Làm người Ziao Chỉ ở PhuLăngXa – 2019

1. Thời gian lịch sử và thời gian người

Dường như thời gian lịch sử bất tận, vừa rất chậm vừa quá nhanh.

LịchSử ở đây ám chỉ quá tŕnh vận động của các H́nhThái KinhTếXăHội hay nói theo kiểu Marx, các PhươngThứcSảnXuất (mode de production) và, kèm theo, quá tŕnh vận động của các nền văn minh.

1.1 Bất tận

Chỉ là một cách nói zăng chương, vui cửa vui nhà. Trái đất này c̣n không bất tận, nói chi tới những loại sinh vật hiện đang sống ở nó, nói chi tới vài tỷ nhỏ nhoi người đang mỗi ngày phá hoại môi sinh cho phép chính nhân loại tiếp tục tồn tại trên trái đất này.

Dù sao khái niệm vớ vẩn này đă cho phép một triết lư lịch sử h́nh thành[1] : LịchSử có thể kết thúc trong nghĩa này : sau khi ƯThứcHệ "cộng sản", đặc biệt là Marxít, đă tiêu vong theo hệ thống các nước XăHộiChủNghĩa, ChủNghĩaTưBản + ThểChếDânChủPhápQuyền là chân trời không thể vượt qua được của nhân loại. Tính bất tận ở đó : bất kể những biến cố có thể tiếp tục xảy ra trên thế giới, đó là h́nh thái KinhTếXăHội và ChínhTrị cuối cùng của cả loài người trên trái đất này. Chẳng phải chuyện đùa : đó cũng là niềm tin của+ hầu hết chính giới có hoặc có khả năng nắm chính quyền ở toàn bộ Tây U thời đó và của vô vàn trí giả, trí thức trên khắp thế giới : từ thập niên 1990 tới mới đây thôi.

Đương nhiên, tác phẩm của Fukuyama liền khiến một cuộc tranh luận "nảy lửa" nổ ra, chí ít trong giới trí giả, trí thức Tây U và thế giới. Đó là cuộc tranh luận ƯThứcHệ ngắn ngủi bực nhất ở Tây U : chưa tới 10 năm sau, ngoài những người hiếm hoi làm luận án tiến sĩ về đề tài này, chẳng mấy ai mất thời giờ bàn tới nữa.

Francis Fukuyama là học tṛ giỏi của một ông thầy dở, Alexandre Kojève – một học tṛ dở của một ông thầy giỏi, Hegel. Francis Fukuyama tin rằng ƯThứcHệ khiến LịchSử vận động. Đúng : LịchSử do con người sáng tạo. Con người hành động với t́nh cảm và tư duy của chính ḿnh. Không cơ bản : con người do LịchSử nhào nặn ra. LịchSử nhào nặn ra nó không chỉ có LịchSử ƯThứcHệ mà, cơ bản hơn, có LịchSử vật chất của một sinh vật có khả năng tư duy, có khả năng văn hóa. Con người đó, trước khi làm bất cứ ǵ v́ bất cứ ƯThứcHệ nào, phải lo tồn tại : ăn, mặc, có mái nhà che thân, có khả năng di động ở đời, có ngày mai tương đối ổn định, e tutti quanti. Và có ước mơ ít nhiều hăo ?

Với kiểu suy luận của Francis Fukuyama, không thể nào h́nh dung được ở ngay nước Mỹ hôm nay, PhươngThứcSảnXuất TưBản + ThểChếDânChủPhápQuyền thuộc loại tiến bộ nhất ngày nay, lại sản sinh ra một vị lănh tụ quốc gia Mẽo như Donald Trump.

Francis Fukuyama, một cách gián tiếp, là học tṛ dở của một bực thầy giỏi, Karl Marx. Francis Fukuyama, "cũng như Marx", tưởng tượng rằng LịchSử có thể chấm dứt (fin de l'histoire) ở một h́nh thái nào đó và h́nh thái đó, không như Marx hoài mong, là H́nhThái TưBản + ThểChếDânChủPhápQuyền.

Nếu thế thật, Francis Fukuyama chưa hề hiểu triết lư của Marx. Marx có một kiểu suy luận biện chứng đặc thù, khó hiểu, nhưng chí ít cũng phù hợp với một h́nh thái tư duy biện chứng kinh điển của Phật Giáo : không có ǵ tự tại, không có ǵ trường tồn. Chẳng khác ǵ nguyên lư : Không có vật chất phi vận động, không có vận động phi vật chất. Engels đánh giá tư tưởng Phật là một tư tưởng biện chứng quả không oan.

