Điện ảnh và văn chương

Thuở "xa xưa", khi nghệ thuật điện ảnh c̣n bập bẹ, nó thích nhại nghệ thuật kịch hay văn chương và đă tạo ra nhiều tác phẩm lớn, đặc biệt ở PhuLăngXa và Châu Âu. Đủ thấy nghệ thuật điện ảnh ít nhiều có khả năng thu dụng nghệ thuật sân khấu và chữ nghĩa.

Để khen sự thành công ấy, những mỹ học gia đă tạo ra khái niệm écriture cinématographique, đại khái : quay phim như hành văn. Và người đời cứ thế tán theo. Thôi th́ gió thổi mây bay. Vực thẳm giữa kiến thức và nghệ thuật, biết bao giờ mới lấp được ? Chán thật. Hè hè.

Từ đó, nghệ thuật điện ảnh đă tự khẳng định ở cả hai mức : đại chúng hay nghệ thuật và, thỉnh thoảng, cả hai.

Sự thành công đó đă khiến nhiều nhà văn nhại tác phẩm điện ảnh đến mức, dưới ng̣i bút của mỹ học gia, khái niệm écriture cinématographique, ngày nay, có thể có nghĩa : hành văn như… quay phim! Hè hè…

Toàn chuyện hăo.

Cứ coi thân phận của những phim hay được viết thành tiểu thuyết hay những tiểu thuyết hay được quay thành phim th́ thấy.

Hôm nay, ngấy đọc một tác phẩm chưởng lừng danh, tôi xem một phim kiếm hiệp Nhật. Quả là một trời một vực.

Nhưng xem Tam Quốc Chí, Hán Sở Tranh Hùng  biến thành phim th́ chán nản kinh hoàng.

Đă muốn làm nghệ thuật, không thể nhại một nghệ thuật khác mà nên.

2013-02-11