KhiTrungCauDanYChuiKhoaHocKinhTe

 

Khi trưng cầu dân ư chửi khoa học kinh tế

 

Cách đây không lâu, đầy nhà tư tưởng VN, sau vô vàn nhà tư tưởng quốc tế, hùng hồn khẳng định : phát triển kinh tế chỉ có thể có được với thể chế dân chủ pháp quyền. Nói toạc móng heo th́ thế này : phải thành lập thể chế dân chủ pháp quyền tư sản mới có cơ may phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường tư bản toàn cầu hoá này. V́ kinh tế thị trường tư bản là nền kinh tế áp đảo nhân loại ngày nay ? Ai lại nói thế, tuy đó là sự thực ! Một tiên đoán của Marx đó, trong trường hợp này không sai – nhưng dù quư trọng Marx, tôi cũng không đành sống vậy, cũng v́ một ư tưởng khác của Marx về con người.

Kinh tế kinh tế, khoa học, c̣n chính trị chính trị, là những tṛ chơi ta nên xa lánh ! Kinh tế chính trị học là chuyện phiếm, không đáng bàn đối với một nhà khoa học. Một số những vị đó cũng đă từng nêu giả thuyết rằng muốn phát triển kinh tế phải có một chính sách thống nhất lâu dài đúng đắn và đưa trường hợp Đài Loan và Nam Triều Tiên như ví dụ, quên béng rằng những nước đó đă phát triển kinh tế dưới thể chế độc tài, thậm chí quân phiệt. C̣n Trung Quốc hôm nay, ai dám phủ nhận vị trí kinh tế hạng 3 trên thế giới của nó và đồng thời coi nó là một thể chế dân chủ pháp quyền tư sản ? Thôi mà, đó là tiểu tiết, bàn làm chi. Dù sao th́ Đài Loan và Nam Hàn đă đạt mức kinh tế cao của thời đại và đă ít nhiều biến thành những nước dân chủ tư sản. Đó là điều đáng mừng cho họ. VN ta làm được như thế, tôi đành vỗ tay hoan hô liền. Tuy, nói trước, tôi rất đau, nỗi đau nhân t́nh dấm dớ ấy mà…

Theo những nhà tư tưởng ấy th́ cách tốt nhất để tăng trưởng kinh kế là Nhà nước nên rút lui khỏi lĩnh vực kinh tế để thị trường tự điều tiết. Trừ khi thị trường điên loạn tới mức Nhà nước phải lấy tương lai của bàn dân để cứu văn thị trường. Thị trường là ai, bố ai biết được, chứ bàn dân đóng thuế để cứu văn thị trường là những ai, hôm nay và ngày mai, ai cũng biết.

Cũng theo những nhà tư tưởng ấy, nên tư hữu hoá tất cả những xí nghiệp quốc doanh. Đó là điều Pháp và Châu Âu ráo riết thực hiện từ hơn 20 năm nay, nhiều khi bằng lời dối trá với bàn dân : khẳng định Gaz de France (Công ty quốc doanh  Khí đốt Pháp) sẽ măi măi thuộc quyền sở hữu của Nhà nước Pháp 100% và, vài năm sau, bán cho tư nhân).

Bàn dân PhuLăngXa đáng yêu thật. Chúng nó đáng là hậu duệ của Descartes. Chúng nó điên điên dân chủ đến thế này : chúng nó tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư để xem có nên biến một cộng ty quốc doanh phục vụ dân sinh (service public) do tiền của chúng nó lập ra, Bưu điện Pháp, mỗi năm đem lại không ít tiền lời cho chính phủ Pháp, thành một "hội vô danh" (société anonyme, công ty kinh doanh của những người chủ vô danh) hay không ? Nếu chúng nó ok, th́ quyền sở hữu Bưu điện Pháp không vĩnh viễn là của bàn dân PhuLăngXa đă tạo ra nó nữa mà có thể trở thành quyền sở hữu của một vài tư nhân. Kết quả sẽ thế nào, nó đă từng nghiệm sinh với một quá tŕnh tương tự của công ty quốc doanh Gaz de France (Khí đốt Pháp).

Kết quả ? Hơn 2 triệu bàn dân PhuLăngXa đă tham gia cuộc trưng cầu ư kiến và hơn 90% đă tỏ ư chống lại quy chế mới của Bưu điện Pháp do chính phủ chủ trương. Chuyện này chỉ có thể hiện thực khi hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của xă hội cho phép một phần của thượng từng kiến trúc của nó hiện thực : cách đây, chỉ 10 năm thôi, đừng ḥng tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư như thế[1] ! Bàn dân PhuLăngXa thật ngu xuẩn, không biết điều, dám có ư kiến của ḿnh về tương lai của một cơ cấu hoạt động xă hội do chính ḿnh tạo ra với tiền của chính ḿnh để phục vụ mọi người PhuLăngXa. Nó chẳng hiểu biết ǵ hết về quy luật kinh tế thị trường khoa học cả !

Chưa bao giờ nguyên lư dân chủ chửi bới khoa học kinh tế thống trị tư duy hiện hành đến thế này ngay trong một nước chủ trương dân chủ ở mức toàn cầu, nêu chính ḿnh như một tấm gương, và biểu dương khoa học trong mọi lĩnh vực của tư duy !

Tất nhiên, cuộc Trưng cầu dân ư này, trong chế độ dân chủ pháp quyền tư sản của PhuLăngXa hiện nay, không có giá trị pháp luật nào hết. Trong chế độ đó, thực tế, chỉ có một người thôi có quyền tổ chức Trưng cầu dân ư, đó là… tổng thống đương thời, là… Sarkozy thánh nhân. Trước đó có… Mitterrand và… De Gaulle. Trong những vĩ nhân ấy, chỉ có De Gaulle đă chấp nhận buông chính quyền, tuy không có ǵ bắt buộc, khi dân ư không đồng t́nh. Ông hơn chính giới PhuLăngXa ở đó. Người ta quư trọng ông ở đó : dám sống với niềm tin của ḿnh ngay khi niềm tin ấy bị người đời bác bỏ.

Chưa bao giờ, ở PhuLăngXa, hoài băo dân chủ lại chửi kiến thức khoa học kinh tế thời thượng đến thế này. Ta nên nghĩ ǵ về chuyện ấy khi ta dựa vào "khoa học" kinh tế của đủ thứ trường phái thời thượng từ sau Keynes để khẳng định rằng thành lập một nền dân chủ tư sản kiểu Tây Âu là cần thiết nếu muốn phát triển kinh tế ở đời nay ?

Để bạn đời, nếu có, đừng lầm lẫn về tôi, tôi xin nói thẳng : tuy không mấy hứng thú, hiện nay, VN có được một thể chế dân chủ pháp quyền tư sản đích thực, với những giá trị văn hoá của nó, là điều đáng mừng. Bản thân tôi đă được hưởng điều đó, rất biết ơn nhưng không măn nguyện. Tôi cầu mong mọi người Việt cũng được hưởng điều ấy, trước mắt, và, lâu dài, cũng không măn nguyện như tôi.

2009-10-06

 



[1] Vụ Bauxite ở VN cũng vậy !