Marx chưa hề nói tới sự kết thúc của lịch sử, dù với bất cứ h́nh thái nào. Làm sao có thể nói thế được ? Là triết gia biện chứng, trong ngôn ngữ của Marx, BiệnChứng (dialectique), DuyVật (matérialiste), LịchSử (historique), đồng nghĩa : một quá tŕnh vận động liên miên, bất tận. Điều có thể chấm dứt không là quá tŕnh vận động của LịchSử, mà là một h́nh thái vận động đặc thù, nhiều màu sắc, nhưng với một số quy luật chung, tương đối "ổn định" trong một khoảng thời gian dài từ vài thế kỷ tới vài chục thế kỷ, Marx gọi là LịchSử do những đấu tranh giai cấp tạo thành và, tóm gọn trong định nghĩa này : "LịchSử" đó do con người tạo ra một cách TựNhiên, phi khoa học (khoa học theo quan điểm biện chứng của chàng), chỉ là TiềnSử của nhân loại (préhistoire de l'humanité) :

"Avec cette formation sociale s'achève donc la préhistoire de la société humaine".

https://www.marxists.org/francais/marx/works/1859/01/km18590100b.htm

Sau đó, con người sẽ làm ra LịchSử một cách có tri thức khoa học, có ư thức làm người, có lựa chọn tự do. Đó mới là LịchSử chân chính người trong tư cách người tự do. Nó sẽ thế nào ? Marx, triết gia duy vật biện chứng, không ưa chuyện viển vông, không bàn, chỉ nêu một vài nguyên lư rút ra từ những phân tích cụ thể của ḿnh. Nó sẽ kết thúc thế nào, hay không bao giờ kết thúc ?

Sự vận động ấy sẽ kết thúc và không bao giờ kết thúc : có ngày nó biến dạng, ngày nhân loại tiêu vong, cát bụi trở về cát bụi… Đó không chỉ là quá tŕnh vận động của từng kiếp người, c̣n là quá tŕnh vận động của cả nhân loại. Nhân loại tiêu vong, LịchSử tiêu vong theo : không c̣n nơi cho kư ức của loài người cư trú nữa.

1.2 Rất chậm

Đây là tính khách quan, có đơn vị đo lường. Đơn vị đo lường sự vận động của LịchSử không phải một đời đau suốt trăm năm. Trong cuộc bể dâu, 100 năm cũng chẳng là ǵ cả. Đơn vị đo lường của LịchSử là nhiều thế kỷ, hàng chục, hàng trăm, hàng ngàn thế kỷ. Chậm tới mức hôm nay, trên trái đất này, vẫn c̣n tồn tại những H́nhThái KinhTếXăHội và những nền văn minh nguyên thủy, phi giai cấp : những thổ dân sống trong rừng Amazonie hay một đảo ở Ấn Độ :

https://fr.wikipedia.org/wiki/Peuple_isol%C3%A9

1.3 Quá nhanh

Thời gian người hữu hạn, bất quá 100 năm.

Có lúc nó quá chậm : sao đời ḿnh cứ ́ ra đấy, không vươn lên được, thậm chí không biết vươn đi đâu !

Có lúc nó quá nhanh. Thế giới thay đổi nhanh đến chóng mặt, không kịp thích ứng với hôm nay, ngày mai lạ hoắc đă ập tới.

Thời gian người là thời gian của LịchSửSống : hiện tại của nó nuôi dưỡng một quá khứ dài lê thê, hàng chục thế kỷ. Khi quá khứ ấy không có khả năng tồn tại trong môi trường sống của nó hôm nay, nó buộc phải tưởng tượng, hay ít nhất sống, một tương lai ít nhiều phủ định quá khứ đó ở ḿnh. Nó có khả năng ấy v́ nó là người, nó tự do. LịchSửSống chính là thể thống nhất ở con người giữa LịchSửChết và khả năng tự do sáng tạo tương lai của con người . Điều này nổi bật trong những cơn khủng hoảng của PhươngThứcSảnXuất đương thời.

