Générosité

Có ln Sartre bàn v thái độ nhân bn : générositė, s phóng khoáng, s độ lượng, e tutti quanti.

Theo t đin vndic.org :

tính độ lượng, tính hào hiệp

tính rộng rãi, tính hào phóng

(số nhiều) ân huệ; tặng vật

(từ cũ; nghĩa cũ) tính cao thượng

Dch theo t đin, sai bét : chng dính dáng gì vi tư tưởng ca Sartre.

May thay, Sartre đã định nghĩa t générosité ca chàng : t nguyn biến mình thành công c cho người khác thc hin s nguyn ca người y. S nguyn đây nghĩa là : thc hin "đề án" (projet) ca mình, làm chính mình, làm người ; xuyên qua mt hành động c th, sáng to chính mình đời.

Khi ta đã biết Sartre căm thù nhng k coi tha nhân như công c ca mình như thế nào, ta không th không sng s vi quan đim này. Đẹp quá. Vì, Sartre, s t nguyn này ch tm thi trong mt bi cnh nht định thôi. Không thì nó s biến thành thái độ maso, t vì đạo c hu.

Tóm li, ta t nguyn làm công c cho người khác làm người.

Hoàn toàn nht quán vi triết lý ca Tn ti và H vô.

Ti sao ngôn ng triết vòng vo Tam Quc, rc ri lôi thôi như th, ch để nói li mt điu ai cũng biết ri, kh lm, nói mãi : thái độ nhân bn phi là thái độ v tha ? Hè hè.

Khái niệm vị tha luôn luôn có giá trị với người đời. Nó là một kích thước của con người : con người là một thực thể xã hội, văn hoá (món này là của Marx). Nôm na, đến chết, ta vẫn cần yêu và thèm được yêu (món này là của tôi, khốn nạn thật, hè hè). Giá trị phổ quát đó, vì nó phổ quát trừu tượng nên, … rỗng tuếch !

Con người cụ thể sống và chết trong một nền văn hoá nào đó, ở một thời đại nào đó. Lúc đó ngôn từ rỗng tuếch kia có một nội dung thống trị tư duy và tình cảm của người đời. Nội dung đó có thực là khát khao làm mình, làm người của chính ta không ? Không chắc.

Trong thời đại của Sartre, hành-động một cách vị tha là hành-động với thái độ nào ? Chàng đã đưa ra một lời giải đáp chưa hề có trước đó, rất bất ngờ, chí ít trong giới trí thức ở Tây Âu lúc ấy : tự nguyện làm công cụ cho tha nhân. Ai lại muốn chỉ công cụ của người khác ! Chính chàng đã sống và hành động như thế… Rất nhân bản, rất đẹp, nếu đó là quan hệ giữa hai con người tự do. Hiếm lắm.

Phải chăng vì thế mà chàng không chỉ biết triết lý mà còn biết hành-văn khiến tư tưởng của chàng không chỉ long lanh trong những ghetto tri thức mà đã đi vào đời người ?

Vì thế, dù vòng vo Tam Quc, có khi linh tinh, triết vn cn thiết trong thi đại khoa hc này.

2013-07-27