Thời gian là tiền
Chính v́ "thời gian" sống của con người, không thể thoát khỏi thời gian vật-lư[1], trong một bối cảnh xă hội lịch sử nào đó, là đơn vị đo lường giá-trị của hàng-hoá, của mọi giá-trị trong kinh-tế-thị-trường, và quyết định quyền sống của con người, nên từ thời phương-thức-sản-xuất tư-bản h́nh thành và, tới hôm nay khi, trực tiếp hay gián tiếp, thống trị sự tồn sinh của mọi người trên khắp thế giới, vấn đề một ngày lao động làm công dài bao nhiêu ǵờ luôn luôn là một xung đột chí tử, không khoan nhượng, chỉ có thế tạm chấm dứt bằng thắng-bại thôi, bất cứ qua h́nh thái xung đột nào, bạo liệt như xưa hay pháp quyền như nay.
Trong cuộc tranh chấp ư thức hệ và quyền lực giữa Đảng Xă-hội và Đảng Cộng Hoà, hai đảng chính thống của PhuLăngXa, hôm nay, chẳng c̣n ǵ để tranh chấp hết, ngoài quyền lực : tổng thống Hollande đă thực hiện hầu hết những đ̣i hỏi của Medef (công đoàn chủ, syndicat patronal) của PhuLăngXa, đến mức Medef tán dương và phe hữu chỉ c̣n một phê phán này : chưa đủ.
Thế mà vấn đề tuần lao động chuẩn dài 35 giờ / tuần đang là đề tài chính trị nóng hổi hôm nay ở PhuLăngXa tuy, trong thực tế, đó không c̣n là hiện thực nữa. Chỉ nh́n con tôi sống, đủ thấy thời gian thắt họng nó đến mức nào. Tội nghiệp con. Trong khi ai cũng thể biết, ở Đan Mạch, trung b́nh người ta lao động 33 giờ/một tuần, đóng thuế nhiều hơn bất cứ nước nào trên thế giới, và… cảm thấy ḿnh sống hạnh phúc. Đám điên này dường như bị thuốc phiện xă hội chủ nghĩa, dưới dạng xă hội dân chủ làm loại trí.
Để hiểu hiện tượng trên ở PhuLăngXa, chán thật, chỉ cần nghiền ngẫm một nhận định của một người ở thế kỷ 19 đă suốt đời t́m hiểu phương thức sản xuất tư bản.
Entre deux droits égaux qui décide ? La Force. Voilà pourquoi la réglementation de la journée de travail se présente dans l'histoire de la production capitaliste comme une lutte séculaire pour les limites de la journée de travail, lutte entre le capitaliste, c'est-à-dire la classe capitaliste, et le travailleur, c'est-à-dire la classe ouvrière.
Giữa hai quyền ngang hàng, ai quyết định ? Vũ lực. V́ thế luật xác định thời gian lao động của một ngày là bao nhiêu luôn luôn thể hiện trong lịch sử của phương thức sản xuất tư bản như một cuộc tranh đấu triền miên để giới hạn độ dài của một ngày lao động, cuộc tranh đấu giữa anh tư bản, nghĩa là giai cấp tư bản, và người lao động, nghĩa là giai cấp công nhân.
https://www.marxists.org/francais/marx/works/1867/Capital-I/kmcapI-10-1.htm
Điều đó đúng ở thời chàng. Điều đó càng đúng ở PhuLăngXa trong thời đại của "Tư bản ở thế kỷ 21" (Thomas Piketti), không chỉ đối với "giai cấp công nhân", mà đối với toàn bộ người làm thuê. Bởi v́, trong phương thức sản xuất tư bản, ngày nào nó c̣n thống trị nhân loại, cách cơ bản nhất để tăng giá trị thặng dư, tăng lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh, e tutti quanti, là giảm giá cả của sức lao động (réduire le "coût du travail"). Tất cả những "đường lối chính trị - kinh tế" (politique économique) trắng trợn của ông Hollande cũng nhập nhằng loay hoay quanh vấn đề này). Thế thôi. Một cách nhanh nhất, khi điều kiện cho phép, là mua sức lao động ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, e tutti quanti. Nó đă làm, sẽ làm và, khi điều kiện cho phép, tiếp tục làm. Chẳng chính quyền PhuLăngXa nào có thẻ ngăn cản nó, ngay cả khi Nhà Nước PhuLăngXa làm chủ "quyết định" của một công ty tư bản như Renault chẳng hạn.
Đời ta đă lệ thuộc người khác rất nhiều. Đặc biệt từ khi ta khoác complet, thắt cà-vạt, buộc giây lưng, sỏ dày da, ngày ngày vào sở kiếm ăn. Lệ thuộc lớn nhất : thời gian, biểu hiện trên sổ hẹn.
Cuộc hẹn nào cũng cấp bách, căng thẳng. Có thể ḿnh quan trọng nhờ thế ! Cho đến khi ta hiểu : hầu hết là tự bịa đặt, ở đời chẳng mấy khi có chuyện đích thực cấp bách. Cuối cùng dường như vậy thật, ta vẫn sống nhăn răng, người khác cũng vậy.
Dù sao, hàng chục năm, ta vẫn phải sống trong loại thời gian ấy : cuối tháng, ta cần đồng lương để tồn tại, nuôi con, e tutti quanti.
Dù sao, có lúc ta hiểu và cảm, điều cấp bách nhất hôm nay là ư thức rằng có ngày ḿnh sẽ chết, sẽ chẳng c̣n ǵ cấp bách nữa.
Hôm nay, ta đă thoát gọng ḱm thời gian trên. Vậy vậy thôi. V́ sức mua của ta mỗi ngày mỗi giảm, như sức mua của bàn dân lao động. Ta cũng không c̣n khả năng hay hứng thú kiếm tiền nữa. Vậy mà vẫn sống được. Xin biết ơn những thế hệ lao động thuê đă tạo ra cái hệ thống bảo hiểm xă hội PhuLăngXa này qua đấu tranh triền miên của họ.
Lại có thể c̣n khát vọng yêu những ǵ với tới được ở đời nay, hiểu thêm được vài điều ḿnh c̣n khả năng hiểu. Dường như, với khát vọng đó, hiện nay, ta thừa thời gian. V́ khả năng yêu đă bạc nhược ? V́ khả năng hiểu đă phôi pha ? Làm một món tái dê khao bạn, anh em, con cháu, để bớt nhớ ḿnh vậy. Hè hè.
2016-01-25