2. PhuLăngXa, những bước ngoặt lịch sử

2.1 Cộng Ḥa 5, 1958 cho tới 1981 : Phe hữu cầm quyền liên tục.

Sự hồi phục và phát triển của PhươngThứcSảnXuất TưBản sau hai cuộc khủng hoảng chí tử thể hiện qua 2 chiến tranh thế giới. Kinh tế phát triển rất nhanh. Giáo dục cũng vậy. Thể chế dường như càng ngày càng vững chắc.

1968 : cuộc nổi loạn trên toàn quốc khiến chính khách phải cải tổ xă hội. Rất thành công : đưa cả một thế hệ thanh niên có học vào những tầng lớp xă hội được gọi là những giai cấp trung lưu (classes moyennes). Dẹp bỏ nhiều h́nh thái áp bức, g̣ bó trong cuộc sống hàng ngày.

2.2 1981-1983 : ĐảngXăHội lên nắm chính quyền, tặng cho ĐảngCộngSản 4 ghế bộ trưởng.

Ngọn sóng cuối cùng của 3 giấc mơ lớn h́nh thành trong thế kỷ 18 và 19 tại Tây U : tự do, b́nh đẳng và tiến bộ. Trong 2 năm, thử "thay đổi cuộc sống" (changer la vie), đối đầu với ChủNghĩaTưBản tại Pháp : quốc hữu hóa ngân hàng, xí nghiệp lớn, v.v. Thất bại. Tổng thống Mitterrand trở cờ, ĐảngXăHội lần lần biến chất về nội dung tư tưởng, chính trị cũng như về thành phần xă hội của đảng viên, quần chúng cảm t́nh : càng ngày càng bớt công nhân và dân lao động cấp thấp.

2.3 1983-1995 : ĐảngCộngSản tiêu vong, ĐảngXăHội biến chất

Trong 2 nhiệm kỳ tổng thống của Mitterrand (14 năm), ĐảngXăHội nắm toàn bộ chính quyền 10 năm, "chung sổng" với thủ tướng Chirac rồi Balladur thuộc phe hữu 4 năm.

Vài nét chính, có thể nói tới :

– ĐảngCộngSản tiêu vong.

– Phe hữu khi thắng cử quốc hội lên năm chính quyền càng ngày càng thẳng thừng hữu. Tuy vậy, dưới thời tổng thống Giscard d'Estaing, nó đă làm được hai chuyện đáng kể :

a/ cải tổ cung cách làm việc quan liêu của guồng máy NhàNước.

b/ chấm dứt kết tội phá thai đối với phụ nữ, trả lại cho họ quyền tự do làm chủ thân thể của ḿnh. Bà Simone Veil, Bộ Trưởng Y Tế, đă can đảm làm chuyện ấy, xứng đáng an nghỉ trong điện đài Panthéon ở Paris.

– Núp sau danh nghĩa ĐảngXăHội, chủ nghĩa XăHộiDânChủ từ từ lên ngôi, TưBảnTàiChính thống trị quyền lực quốc gia, chính quyền, luật pháp, media, tư tưởng. Câu nói đầu lưỡi của chính khách và các gourous kinh tế, hữu và tả, là : làm thế nào để tranh thủ sự tin cậy của những thị trường tài chính (gagner la confiance des marchés – sous entendu financiers).

Để cho công bằng, phải nói trong 10 năm nắm quyền ĐảngXăHội đă cải tổ sâu rộng xă hội Pháp trong nhiều lĩnh vực, tạo ra bộ mặt tiến bộ hiện đại của nó ngày nay. Nhưng có một điều vượt khả năng hành động của nó, lại là điều cơ bản nhất, quyết định sự vận động lâu dài của XăHội : cưỡng lại quyền lực kinh tế của TưBảnTàiChính Pháp và quốc tế. Một thí dụ tiêu biểu :

"La dette publique suit cette tendance haussière puisqu’elle est multipliée par six : de 110,1 milliards d’euros en 1981 à 662,6 milliards en 1995[2]. "

Ngoài ra, đường lối đối ngoại của Pháp càng ngày càng nghiêng theo Mỹ, khuất phục quyền lănh đạo của Mỹ.

Ôi, thời đại nó vậy. Đă khuất phục quyền lực kinh tế của TưBảnTàiChính, phải khuất phục Mỹ trong một số lĩnh vực cơ bản.

Dù sao, mập mờ nói một đằng, làm một nẻo, trong lĩnh vực cơ bản nhất của cuộc dân sinh, có ngày phải trả giá.

