Về Tư Duy Tự Do

2018-02-28

T́nh cờ tôi vớ lại cái meo sau  về quyển Tư Duy Tự Do lúc ấy mới chào đời được vài tháng.

Tôi đă sửa chút đỉnh :

- xoá bỏ những thông tin riêng tư với bạn.

- sửa vài câu chư, cách tŕnh bầy, không sửa nội dung.

***

26/09/2006

Các bạn thân mến,

Chết em rồi, cái tin này không biết nên mừng hay lo đây :

 

01/09/2006

 

"Ông Đường thân mến,

Vui mừng chia sẻ với ông là tại Hà nội, nhà sách Kiến thức có tổ chức phát hành cuốn sách " Tư duy tự do ", toà soạn báo THỜi ĐẠi nơi tôi làm việc có dự định viết giới thiệu cuốn sách.V́ thế tôi có cơ hội t́m mua và t́m hiểu kỹ về cuốn sách.Tôi cho rằng đây là một cuốn sách quan trọng cho trí thức trong nước ở việc t́m hiểu và lư giải sâu hơn từ chủ nghĩa Mác tới trào lưu tư duy đương đại trên thế giới. Kỳ thực đây quả là một việc rất quan trọng, tuy nhiên tôi cho rằng, việc nó đựoc phát hành công khai và có được sự đón nhận chủ động của trí thức lẫn người cầm quyền trong nước th́ tốt hơn."

Ta yêu hai từ tuy nhiên này quá ! Bệnh chữ nghĩa mà !

Ta ṃ vào Google t́m "Thời Đại", đụng ngay một lá cờ đỏ rực với cặp búa liềm vàng chói  : Điện báo của TƯ ĐCSVN !

TDTD mà ṃ vào đây, bàn dân zc tứ xứ, kể cả VN, sẽ uưnh ta tơi bời : Ôi ! tưởng rằng dịch măi văn chương zc "có vấn đề" th́ thế nào chứ, ai ngờ cuối cùng cũng "đầu thú" nốt ! Hè hè. Xưa nay ta rất ngại gần người có quyền lực hay danh vọng, nhất là trong văn học, họ thường đă mất hồn nhiên. Thật không ngờ lại có thể có chuyện này. Tin này xác nhận một số thông tin khác ta có từ mấy nguồn khác nhau :

1.  TDTD đă "được" mổ xẻ cẩn thận ở cấp TƯ trước khi được đăng (chậm gần 1 năm so với kế hoạch xb đă có giấy phép với con dấu đỏ). Có người thuận, có người chống. Trong số người thuận, có một vị cựu Bộ Chính Trị khiến ta ngạc nhiên và có một vị đương kim BCT lúc đó, khiến ta phân vân : vị này đă có những thái độ, những ứng xử rất trái ngược nhau trong lĩnh vực văn hoá. Chịu thua, lơi khơi từ ngoài nh́n vào, không thể hiểu được.

2.  Đúng là họ có dùng TDTD làm tài liệu thảo luận trong nội bộ đảng ở một số nơi. Thảo luận những ǵ và như thế nào, để làm ǵ, có trời mới biết được.

Cho tới nay, mấy người bạn đă hứa viết bài giới thiệu chưa thấy ai đăng được ǵ cả. Không biết rồi số phận quyển sách sẽ ra sao. Thôi, tác phẩm văn học nào mà chẳng vậy ? Một khi đă quăng nó vào đời, dù chỉ cho một người đọc thôi, nó liền có cuộc sống riêng của nó và cuộc sống đó tùy thuộc… độc giả. Khi độc giả là người có quyền lực th́ kinh hoàng lắm. Pétain hay Salan c̣n tha được, tức là bỏ tù thôi, chứ Drieu La Rochelle th́ phải thịt ! Mỗi con người cảm nhận và hiểu văn bản theo nghiệm sinh và kiến thức của chính ḿnh. Chẳng thể nào khác được. Nhân giới thực thật gồm toàn bộ những kiến thức và nghiệm sinh ấy. Câu hỏi triết học "duy nhất" đáng đặt, không như SartreTrần Đức Thảo nghĩ, mà là : trên cơ sở hiện-thực-và-thật ấy, chúng ta muốn sống với nhau như thế nào ? Sau đó, chỉ c̣n chuyện phương tiện (moyens), dự án cụ thể hữu hiệu nhất (projets concrets les plus efficaces, chứ không phải khái niệm projet của Sartre nhe) để cùng nhau làm người trong giới hạn có thực của thời đại của ḿnh, của chính ḿnh, của những người ḿnh yêu. Thí dụ : dù cuộc sống căng đến mấy, mỗi tuần anh cho em một đêm rong chơi với anh trong Paris nhé, dù chỉ với một khúc bánh ḿ thịt và một lon coca-light thôi. Nếu không, em đi chơi một ḿnh liền. Anh sợ điếng người, phục tùng ngay. Ngược lại cũng thế, nữ nam b́nh đẳng mà ! Đoạn chót chương 4 của TDTD đấy. Khi triết lư đi vào đời (chứ không phải "Đạo Phật vào đời" nhe, ta đă thử măi mà không làm được ! c̣n dây oan nhiều quá mà) nó phàm phu tục tử như thế đấy, hè hè.

