ChuongHienDaiVaYThucHeKinhVien

Chưởng hiện đại và ư thức hệ kinh viện

Nhớ lại dầu là Mặc Địch hay Khổng Khâu, Vơ vương hay Châu công, khi họ ngẩng đầu lên đều nh́n thấy bầu trời, chúng ta sao không cảm thấy sự trường tồn vĩnh hằng của bầu trời, sinh mạng của con người thật nhỏ nhoi và tạm thời. Đáng tiếc đa số người vẫn không quên được giành giật quyền lực, v́ những lợi ích nhỏ bé trước mắt mà không nhường nhịn nhau, cứ sống chết mà tranh nhau.[1]

Ra thế , chưởng bây giờ không như chưởng Kim Dung nữa. Hiện đại, thậm chí hậu hiện đại, ra phết, ít nhất trong lĩnh vực ư thức hệ này.

Tiếc thay, "sự trường tồn vĩnh hằng của bầu trời" chỉ hiện thực xuyên qua đôi mắt và trong ngôn ngữ của ta thôi. Ngày nào nhân loại vong mạng, h́nh như điều ấy khó tránh khi quả đất nổ tung hay chết lạnh, hay… e tutti quanti, bố ai biết được sẽ c̣n có ǵ ? Cũng chẳng c̣n ai để đặt câu hỏi ấy. Dù c̣n có ǵ đi nữa, cũng chẳng c̣n ai quan tâm. Đúng là chuyện tầm phào.

Bầu trời nào đi nữa, dù trường tồn hay phù du, cũng chỉ có thực xuyên qua kiếp sống thực của ta với người đời, xuyên qua quan-hệ thực giữa ta với ta, ta với ḿnh, ta với nhau.

Khốn nạn thật ! Hè hè…

„Đối với bỉ nhân, ngựa c̣n có phẩm đức cao thượng hơn con người, khi chúng đă biết chủ của ḿnh là ai, th́ sẽ không một ḷng hai ư nữa."

Ra thế. Chỉ có thế thôi ?

Viết hư cấu khoái nhất ở chỗ này : càng hàm hồ, ai muốn hiểu sao th́ hiểu, càng quyến rũ, càng ăn khách. Nhưng cũng chỉ ăn hăo nhau thôi. Hè hè…

Không hàm hồ – tuy có thể khó hiểu, khó chấp nhận – mà quyến rũ, quyến rũ không hàm hồ nên khó chấp nhận, ấy mới là hành-văn.

2011-10-14

 

 



[1] Tầm Tần Kư, hồi 66, Huỳnh Dị.