Một niềm tin vô vọng
Mấy hôm nay, "các thị trường tài chính" hắt hơi sổ mũi, khiến chính khách và chuyên gia kinh tế Tây Âu kinh hoàng.
Ai cũng biết, các nhà nước tư bản Tây Âu hiện này không thể tồn tại được nếu thiếu niềm tin của "các thị trường tài chính".
"Các thị trường tài chính" tin các nhà nước đảm bảo cho nó điều kiện phát triển đúng theo lôgích vận động nội tại của nó.
Khi chính lôgích vận động đó[1] hay/và cách quản lư và khai báo gian dối[2] của nhà nước, khiến nhà nước phá sản, không đảm bảo được những điều kiện đó nữa, nó hết tin và zông đi nơi khác chơi[3], sống chết mặc bay.
Hiện nay, điều ấy khả thi, có thiếu ǵ nước sẵn sàng vay tiền của nó. Nhưng khi cả nhân loại đều đă biến thành con nợ của "Các thị trường tài chính" và đều hết khả năng đảm bảo cho nó điều kiện phát triển đúng theo lôgích vận động nội tại của nó th́ sẽ thế nào ?
Nói như chuyện đùa. Nhưng khi các nước trong Thị trường chung Châu Âu mà cũng lo ngay ngáy điều ấy th́ không c̣n là chuyện đùa nữa.
Mâu thuẫn nội tại của phương thức sản xuất tư bản đó. Xưa kia nó bùng nổ dưới những h́nh thái khác. Ngày nay nó bùng nổ dưới h́nh thái tài chính, kinh hoàng hơn v́ "nguyên chất", chớp nhoáng, chẳng ăn nhậu ǵ với kinh tế thực cả. Xưa kia, giải quyết được : nó c̣n đầy nhân gian để phát triển. Ngày nay cũng sẽ giải quyết được : kho dự trữ người lao động rẻ tiền mang lời cho nó và kho người c̣n có khả năng tiêu dùng của nó c̣n hàng tỷ người. Quy luật cung cầu ấy mà ! Nhưng, trong môi trường hiện nay, sẽ có ngày nó thống trị cả nhân loại. Lúc đó, khi cả nhân loại không c̣n khả năng trả nợ nó, nó sẽ zông đi đâu để tiếp tục phát triển đúng theo lôgích vận động nội tại của nó ?
"Niềm tin của các thị trường tài chính" là hy vọng tồn tại của chính khách đời nay.
Niềm tin của bản thân "các thị trường tài chính" về chính ḿnh th́ càng ngày càng bấp bênh. Sẽ có ngày nó chỉ c̣n là tuyệt vọng. Không phải v́ thế mà nhân loại mất khả năng sản xuất những ǵ nó cần để tồn tại, không phải v́ thế mà nhân loại tiêu vong ? Chưa chắc. Khi "các thị trường tài chánh" nắm đầu những người có quyền thả bom nguyên tử, bố ai biết được rồi sẽ thế nào ? Hè hè…
2010-05-21
[1] trong trường hợp b́nh thường, coi món nợ của các quốc gia Tây Âu chưa bị khủng hoảng tài chính th́ biết.
[2] trường hợp nhà nước Hy Lạp vừa qua.
[3] Không đơn giản tí nào. Chỉ zông thôi th́ mất cả ch́ lẫn chài !
Nhà nước Hy Lạp tuyên bố xoá bỏ nợ đối với "các thị trường tài chính" th́ thế nào ? (chuyện này đă từng xảy ra không chỉ một lần trong thế kỷ 20 !)
a/ "các thị trường tài chính" chưa đủ sức mang quân chiếm Hy Lạp, bóp cổ dân đ̣i nợ… Có thể sẽ có ngày. Hè hè…
b/ Khả năng sản xuất của dân Hy Lạp cũng không suy giảm một li. Chỉ có điều chúng sẽ bị tê liệt hoá ngay : không thể nhập được tất cả những ǵ cần cho sản xuất và tiêu thụ v́ chỉ có thể mua bằng… Đôla hay Euro. Thị trường tư bản toàn cầu hoá là thế đấy.