạm Bắc núi Dữu

 

 

Về Nam, cánh chim nhạn

tháng mười là đến nơi

Chân  người sao bước măi

biết ngày nào về suôi

 

Sóng triều êm êm  xuống

Chướng khí rừng mù hơi

Sáng ra, quê cũ ngóng

thấy cành mai, cuối trời.

 

 

 

Trương Cửu Linh(673-740)

Làm quan đến chức Tể Tướng thời Khai Nguyên. Ông góp phần để thi ca thoát khỏi ảnh hưởng Tề, Lương và mở đường cho Lư Bạch, Đỗ Phủ...

 

 

 

Vọng nguyệt Hoài Viễn

 

Hải thượng sinh minh nguyệt

Thiên thai cộng thử th́

T́nh nhân oán dao dạ

Cánh tịch khỏi tương ti

Diệt chúc liên quang măn

Phi y giác lộ ti

Bất kham danh thủ tặng

Hoàn tẩm mộng giai kỳ

 

      

 

Ngắm Trăng nhớ người  xa

 

 

Trăng sáng nhô trên biển

Đất như nhập vào trời

Người yêu ơi, đêm dài

để nhớ, nhớ khôn nguôi

Nến dập, cho trăng xuống

Áo khoác ướt sương rơi

X̣e tay, trăng chẳng  đậu

Đề đêm mơ tặng người

 

 

 

 

Hạ Trí Chương (659-744)

 Là một trong bốn nhà thơ nỗi tiếng đất Ngô Trung, lang bạt từ thuở thiếu thời.

 

 

Hồi Hương ngẫu thư

 

1

Thiếu tiểu ly gia lăo đại hồi

Hương âm vô cải mấn mao thôi

Nhi đồng tương kiến bất tương đắc

Tiếu vấn khách ṭng hà xứ lai

2

Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa

Cận lai nhân sự bán tiêu ma

Duy hữu môn tiền Kính hồ thủy

Xuân phong bất cải hựu thờ ba

 

 

Về làng ngẫu hứng

 

1

Lúc trẻ ra đi, già trở về

Tóc già đă rụng, giọng vẫn quê

Trẻ con nay gặp đâu có biết

Nói cười  ‘‘Thưa, khách chốn nao về ?’’

 

2

 

Cách biệt quê nhà năm tháng qua

Người xưa c̣n, hay đă tiêu ma

Duy này hồ Kính đây trước cửa

Lăn tăn sóng gợn gió xuân qua