PhilosophieDuDroitTab-BVNS

Phan Huy Đường giới thiệu

 

◄◄ về trang chính

 

 

 

 

08. Mấy lời giới thiệu và lưu ư của người dịch

“CÁC NGUYÊN LƯ CỦA TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN”

12. Lời tựa

17. Dẫn nhập (§§1-33)

19. Phần I : pháp quyền trừu tượng (§§34-40)

23. Tư pháp như là luật về sở hữu và hợp đồng (§§54-81)

25. Sự phi pháp [hay sự sai trái, không công chính] (§§82-104)

33. Luân lư (§§105-141)

35. Đời sống đạo đức (sittlichkeit) (§§142-157)

37. Gia đ́nh (§§158-181)

 

41. Xă hội dân sự (§§182-256)

49. Nhà nước (§§257-360)

 

Một đóng góp quư giá của Bùi Văn Nam Sơn

Dịch triết Tây Âu qua tiếng Việt không khó ở dịch ngôn từ. Đă có từ điển, đặc biệt từ điển của Đào Duy Anh. Khi kẹt, dịch giả cứ thoải mái bịa ra ngôn từ mới, ai cũng thông cảm. Tuy chưa chắc ǵ hiểu.

Khó ở "dịch" khái niệm : làm sao cho độc giả Việt Nam hiểu ư của tác giả ? Ư đó h́nh thành trong một nền văn hoá qua những ngôn từ và một phương pháp suy luận xa lạ với văn hoá, ngôn từ và nếp suy luận quen thuộc của ta. Lại ở một thời điểm lịch sử tư duy nào đó của họ ! Có những khái niệm không thể "dịch" được. Đành phải "chú thích", tức là "xô đẩy" tiếng Việt, khiến nó có thêm khả năng tiếp cận văn hoá, tư duy của người đời trong nền tảng và lịch sử tư duy của họ. Không phải ai cũng làm được, cũng bỏ công ra làm, nhất là đối với triết lư của Hegel.

Mời bạn đọc những "chú giải" của Bùi Văn Nam Sơn về một tác phẩm lừng danh của Hegel, cả thế giới đều biết, nhưng người Việt đến hôm nay mới có dịp đọc qua bản dịch của Bùi Văn Nam Sơn.

PHĐ, 2010-03-15