YThucHe

Ư thức hệ

 

Từ "ư thức hệ" hiện nay có sắc thái xấu. Có lẽ sắc thái ấy bắt đầu có từ thuở Marx và Engels công bố L'idéologie allemande để phê phán các triết gia thuộc phái Hegelien trẻ. Nó trở nên phổ biến từ khi thiên hạ khai thác tác phẩm Le système totalitaire của Hannah Arendt phân tích và định nghĩa 2 chế độ toàn trị của Hitler và Staline. Đại khái thế này :

1/ idéologie = logique d'une idée. Sống và suy luận theo và v́ lôgích của một ư tưởng.

2/ khi con người tuyệt vọng, nó ôm cái lôgích đó như một cái phao vớt vát nhân cách của nó và sẵn sàng làm bất cứ ǵ, kể cả giết người và tự sát, bất cần biết tới thế giới thực đă loại nó ra khỏi một cuộc sống có nhân cách. Như một số con chiên của Ky Tô Giáo xưa và nay hay một số giáo dân của Hồi Giáo hiện thời. Người cộng sản Việt Nam thời thực đân kiểu cũ và mới cũng thế, c̣n quyết liệt hơn v́ họ đeo đuổi thiên đường cho mọi người ngay trên quả đất này, ngay trong đời họ hay đời con cái của họ. Chỉ có điều ư thức hệ của họ, nhất là trong hoài băo xây dựng xă hội và con người mới, chẳng dính dáng ǵ tới học thuyết của Marx cả.

 

Con người đă là con vật biết tư duy, ai cũng sống, suy nghĩ và hành động theo một ư thức hệ nào đó, kể cả ư thức hệ "duy khoa học" (scientisme, cứ đọc tiểu sử của Alexis Carrel, Nobel y học Pháp ủng hộ chính sách của Hitler giết một số người mắc bệnh, th́ thấy) một cách có ư thức hay vô thức.

Theo tôi, hiện nay, người đời đang cần một ư thức hệ nhân bản (humanisme) phù hợp với bối cảnh ngày nay. V́ thiếu nó mà tất cả các nền văn minh đương thời đều khủng hoảng.

Chính v́ thế ta cần tinh thần khoa học trong kiếp nhân văn ta cần chút nhân văn trong tất cả các lănh vực tư duy không lệ thuộc kiến thức khoa học, kể cả lănh vực : dùng khoa học để làm ǵ, v́ ai ?

2008-09-14