Thỉnh thoảng ta thầm mong : tự nó, TDTD sẽ bảo vệ được chính ḿnh. Nó cũng là tiếng zc mà ! Tất cả khát khao giải phóng con người trong mọi lĩnh vực nhục cảm, kiến thức và giá trị, đối với mọi thành kiến, quyền lực, mà ta đă trút vào đó cũng phải c̣n lại chút ǵ chứ ! Háo hức một khắc thôi, rồi ngờ vực ngay ! Triết lư của Marx có sức giải phóng con người lôi cuốn đến thế mà cuối cùng… hỡi ơi ! Suốt thế kỷ 20, mỗi lần nó hiện-sinh ở những con người bị thống trị, sỉ nhục, nó đều mở đường cho những con người rất đẹp, rất thông minh trong đủ thứ lĩnh vực, h́nh thành[1]. Nhưng bất cứ ở đâu mà những con người ấy nắm được quyền lực th́ tư tưởng ấy bị biến thành một thứ tôn giáo athée kinh hoàng ! Giải thích sự kiện ấy kiểu lôgích h́nh thức "Le pouvoir corrompt, le pouvoir absolu corrompt absolument", dù nghe rất bùi tai, chưa bao giờ thỏa măn ta. Đam mê quyền lực, ai cũng hiểu được. Nhưng đam mê xiềng xích th́, ngoài mấy tay bệnh hoạn và mấy lư thuyết gia sado-macho-iste, chẳng mấy ai thích, chẳng mấy ai tin, tuy chuyện ấy có thực trong kiếp người ngày nay. Vậy th́ ta hăy thử suy ngẫm câu này : "L'amour enchaîne, l'amour absolu enchaîne absolument" xem sao. Đề tài đích thực của truyện bạo dâm Histoire d'O của Pauline Réage đó và giải pháp của nàng là một loại tôn giáo : Yêu ! Mamma mia ! Tuyệt đối, theo kiểu Ky Tô Giáo. Viết triết đến thế th́ đáng phục thật. Hè hè… Thế mà vẫn có đầy trí thức, trong đó có ta, vẫn thèm aimer nhỏ răi. Chỉ v́ ta cũng biết chút đỉnh lôgích biện chứng h́nh thức, bèn : "L'amour libère, l'amour absolu libère absolument". Ghép hai món đó lại thành một thể thống-nhất-mâu-thuẫn th́ có kịch bản maître-esclave, đề tài tranh luận trứ danh giữa TĐThảoKojève. Các bạn đi dự bất cứ buổi hôn lễ nào, bất cứ đám tang nào trong Nhà thờ Thiên chúa giáo ở Pháp cũng được nghe điếc tai ! Họ biện chứng h́nh thức lắm ! Chỉ đọc cẩn thận Hegel và lắng nghe họ giảng dạy, lại với thi ca nhạc nữa, kinh thật, là thấy liền ! Aimer trong hư cấu thôi. Chỉ ở đó hiện thực mới huyền ảo và aimer thế nào đi nữa th́ cũng đẹp tuyệt. Chứ trong đời thực, thật sự yêu một người đàn bà bất kể absolument ou relativement đều chẳng dễ tí nào. Được yêu th́ thôi khỏi nói. Vậy th́ bản thân triết lư của Marx có vấn đề, có "mâu thuẫn nội tại", và "bế tắc". Những triết lư khác mà ta đă từng mê cũng vậy. V́ thế mà chúng ta nên hành văn. Hè hè. Có thể v́ vậy mà trí giả zc thường phán rằng kiểu suy luận của ta có tính chất tôn giáo, độc đoán, cực đoan, phi hiện thực. Họ chấp nhận một hiện thực mà ta sẽ không bao giờ chấp nhận v́ "hiện thực" ấy không tự-nhiên (món tự-nhiên, ta chấp nhận liền, trong vật-lư cũng như trong sinh-lư) mà là sản phẩm của con người với nhau thôi. Có thể thế thực. Ai muốn đi tới tận cùng ḿnh và tha nhân ở ḿnh mà chẳng thế ? Sau đó, nó lựa chọn làm người hay Hư-Vô et tutti quanti th́ tùy. Ta không dám nói tới triết lư Á Đông v́ ta zốt.