2.4 Thập niên 1990 – … : ChủNghĩaTưBản toàn thắng

1995-2012, 17 năm : phe hữu (Chirac, Sarkozy) nắm chính quyền. Có 5 năm phải "chung sống" một vị thủ tướng phe tả, Lionel Jospin (1997-2002 ).

ChủNghĩaTưBản dưới h́nh thái TưBảnTàiChính toàn thắng.

- khi phe hữu cầm quyền, miễn bàn

- khi "phe tả" cầm quyền : bộ trưởng bộ KinhTế-TàiChính-CôngNghiệp Dominique Strauss-Kahn, tư hữu hóa à gogo. Ông là chính khách đă tư hữu hóa nhiều nhất trong nền Cộng Ḥa 5 ! Cũng miễn bàn.

- 2012-2017 : TưBảnTàiChính âm thầm toàn thắng. François Hollande, trong tranh cử tổng thống có câu tuyên bố mê ly lừng danh trong diễn văn ở Bourget :

"[…] tôi xin nói [rơ] với các bạn địch thủ của tôi là ai, địch thủ đích thực của tôi. […] Địch thủ đó, là thế giới tài chính"[3].

Đắc cử, ông liền ban bố chính sách kinh tế trái ngược. Đại khái : tăng các loại thuế bào ṃn sức mua đặc biệt của "các giai cấp trung lưu, bơm tiền (20 tỷ Euros / năm) vào các công ty TưBản, tức là túi chủ TưBản tư hữu của các công ty. 40 công ty lớn nhất của PhuLăngxa (CAC 40) lụm phần lớn số tiền đó. Chủ nhân của CAC40, một nửa là TưBảnTàiChính ngoại quốc, một nửa là TưBảnTàiChính PhuLăngXa. Tất nhiên "các thị trường tài chính" khen hết ḿnh. Ngay Công Đoàn Chủ TưBản MEDEF cũng chỉ biết chê : chưa đủ !

Dường như từ đó tới nay, trong media chẳng c̣n mấy ai lải nhải : phải cố tranh thủ sự tin cậy của "các thị trường" !

Liền sau đó, François Hollande ban bố luật lao động mới, không thông qua thảo luận tại Quốc Hội v́ nhiều dân biểu ĐảngXăHội chống, gọi là Luật El Khomry (tên bà bộ trưởng Bộ Lao Động).

Cuối nhiệm kỳ, François Hollande mất uy tín đối với đảng viên và quần chúng cảm t́nh của ĐảngXăHội Pháp tới mức, tuy thèm tới cùng, vẫn không dám ra tranh cử một lần nữa ngay ở giai đoạn tranh cử nội bộ ĐảngXăHội để bầu ứng cử viên tổng thống của ĐảngXăHội ! Hai "đại thần" đắc lực nhất của François Hollande là thủ tướng Manuel Valls (đă mau chóng phản bội đảng và kêu gọi bầu cho Macron) và Emmanuel Macron đă tách ra riêng và thắng cử tổng thống năm 2017. Chẳng c̣n ǵ để nói. Ông xứng đáng là kẻ đào mồ vĩ đại của ĐảngXăHội Phulăngxa[4].

3. Emmanuel Macron : TưBảnTàiChính công khai "toàn trị"

3.1 Một kịch bản LịchSử mới hé màn[5].

Emmanuel Macron chưa hề được bầu ở bất cứ cấp bực nào trong thể chế bầu cử Pháp. Suốt đời, ông sống quanh quẩn và lập nghiệp trong 2 thế giới quyền lực tài chính và chính trị.

Tháng 5-2017, ông đột ngột thắng cử tổng thống rồi chiếm đa số tuyệt đối trong Quốc Hội, nắm trọn quyền LậpPháp và HànhPháp. Lại rất danh chính ngôn thuận : ông đă công bố rơ trong chương tŕnh chính trị của ḿnh ông sẽ làm ǵ và làm theo kiểu nào. Và ông làm thật. TưBảnTàiChính không cần phải dấu mặt để đeo đuổi đ̣i hỏi của nó, nó đă có người đại diện đích thực tuy không chân chính : tổng thống Macron, người không Tả không Hữu, vừa Tả vừa Hữu, không có phe phái, không có ư thức hệ, chỉ làm được việc là măn nguyện. Việc đó, đương nhiên, không là phục vụ TưBảnTàiChính ! Hè hè.

