PHĐ duy vật chủ nghĩa ?
Ai cũng biết, ta "là" "đệ tử" của Marx. Ta chưa hề phủ nhận điều ấy, người Ziao Chỉ vốn thuỷ chung mà, một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy, hè hè…
Nhiều lần, công khai, ngay cả khi hệ thống các nước xhcn tự sụp đổ, ta đă "bảo vệ" tư tưởng của chàng trong nhiều lĩnh vực. Chí ít, ta khẳng định : không có triết lư của chàng, ta thật không thể h́nh dung được kiểu tư duy của riêng ta.
Khốn nỗi, chàng đă từng khẳng định : chàng là triết gia duy vật và là triết gia biện chứng. Nhưng "duy vật" ở chàng chẳng giống duy vật của bất cứ ai, kể cả Feuerbach ; "biện chứng" ở chàng chẳng giống biện chứng của bất cứ ai, kể cả Hegel.
Ta đă từng giải thích : trong tư tưởng của chàng, c̣n chưa rơ nét ngôn ngữ đời thường, những cụm từ "duy vật" hay "biện chứng" đồng nghĩa ; đó là cách suy luận đặc thù của chàng : con người là một thực-thể ba-chiều-kích, thống nhất vật-giới, sinh-giới và trí-giới. Đó là tư tưởng mà ta yêu.
Vậy, bạn đời ơi, trước khi gán cho ta cụm từ "duy vật", theo cách hiểu của bạn, hăy nhớ điều này :
a/ Ta, cũng như bạn, "duy vật" thật : không có vài chục kilô xương thịt gọi là Ta th́ chẳng có ǵ có thể gọi là Ta cả. Người đời thích chụp ảnh gửi cho nhau v́ thế : có thực mà !
b/ Ta, cũng như bạn, "duy sinh" thật : nếu Ta không là một sinh-vật có ngũ giác quan th́ những ǵ bạn nghĩ và cảm sẽ chẳng bao giờ đến được với Ta.
c/ Ta, cũng như bạn, "duy văn hoá" thật : chúng ta biết suy nghĩ, t́nh cảm của nhau qua tiếng Ziao Chỉ. Chúng ta t́m nhau, t́m ḿnh qua nó. Điều ấy khả thi : nó là của mọi người Ziao Chỉ và nó là của riêng từng người.
C̣n con người có thể yêu nhau qua thứ ngôn ngữ ấy hay không ?
– dĩ nhiên là có !
– tới mức nào ? với nội dung nhân t́nh nào xuyên qua cách ứng xử nào với nhau, không chỉ bằng ngôn từ ?
– Ai mà biết được !
Đó là câu hỏi khắc khoải của mọi nền văn minh, của mọi đời người. Hè hè…
2010-04-04