Đào đâu ra tiền ?
Nhiều người thấy những đ̣i hỏi tăng sức mua của "Phong trào Áo Vàng" đối với NhàNước PhuLăngXa vô lư : đ̣i đủ thứ cho ḿnh mà không bao giờ tự hỏi : NhàNước đào đâu ra tiền ?
Tôi bỗng nhớ bài sau, đọc lại cho đỡ buồn : dù ta bất lực, thế giới ngày nay vẫn có thể hiểu được, phần nào :
Người ta, không hiểu v́ sao, coi chuyện trên như nắng mưa, thời tiết, tự nhiên, chẳng có ǵ đáng bàn cả. Trong thời đại hành động của con người có thể thay đổi thời tiết, môi sinh, tiêu diệt chính nhân loại !
– NhàNước đào đâu ra tiền ?
– Th́ đào ở nơi có tiền !
Ta nhớ mang máng, trong 3 năm qua (2016-2018), chị TưBảnTàiChính, chẳng làm ǵ cả, đă lănh mỗi năm khoảng 50 tỷ € tiền cổ tức, nội trong CAC 40, 40 hăng TưBản lớn nhất của PhuLăngXa thôi.
So với NhàNước PhuLăngXa :
Ngân sách NhàNước (2019) |
G€ |
Thu |
± 230 |
Đài thọ chủ nợ, Service de la dette |
± 45 |
C̣n lại |
185 |
Trong khi đó, cổ tức cho TưBảnTàiChính CAC 40 = ± 45 G€.
Tiền lời của CAC 40 (2017) = 93G€. 2/3 phát cho chủ cổ phiếu (1/2 là ngoại quốc).
TưBảnTàiChính là thế đấy. Và không chỉ vậy thôi.
Macron lại sáng kiến ra chị Flat Tax, giảm thuế cho các công ty lời nhiều như CAC 40.
Thế nghĩa là ǵ ? Để đi tới đâu ?
Phải say chữ nghĩa quá đà và một cách hạn hẹp hay điên điên mới không thắc mắc !!!
Những vấn đề KinhTếXăHội đương nhiên phức tạp hơn những vấn đề VậtLư v́ chúng có quá nhiều tham số và, trong bất cứ vấn đề cơ bản nào, như một bạn của ta nhận xét chí lư, đều có một tham số khó h́nh thức hoá : libre arbitre, tự do lựa chọn của con người. Ôi, suy luận kinh tế mà phải đọc Sartre th́ mệt quá, làm sao khoa học được. Tuy vậy, đích thực, "la liberté, c'est l'angoisse du choix", "tự do là khắc khoải lựa chọn', đặc biệt là lựa chọn có kinh tế tính, tuy nó rẻ, mua sản phẩm made in China không ? Chúng ta biết các nhà "khoa học" kinh tế giải quyết vấn đề này như thế nào : tôi đếch cần biết anh khắc khoải như thế nào (chủ quan), chỉ cần biết anh đă quyết định như thế nào (khách quan), ghi vào thống kê, và ước đoán tương lai với những phương tŕnh toán xử lư thống kê của tôi. Trong lănh vực này, "Khoa học KinhTế" của KinhTế gia thời thượng ngày nay có thể tóm tắt như thế này : quá khứ chết của con người là tương lai sống của nhà khoa học kinh tế, thế thôi. Hè hè.
B́nh thường đúng, khi con người ù ĺ sống, như chúng ta, trí thức, ù ĺ suy luận qua những khái niệm ù ĺ của chúng ta.
B́nh thường sai, ở bước đổi đời. Có thể là bắt đầu từ hôm nay, riêng với ta.
Nếu, tiếp cận bất cứ hiện tượng KinhTếXăHội nào, ta bắt đầu cắt bỏ một tham số cơ bản nhất của nó ở đời nay như tham số TưBảnTàiChính, rồi mới suy luận, căi cọ, th́ chán thật : căi tới, căi lui để làm ǵ ?
Từ đó, ta tự nhủ : PheTả có chí ít 2 nghĩa, anh-chị thuộc PheTả nào ?
Những suy nghĩ này chỉ có giá trị trong khuôn khổ PhuLăngXa thôi. Mở rộng ra toàn cầu, có khác.
Đương nhiên, trong khoa học chính xác, một khái niệm không thể có 2 nghĩa.
Ôi, giấc mơ hiểu biết và giấc mơ làm người sẽ có ngày gặp gỡ nhau không ?
Thú thực, ta không biết. Hè hè.
2019-03-09