Sao có thể vậy ? V́ 2 lư quan trọng :

– Sau 50 năm hai phe Hữu và Tả chính thống thay nhau cầm quyền, chính trường Pháp đă thoái hóa trầm trọng : ngôn ngữ chính trị thống trị chính trường và văn hóa đă biến thành một thứ lưỡi gỗ nhập nhằng dùng để lừa gạt. Đương nhiên, ăn nói nhập nhằng để lừa gạt quần chúng, không mới. Dù sao cũng có người biết thực hiện điều ấy một cách tinh vi, không thô bạo như ngôn ngữ gỗ đời nay. Tôi nhớ, trong quyển Loués soient nos seigneurs, (Une éducation politique), tác giả Régis Debray, người viết diễn văn cho tổng thống François Mitterrand trong nhiều năm, có nhận xét lư thú này : viết diễn văn cho Mitterrand, phải nắm vững nguyên tắc sau : nếu đầu bài có một câu có vẻ chủ trương một điều ǵ trong một vấn đề rắc rối th́ cuối bài phải có một câu có vẻ chủ trương điều ngược lại. Thế mà diễn văn của Mitterrand nghe dễ lọt tai. Có lẽ v́ Debray và Mitterrand đều có phong cách nhà văn. Điều mới ngày nay là : lưỡi gỗ trên, được sáng tạo trong những hăng kinh doanh "communication", đă trở thành "tự nhiên", đă biến thành ngôn ngữ dùng để tư duy của chính khách và một phần quan trọng, đông đúc người có khả năng chi phối tư duy trong xă hội. Ôi, hậu duệ của Descartes !

Sau 50 năm sống trong môi trường chính trị như vậy, bàn dân PhuLăngXa đă đánh mất một gia tài quư báu, phải trả giá bằng mồ hôi nước mắt, thậm chí sinh mạng, mà người Pháp gọi là culture politique, văn hóa chính trị, kích thước chính trị của văn hoá, của con người, đại khái : thói quen tiếp cận, phân tích, suy luận một cách rơ ràng, mạch lạc, tổng hợp về những sự kiện, hiện tượng, lời nói và hành động trong chính giới. Rồi mới có thái độ, dựa trên hiểu biết và nghiệm sinh của chính ḿnh.

– Sau 50 năm như thế, khi "giác ngộ" ḿnh đă dài dài bị lừa, đ̣i hỏi bức xức nhất của bàn dân là : quét sạch đống rác này, rồi sẽ tính ! Người Pháp gọi là chủ nghĩa CútĐi, Dégagisme. Những kẻ phải cút đi ngay là các chính khách của các đảng chính trị truyền thống, ngoài đảng cực hữu FN (đă đổi tên thành RN, Rassemblement National) của bà Le Pen chưa hề tham gia chính quyền.

3.2 Macron bay vào băi ḿn nổ chậm mà không hay

Macron lên nắm chính quyền trên một băi tha ma chính trị[6].

Đó là một băi ḿn nổ chậm, ông không hề ư thức.

Ngược lại ông tự tin ḿnh là một nhân tài cứu thế, có khả năng một ḿnh mở đường tương lai không chỉ cho PhuLăngXa mà cho cả CộngĐồngChâuÂu, thậm chí thế giới, nắm rơ mọi hồ sơ, biết hành động nhanh chóng, quyết liệt, hữu hiệu, được quần chúng ngưỡng mộ, biết lôi cuốn dư luận theo ḿnh.

Media đă tặng ông danh hiệu Jupiter, tính từ olympien. Jupiter là chúa tể của các vị thần trong văn hóa Hy Lạp cổ, cư ngụ tại Olympe, vương phủ trên trời.

