2017, chính trường Pháp, c̣n lại ǵ ? 

2017, sau cuộc bầu cử tổng thống, bộ mặt của chính trường Pháp thay đổi một cách cơ bản.

Bài sau trong Diễn Đàn Forum có thể giúp bạn hiểu một số khía cạnh gốc : 

https://www.diendan.org/the-gioi/bau-cu-tong-thong-phap-2017-bat-ngo-le-pen

Những hiện tượng chính : 

1/ Đảng Xă Hội tan ră, khó ḷng t́m lại phong độ xưa.

Nh́n về quá khứ, nó đă ly khai cái gốc đă khiến nó lớn mạnh, lên nắm quyền bà lần : Mitterrand, Jospin, Hollande.

Nh́n về tương lai, nó và những lănh tụ của nó, đă hết khả năng khơi cho quần chúng b́nh dân hứa hẹn, niềm tin, sự phấn đấu. Bàn dân cuối cùng cũng hiểu được : dưới những ngôn từ đẹp đẽ, nó luôn luân kế thừa và nối tiếp đường lối kinh tế – xă hôi của phe hữu, tạo ra t́nh trạng hôm nay. Dưới thời Hollande, đường lối ấy do chính Macron "vạch ra" (thực tế là đ̣i hỏi của MEDEF (tổ chức đại diện cho chủ tư bản) trong tư cách phó tổng thư kư văn pḥng tổng thống chuyên trách kinh tế, rồi bộ trưởng bộ kinh tế. Luật lao đổng mang tên El Khomry đă gây sóng gió phản đối trong Đảng Xă Hội, cũng từ Macron mà ra.

2/ Đảng Cộng Hoà, hữu, co lại, trụ vào gốc truyền thống của nó, 15,16 % cử tri : người tôn thờ De Gaulle và người thiên chúa giáo "cự đoan". Nhiều người già cả.

3/ Phe "cực tả" vẫn chia thành nhiều Đảng nhỏ. Phong trào Nước Pháp Bất Khuất của Mélenchon không là một Đảng, chỉ là một ô hợp gắn liền với một cá nhân, ít có khả năng biến thành thực lực chính trị lâu bền. Thế mà vẫn nghiêng ngửa với Đảng Cộng Hoà : 14,84 % cử tri.

4/ Mặt Trận Quốc Gia của Le Pen, cực hữu, tiếp tục phát triển và củng cố trên khắp đất Pháp, trong mọi thành phần xă hội, đặc biệt giới b́nh dân và thanh niên. Vượt lên trên ba thế lực trên với 16,14 cử tri.

5/ Phong trào Lên Đường của Macron, sau khi liên kết với Đảng Modem (Ở Giữa, Centre) đă về đầu với 18,19 % cử tri.

Tất ca so le nhau khoảng 2 % cử tri.

Hiện tượng Macron hoàn toàn mới lạ : một chàng trai 39 tuổi, cách đây 3 năm chẳng ai biết là ai, chưa hề tranh cử ở bất cứ cấp nào, ở bất cứ đâu, suốt đời loay hoay trong thế giới tư bản tài chính và văn pḥng các chính khách, đột nhiên, nội vài tháng, thắng cử tổng thống PhuLăngXa.

*

Trong kho kiến thức, kinh nghiệm và lư luận mà lịch sử để lại, để t́m hiểu chính trường PhuLăngXa hôm nay, để t́m ṭi một hướng đi cho một tương lai ra hồn người, ta c̣n lại ǵ ? 

Những khuôn suy luận của quá khứ không c̣n giá trị nữa. Cho tương lai, ngoài chuyện tiếp tục đường lối chính trị - kinh tế - xă hội của hơn 40 năm qua, dưới nhăn hiệu lúc tả lúc hữu, và Macron đương nhiên sẽ làm vậy, ta c̣n ǵ ? 

Có lẽ hai điều này : 

1/ Những giá trị nhân bản và thái độ khoa học do những trí giả tiến bộ ở thế kỷ 18 phát minh và để lại. 300 năm qua, chúng đă thấm nhuần và con người PhuLăngXa, khó có thể gọt đi được.

2/ Phân tích cốt lơi về lôgic vận động của phương thức sản xuất tư bản của Marx. Dù thay h́nh đổi dạng đến đâu đi nữa, nó vẫn là nó. Cơ bản, ta vẫn có khả năng hiểu được đại thể.

2017-05-13