Kinh tế học PhuLăngXa cười ra nước mắt

Ở nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Ziao Chỉ, có 2 môn "tṛ không muốn học, thầy không muốn dạy" :  triết lư duy vật biện chứngKinh tế chính trị học, đương nhiên Mác-Lênin.

Dường như là một bệnh cố hữu của các chế độ "xă hội chủ nghĩa" ở thế kỷ 20.

Thật không ngờ, hôm nay, tại PhuLăngXa cũng có hiện tượng ấy.

Hiện nay, hệ tư tưởng "tân kinh điển" (néo-classique) thống trị đại học kinh tế PhuLăngXa, tạo nguy cơ làm tê liệt khả năng đa nguyên trong nghiên cứu và dảng dạy kinh tế học. (Coi Le Monde Diplomatique, tháng 7-2015).

Kết quả ? Rất Ziao Chỉ  xă hội chủ nghĩa ! Cười ra nước mắt.

http://www.monde-diplomatique.fr/2015/07/RAIM/53196

« Ils [phe tân kinh điển, phđ] craignent surtout de voir les étudiants déserter les cours de microéconomie, à mourir d’ennui, et s’inscrire dans des licences “Institutions, économie, territoire et société” », estime Florence Jany-Catrice, professeure à Lille-I. De fait, les effectifs sont en chute libre : d’après le rapport Hautcœur, le nombre d’inscrits en première année a baissé de 64 % entre 2002 et 2012 (5). Au point que les facultés d’économie sont obligées de fusionner avec celles de gestion, jugées plus professionnalisantes, pour essayer de retenir les élèves.

" Họ [phe tân kinh điển, phđ] sợ nhất là sinh viên trốn chạy những lớp dạy kinh tế vi mô, vốn ngán muốn chết, và ghi tên học những bằng cử nhân "Tổ chức (Institutions), kinh tế, lănh thổ và xă hội", theo Florence Jany-Catrice, giáo sư ở đại học Lille-I. Thực tế, số sinh viên ghi tên học [môn kinh tế học, phđ] đang sập xuồng : theo báo cáo Hautcœur, số sinh viên ghi tên vào năm 1 đă giảm 64% giữa 2002 và 2012. Tới mức các phân khoa (faculté) kinh tế học đă buộc phải hoà nhập với các phân khoa quản lư được coi như chuyên nghiệp hơn để níu kéo học tṛ.

Kinh tế học vi mô là phần nền tảng của môn kinh tế học. Ở đó, người ta định nghĩa những khái niệm cơ bản của môn kinh tế học như : hàng-hoá,  giá-trị của hàng-hoá, lao-động (sản xuất), giá-trị-lao-động (valeur-travail), giá-trị của sức-lao-động-(valeur de la force de travail), thị-trường, cạnh-tranh, tác-nhân kinh-tế (agent économique), e tutti quanti.

Tất cả các lư thuyết kinh tế học vĩ mô đều dựa vào giá trị - cực kỳ bấp bênh - của những định nghĩa ấy. Nếu chúng sai, chẳng phương tŕnh toán nào cứu văn được. Hè hè.

Thanh niên PhuLăngXa trốn chạy món kinh tế học vi mô của trường phái tân kinh điển đang thống trị môn kinh tế học ở đại học PhuLăngXa, chẳng khác mấy thanh niên Ziao Chỉ chạy mặt môn triết lư duy vật biện chứng và môn chính trị kinh tế học Mác-Lê ở Ziao Chỉ Quận !

Họ chứng tỏ :

- Họ thông minh. Mất thời giờ cho những lư thuyết linh tinh ấy làm ǵ ?

- Họ thực dụng : nên học thứ khác dễ kiếm tiền hơn.

- Họ – mặt nào đấy, ta xin lỗi, ta rất đau – tuyệt vọng ngay khi bước vào lĩnh vực kiến thức này : không thể hiểu được.

Sẽ có ngày có người khẳng định và chứng minh bằng hành-động : hiểu được, chí ít ở mức cơ bản hữu dụng.

2015-07-03