Và đây là tin chót, đáng cười ra nước mắt :

"Về Penser Libre, tôi chúc mừng ông v́ đă được in bằng tiếng Việt, lại in ở VN, nơi chưa hề có triết gia (ngoài mấy ông Khổng, ông Lăo và ông Mác "made in VN") nhưng chắc ông biết rơ, xứ Giao Châu này không hề có de'bat, không có nhà phê b́nh bao giờ mà chỉ có những người đọc sách trong im lặng. Nhà nước cho đọc trong im lặng cũng là phúc rồi, "đổi mới" lắm rồi, chắc chắn là thiên đường so với B́nh Nhưỡng, ở đó người ta có cho in sách đâu, nhất là sách của ông mà cái tít nghe đă ớn xương sống. Tuy vậy tôi sẽ cố gắng lắng nghe đám bạn bè họ nghĩ ǵ và nói ǵ về cuốn ấy.

Một lân nữa cám ơn ông nhiều."

 

"Hôm qua tôi vừa đến thăm anh HN Hiến, ngồi uống bia với anh ấy cả buổi và anh ấy nhắc tới ông rất nhiều. Anh Hiến cho biết đă đưa bài viết về Penser librement gửi 4 tờ báo nhưng không ai in ( có kèm cả sách trặng họ nữa) Địa chỉ cuối cùng đang "ngâm cứu" là Sông Hương. Để chờ Sông Hương trả lời thế nào, tôi sẽ tiếp tục chào hàng bài ông Hiến một chỗ khác xem sao. Ông Hiến cũng bảo - c̣n pessimiste hơn cả tôi - rằng rất ít người đọc triết và chính v́ thế mà người ta cho in (!). Vậy mà tôi tháy các cửa hàng đều không thấy bày nữa, có thể đă bán hết, có thể các thư viện đă mua và cất đó cho con cháu đọc sau này chăng? 

Hăy chờ xem."

Tay này có humour thật. Nhưng vẫn quên 3 khả năng sau :

a/ kín đáo thu hồi.

b/ kín đáo "thu mua" rồi dùng đống giấy ấy như một giá trị sử dụng nổi tiếng của nó ở VN. Nhà nước zc hiện này thừa tiền làm việc ấy.

c/ nxb quản lư dở, sách ứ đọng trong kho.

et tutti quanti…

Thôi, stop, để xem sao. Không th́ ta nổi cơn làm thơ mất, khiến bà con lộn ruột, cười kh́.

Để kết thúc sur une note gaie. Năm 2004, có một nàng tiên zc meo cho ta : nàng đang học ở đại học Marseille, có một nhóm bạn thích triết, muốn thảo luận với nhau về triết Tây Âu, yêu cầu ta góp ư kiến nên đọc những ǵ theo thứ tự nào và dùng những từ điển nào v́ họ có người học ở Pháp, ở Đức et tutti quanti, phải dùng tiếng Việt để thảo luận với nhau. Đương nhiên, với cái thói hồn nhiên ngớ ngẩn nhiều lời cố hữu của ta, ta góp ư liền, lại nói rằng PL có thể là một introduction vào thế giới triết học và cho biết ta đang dịch nó ra tiếng zc. Nàng xin bản dịch. Ta ok liền và ít lâu sau gửi cho nàng bản thảo 1. Sau đó không liên lạc với nhau nữa, ta quên luôn. Hôm nay v́ vụ này, ta t́nh cờ bắt gặp web của các bạn trẻ đó, thấy họ đă thảo luận tưng bừng, với một thái độ mà ta rất thích : vừa ham học, vừa phê phán, vừa thận trọng, ư thức rơ là giá trị của những phê phán của ḿnh tùy thuộc kiến thức và nghiệm sinh hiện tại của ḿnh et tutti quanti… Ôi, ở tuổi này mà thích triết, mà biết tiếp cận triết như thế, quá hay ! Hiện nay, chắc chắn chưa thể đi tới đâu cả, như ta ở tuổi đó, cũng với thái độ đó. Nhưng biết đâu, sau này, khi đă gánh thời đại của chính ḿnh, họ tiếp tục suy luận và mang lại cho người đời một cách nh́n mới về thế-giới mà họ đă thừa hưởng, gánh, tham gia tác tạo một cách có ư thức và trao lại cho đời sau ? Thế th́ tuyệt. Nếu trong chuyện ấy, có một tí ti ǵ của TDTD, ta măn nguyện. Khi hạ bút, bất cứ trong thể loại nào, bất cứ trong ngôn ngữ nào, ta chỉ thèm bấy nhiêu thôi.

Thân mến,

***

2018-02-28

 

 

 



[1] Kể cả trong lĩnh vực giải phóng phụ nữ, những con người bị đàn áp khắc nghiệt nhất từ cổ tới kim. Ôi, viết quyển sách này mà ta quên nói tới khía cạnh ấy trong khi chính Marx đă có những áng văn tuyệt vời về đề tài này ngay ở tuổi 25 ! Chán ta thật !