Làm oép với bạn

KCN thân mên,

KCN t́m ra một cách hành-động mới, ta xin mừng. Ở tuổi chúng ta, thế nh́n xa vẫn phải giữ. Đến chết. Nhưng ta c̣n bao ngày để mơ tưởng tác phẩm hoàn thiện, ngh́n thu, hay ta c̣n ǵ nữa đáng ưỡn ẹo thời trang dù là thời trang văn học, văn chương, nghệ thuật ? 

"Tôi chọn làm việc này để đáp ứng nhu cầu tìm đọc và học của học sinh và sinh viên […] Nên đặt ra vấn đề trình làng như thế nào."

Đáng lắm.

1- Bản thân tôi không mặn mà với kiểu truyền thống sắp loại tác phẩm văn học. Lúc đầu làm oép, tôi cũng bắt chước thiên hạ sắp loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, phê b́nh, b́nh luận, xă luận, tiểu luận, triết, lư luận văn học, e tutti quanti. Chính các bạn đă giúp tôi mau chóng hiểu : vô duyên : rất ít khi các bạn gửi bài mà cho tôi biết phải sắp xếp nó vào tiết mục nào. Tôi đọc qua, rất phân vân, tù mù. H́nh như tôi đă nhắc các bạn 2-3 lần : khi gửi bài, cho tôi biết đăng trong tiết mục nào trong trang của bạn, có cần tạo một tiết mục mới không ? Có thể chính các bạn cũng không biết nốt nên không quan tâm.

Bây giờ ta đă hiểu : đây là sắp xếp văn học theo lôgíc h́nh thức của kẻ lười suy nghĩ. Muộn quá. Đành vậy.

Logíc h́nh thức không phu hợp với nhân văn. Không chỉ thế, nó cũng lỗi thời đối với khoa học đời nay.

a- khoa học chính xác, thí dụ :  toán, vật lư, hoá học, sinh học. Sự sắp xếp ở đây cần thiết về mặt kiến thức kỹ thuật thôi. Về mặt lư trí khoa học th́ ô hô ai tai…

Ngày nay, một anh sinh học không hiểu biết ǵ về hóa học và vật lư th́ có thể học tới tŕnh độ nào ? 

Một anh hoá học mà mù tịt về vật lư th́ có thể học tới mức nào ? 

Một anh vật lư mù tịt toán th́ học được ǵ đến đâu ? 

Chỉ có anh toán, h́nh thái điển h́nh của lôgíc h́nh thức triệt để, tuyệt đối, là đếch cần ai hết. Chỉ cần, như một thằng bạn ta nói, một trang giấy trắng, một bút ch́, một cục tẩy và một sọt rác thôi, để đeo đuổi một hoài băo : gắn tên ḿnh với một định lư nho nhỏ.

Hỡi ơi, anh toán và vật lư lư thuyết, khi bàn tới nguồn góc tư duy của ḿnh lại thích… lư triết ! Phải chăng v́ vậy, nhiều anh mê nhạc !!! ?

Hôm qua, con gái ta về nhà ăn sinh nhật nó. Ăn xong, cháu gái lớn nhẩy lên từng cao coi video, cháu gái nhỏ xuống từng chệt coi video, nó về pḥng cũ của nó chơi piano. Dở ẹc. Như ôn tập bài vỡ ḷng. Thế mà nó chơi cả giờ không chán. Ta chợt nhớ tấm h́nh nó giới thiệu công tŕnh nghiên cứu 5G của nó cho tổng thống PhuLăngXa François Hollande. Trong đoàn có chàng Cédric Villani (médaille Field cùng với Ngô Bảo Châu), ta nhớ Cédric Villani nói rằng, tối thiểu mỗi ngày, chàng phải chơi piano 1 giờ th́ ḷng mới thư thản để… làm toán.

Cái thế giới quán đản kia, ta biết nó có thật, ta cũng biết ta chưa hiểu được nó, nó sẽ không bao giờ trong tầm tay và tấm ḷng ta : cả đời, ta dị ứng với toán, với thơ, với nhạc, ít khi ta bỏ một giờ để nghe nhạc. Những đêm ta đích thực nghe nhạc đều là những đêm khốn nạn nhất trong đời ta. Good bye ! Ta không thể yêu những ǵ ta không hiểu. Trừ em. Hè hè.

b- khoa học thực nghiệm, khỏi cần bạn : đă thực nghiệm, có sự hiện diện của con người ;  con người không thể quy về một vài phương tŕnh vật lư hay toán học.

c- "khoa học" nhân văn, nghĩa rộng : ô hô ai tai… Một câu thơ thôi cũng có thể đậm t́nh triết… Một văn bản đậm t́nh triết là cái quái ǵ ? Phải sắp xếp vào thể loại nào ? Thể loại "thơ" nhạt nhẽo, đếch có t́nh, đếch có ư, đếch có triết ? Nếu nó đích thực đếch cố ǵ hết, đếch là ǵ hết, cũng có thể thành thơ, nhưng hiếm lắm.

Kết luận : ta không nên phân vân "Nên đặt ra vấn đề trình làng như thế nào". Chỉ cần nói thẳng tấm ḷng của ta khi hạ bút : "đáp ứng nhu cầu tìm đọc và học của học sinh và sinh viên".

Vậy tôi thấy nên mở một mục mệnh danh : Dịch cho ai t́m đọc, tự học. Hay đại loại như vậy.

Mục đó muốn chia ra thành bao nhiêu tiểu mục cũng được : khoa học chính xác, kinh tế, chính trị, kinh tế chính trị học (Marx đấy), xă hội học, văn học, e tutti quanti, cũng được, nhại lại khuôn mẫu tư duy h́nh thức cũ quen thuộc với người đời cũng tiện, có thể hữu dụng. Chẳng chia thành tiểu mục cũng chẳng sao.

Tôi tạm tạo một trang kiểu vậy để đăng những bài đó (để không phải "sáng tạo" giờ chót). Tựa mục, các bạn có thể góp ư cho KCN, chia thành tiểu mục nào, cứ tùy tiện, nhưng sau đó, mỗi lần KCN gửi bải th́ nên nói rơ nhét nó vào tiểu mục nào cho tôi bớt khổ thân.

2/ Quyết định cuối cùng không thể là của "ban biên tập" (ămvc làm ǵ có bbt), phải là của chính tác giả : điều tác giả muốn làm, chính tác giả phải biến nó thành lời.

phđ

2017-03-25