Lư tưởng, khoa học và niềm tin
Độc Hồi kư Trần Văn Giàu, ta có thể sững sờ : con người vào tù ra khám, bất khuất, bơ vơ xây dựng lại Đảng Cộng Sản ở Nam bộ đă bị khủng bố tan nát, và lănh đạo khởi nghĩa thành công năm 1945, lại bị nghi ngờ là kẻ phản bội, phục vụ mật thám Tây, chỉ v́ những "tin đồn", đến chết cũng không được khôi phục danh dự một cách dứt khoát, minh bạch, công khai.
Điều đáng sững sờ không ở chuyện đồng chí chơi nhau v́ quyền lực, danh vọng, e tutti quanti. Điều ấy luôn luôn có ở bất cứ đâu, bất cứ thời đại nào. Và, dĩ nhiên, hấp dẫn dư luận, ăn khách. Không đáng bàn.
Điều đáng sững sờ là những người cộng sản Việt Nam b́nh thường, ở thời thực dân, không đông lắm, tin những tin đồn ấy !
Người cộng sản Việt Nam thuở ấy tin rằng học thuyết Marx-Lenin là khoa học, đạo đức Marx-Lenin là đỉnh cao của những giá trị nhân bản. Nhưng khi họ "vận dụng" nó trong đời sống thường ngày đối với đồng chí của ḿnh th́ hỡi ơi !
Tấm ḷng ta trong trắng, tâm hồn ta cao thượng, ta lại được vũ trang với khoa học Marx-Lenin, th́ :
a/ ta nghĩ ǵ đúng phải đúng !
b/ người ta kính trọng và tin cậy nói ǵ ắt đúng !
Đếch cần tự đặt hai câu hỏi :
a/ Dựa vào đâu mà ta có thể tin điều ǵ đúng hay sai ? V́ sao ?
b/ Điều ta tin có thể hại người khác vô tội vạ, nhất là đồng chí của ḿnh, hay không ?
Và, cuối cùng : đúng hay sai th́ can dự ǵ tới ḿnh và người thân của ḿnh ? Hết sảy…
Đó là kích thước văn hoá ở chính ta của một lư tưởng chính ta đă "du nhập" vào ḿnh, ở một thời đại trong một nền văn hoá, văn hoá Việt Nam vừa thoát thai từ thế kỷ 19 của Ziao Chỉ Quận.
Qua chuyện này, ta có thể thấy, ít nhất đa số người theo lư tưởng cộng sản đă cho phép các quan lại từ từ lên ngôi sau Cải cách ruộng đất : lư tưởng ấy phi khoa học, phi đạo đức[1]. Hoặc đạo đức ấy chỉ luẩn quẩn ở mức gia đ́nh, họ hàng, làng xóm, đồng hương, chưa vươn tới được mức nhân loại của một "đồng chí". Mức lư tưởng này hoàn toàn trừu tượng, bố ai kiểm soát được ?[2] Thiếu hai kích thước trên, lư tưởng dù đẹp đến đâu đi nữa cũng biến thành "tôn giáo" hay công cụ để làm ǵ th́ làm.
Có khỉ phải mất nhiều năm tháng, thậm chí cả một đời, mới hiểu được. Nhưng luôn luôn đă quá muộn màng ? Không !
Hôm nay, sau khi "du nhập" chủ nghĩa Cộng sản, nhiều người trong chúng ta đang "du nhập" chủ nghĩa Tư bản, tưởng nó là khoa học trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế học. Mong rằng bài học trên không đến nỗi thừa !
2011-01-14
[1] Vấn đề đạo đức chỉ đặt ra trong quan hệ thiết thực, trực tiếp hay gián tiếp, giữa ta với người đời, xưa kia, hôm nay và mai sau. Nó không đặt ra đối với những giá trị tinh thần chỉ có trong đầu ta thôi. Thí dụ : phục hồi danh dự của người đă chết, bảo vệ môi trường cho người đời nay và người đời sau, buông lời chân t́nh với bạn, đều là những hành-động đ̣i hỏi ta đặt ra vấn đề đạo đức.
[2] Thế mà vẫn kiểm soát được : qua hành động, lời nói và sự câm lặng !