Kiến thức và trí tuệ
Kiến thức khoa học có giá trị trong bối cảnh nhất định. Trong bối cảnh ấy, ta cứ tin mà dùng, khỏi cần suy nghĩ lôi thôi. Thí dụ, Euclide quá đủ cho ta tính toán chuyện làm vườn hay dán giấy trên tường nhà. Galilée và Newton đều quá đủ cho ta trong hành động thường ngày. Trong bối cảnh ấy, ta không cần tới kiến thức vật lư tương đối hay lượng tử. Bước ra khỏi bối cảnh ấy, là chuyện… rất khác, có khi không biết nói thế nào cho rơ nghĩa.
Ngày nay, học sinh tú tài toán có nhiều kiến thức h́nh học hơn Euclide. Nhưng có được trí tuệ của Euclide th́ vài thế kỷ chưa chắc có được một người. Một hệ thống lư luận h́nh thức ngoạn mục như thế, đâu phải ai cũng tưởng tượng ra được !
Thực chất, đây là một vấn đề cơ bản của triết lư : quan hệ giữa hành-động và kiến-thức. Cuộc tranh luận này chưa ngă ngũ. Tiếc rằng nó đă ít nhiều chựng lại và, từ khi khối xhcn ch́m xuồng, chẳng mấy ai nhớ rằng Marx là người đầu tiên nêu nó lên một cách rơ ràng, sâu sắc, hiện đại.
2008-09-01