CachMangLaǴ

 

Cách mạng là ǵ ?

Nhân theo rơi t́nh h́nh vài nước Ả Rập hôm nay

 

0/ Là đủ thứ chuyện. Chẳng là ǵ cả. Thôi th́ giới hạn nó một tí.

1/ Cách mạng là thay đổi toàn diện một chế độ : chính trị – xă hội – kinh tế – ư thức hệ, bằng một chế độ khác.

2/ Cách mạng cần phải bạo liệt không ?

Thường thường là cần, ở những thời điểm bản lề của lịch sử nhân loại.

Nhưng không luôn luôn nhất thiết[1]. Điều ấy tuỳ thuộc tương quan lực luợng cụ thể ở từng nơi, từng thời điểm, trong từng bối cảnh quốc gia và quốc tế.

Thí dụ.

Cách mạnh tư sản ở Châu Âu và Mỹ là những cuộc cách mạng đích thực : nó thay đổi chế độ quân chủ bằng chế độ cộng ḥa, xă hội phong kiến bằng xă hội dân chủ, kinh tế phong kiến bằng kinh tế tư bản, ư thức hệ phong kiến bằng ư thức hệ tư san.

Ở Anh, nó bạo liệt : chém đầu vua Charles I.

Ở Mỹ, nó hiện thực quá chiến tranh chống thuộc địa.

Ở Pháp, nó đẫm máu, lê mái chém (guillotine) khắp nước Pháp.

Sau đó, toàn bộ Châu Âu, nghĩa hẹp, đi vào chế độ tư bản, có nơi không cần đổ máu bao nhiêu. Hôm nay, Anh, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển, e tutti quanti, đều là những "vương quốc"… tư bản.

Theo định nghĩa trên, cách mạng Liên Xô, Việt Nam, Ấn Độ (Gandhi, bất bạo động), Trung Quốc, và tất cả các nước thuộc địa đă thực sự giành lại độc lập, chủ quyền, kể cả Iran, đều là cách mạng đích thực, ít nhất đối với một hay hai nội dung trên, gọi là bán cách mạng cũng được. Chính v́ thế mà chúng "có kư lô" trong chính trường quốc tế.

Cũng theo định nghĩa trên, sự tự sụp đổ của các chế độ "xă hội chủ nghĩa" ở Châu Âu, đích thực là những "cách mạng nhung", chẳng tốn bao nhiêu xuơng máu.

Trong thế kỷ 20, bán cách mạng vĩ đại nhất, về mặt xă hội và ư thức hệ, là cách mạng giải phóng phụ nữ. Chẳng tốn tí máu nào mà khiến không ai có thể tiếp tục sống, hành động và tư duy như xưa trong đời sống thường ngày để "ngu si hưởng thái b́nh" được.

3/ Khi nào có thể nói là cách mạng đă hoàn thành ?

Khi cả 4 nội dung trên đều thắng lợi, mở đường cho một chế độ mới vượt chế độ cũ.

Đó là trường hợp của cách mạng tư sản ở Tây Âu khiến nó đă trở thành và sẽ ít nhiều là một chặng đường của nhân loại đi t́m và sáng tạo chính ḿnh.

Đó không là trường hợp của tất cả những cuộc cách mạng khác trong thế kỷ 20. Chí ít, tất cả, dưới h́nh thái này hay h́nh thái khác, đều đă phải đi vào con đường kinh tế tư bản.

Chưa kể tới lĩnh vực ư thức hệ ! Đặc biệt trong "khoa học" nhân văn nói chung và kinh tế học nói riêng !

Ôi, Marx tàn nhẫn quá, đúng quá ! Hè hè…

Hôm nay, chính chế độ tư bản ở Tây Âu đang bước vào những khủng hoảng liên miên khiến nó càng ngày càng bớt khả năng đảm bảo cho bàn dân các nước ấy một cuộc sống cho ra người, hai từ "cách mạng" c̣n có nghĩa ǵ, c̣n đáng say sưa nữa không ?

2011-03-10

 



[1] Sartre sai ở điểm này.