YeuNuocThuongNoiOThoiDaiOep

 

Yêu nước thương ṇi Ziao Chỉ ở thời đại oép

 

Bạn đời ơi, nếu bạn yêu nước thương ṇi, hăy thật thà đưa những tư duy thống trị nhân loại ngày nay vào tiếng Ziao Chỉ nhé. Qua h́nh thái nào cũng được. Nhưng nên tận gốc. Để người Ziao Chỉ biết ḿnh "là ai" và đang "nói chuyện với ai" ! Như Bùi Văn Nam Sơn dịch Kant và Hegel ấy mà. Đúng sai thế nào, ta, người Ziao Chỉ, bàn sau. Với nhau. Với người đời.

Xưa kia, anh chị Ziao Chỉ sống ở hải ngoại có ưu thế tuyết đối : có thông tin mà người Ziao Chỉ ở trong nước không thể có được.

Bây giờ, với kinh tế thị trường toàn cầu hoá, với oép, ưu thế ấy đă bớt nhiều.

Tuy vậy, vẫn c̣n điều này : trong những lĩnh vực kiến thức linh tinh, như triết, văn chương, văn học và "khoa học nhân văn" (sciences humaines) trong một ngôn ngữ[1], người sống ở hải ngoại vẫn thừa hưởng chút ưu thế : học ngoại ngữ vài năm chẳng thể bằng sống ngoại ngữ ấy hàng ngày trong hàng chục năm.[2]

Chính v́ thế, ta nên chia sẻ hiểu biết kia với người Việt, ta không nên dựa vào ưu thế vặt đó để tự phụ.

Và, điều này khó lắm, nếu ta đă thấu hiểu được một điều ǵ đáng kể, hăy mang nó về nước trong một ngôn ngữ mà nhiều người Việt hiểu được.

2011-01-20



[1] Trong lĩnh vực toán hay khoa học gọi là chính xác (sciences exactes) không có vấn đề này.

[2] Điều này chỉ đúng một cách chung chung thôi, trong những khía cạnh phi lôgíc của ngôn ngữ, đại khái : tạp quán nói của con người trong mọi ngôn ngữ, trong mọi nền văn minh.

Nhưng không phải v́ ḿnh sống 40 năm ở Pháp mà có thể cảm và hiểu văn chương của A-R Grillet thể hiện hoài băo nào hơn một người Việt tập trung t́m hiểu chàng trong vài năm liền thôi. Và sống 40 năm tại Pháp đă chắc ǵ viết được tiếng Pháp thành văn như một đống người tứ xứ chưa hề đặt chân tới Pháp ?