Vừa nhậm chức, Jupiter liền ban lệnh cải cách xă hội PhuLăngXa trong đủ thứ lĩnh vực, theo ư riêng của ḿnh : đạo đức chính trị, chính sách thuế má, kinh tế, lao động, giao thông, e tutti quanti. Trong những vấn đề cơ bản quyết định đời sống hàng ngày của bàn dân như kinh tế, lao động, thuế má, trợ cấp xă hội, luật lệ giao thông, e tutti quanti, ông chẳng có ư ǵ mới mẻ cả, chỉ tiếp tục những chính sách thời François Hollande mà chính ông chủ trương khi c̣n làm bộ trưởng cho Hollande, nhưng thực hiện nhanh hơn, quyết liệt hơn, dựa vào những bộ trưởng xuất thân từ đảng Cộng Ḥa hữu khuynh như thủ tướng Edouard Philippe, bộ trưởng Bộ KinhTế-TàiChính Bruno Lemaire, bộ trưởng Bộ NgânSách Gerald Darmanin. Trong những lĩnh vực cơ bản, ông cải cách bằng mệnh lệnh, không cho phép Quốc Hội bàn tán. Ông thông minh : tuy "đảng" của ông nắm đa số tuyệt đối trong Quốc Hội, nó ô hợp, không có ư thức hệ chung, và có mấy dân biểu hiểu rơ ư nghĩa và hậu quả của những luật ông muốn ban hành ?, để cho họ bàn tán chỉ thêm rối ren, phiền phức, có thể nát nước.

Đối với bàn dân than phiền về hoàn cảnh khổ sở của ḿnh, ông mấy lần công khai tỏ thái độ trịch thượng, khinh bỉ, khiến nhiều người cảm thấy ḿnh bị nhục mạ, châm thêm ng̣i pháo vứt vào băi ḿn.

Chỉ 18 tháng sau khi Macron lên cầm quyền, phong trào Áo Vàng bùng nổ. Đó là cuộc nổi loạn ôn ḥa nhưng quyết liệt, rải khắp nước Pháp, dai dẳng nhất từ cuộc nổi loạn tháng 5-1968, lại được 60-80% dư luận bền bỉ ủng hộ hay thông cảm. Cho tới này vẫn chưa tắt. Chẳng ai đă tiên đoán được nó sẽ bùng nổ, chẳng ai biết nó sẽ đưa tới đâu.

Trong 3 tuần đầu, Jupiter dường như coi thường cuộc nổi loạn này, vừa dọa đàn áp (và chẳng nhẹ tay tí nào) vừa vận dụng những thủ thuật kinh điển cũ mèm của "thế giới chính trị cũ" mà ông đă hứa xóa bỏ, để tranh thủ thời gian, mong cuộc nổi loạn sẽ tự tàn lụi. Tới ngày 10-12-2018, ông đành phải nh́n nhận thực tế : Jupiter đă mắc cạn và bất lực. Ông đành tạm thời nhượng bộ để bảo tồn những chính sách cơ bản mà ông đă ban bố, nhả khoảng 10 tỷ € để tăng sức mua của bàn dân túng thiếu. Lúc đó bàn dân mới được chứng kiến khả năng "nắm hồ sơ" của ông và chính phủ của ông hết sức tương đối : cụ thể phải làm những ǵ ? trống đánh xuôi, kèn thổi ngược ! Ông đủ thông minh để hiểu những nhượng bộ trên không là giải pháp lâu dài nên chủ trương một cuộc Đại Hội Thảo Quốc Gia kéo dài 2 tháng từ 15-01 đến 15-03, nhằm t́m một lối thoát. Chỉ có điều : trong băi tha ma chính trị hiện nay, ông tranh luận với ai ? Phong trào Áo Vàng c̣n mới mẻ, lạ lùng hơn cả bản thân ông : họ không có đại diện v́ họ không là một đảng phái, một tổ chức ! Họ chỉ là một đám đông ô hợp đang ngộp thở, hết tiếp tục chịu đựng thêm nữa.

3.3 Bế tắc tư tưởng :

Bàn dân PhuLăngXa đang nổi loạn muốn ǵ ? Rất đơn giản, chỉ cần đọc các phóng sự hàng ngày th́ thấy. Họ muốn được sống một cách đàng hoàng, tử tế, có nhân cách bằng lao động dù cực nhọc của họ. Muốn thế, đồng lương hưu trí hay lao động + những thu nhập khác phải cho phép họ, sau khi đóng những loại thuế và chi tiêu bắt buộc (điện, nước, khí đốt, bảo hiểm, e tutti quanti, c̣n đủ sức thuê hay mua mái nhà che mưa nắng gió tuyết, cơm ăn áo mặc. Điều ấy mâu thuẫn với đ̣i hỏi của TưBảnTàiChính, chủ nợ của Nhà Nước Pháp, chủ sở hữu và chủ nợ của các công ty lớn nhất và trung b́nh của Pháp. Đây là một mâu thuẫn cơ bản của ChủNghĩaTưBản dưới h́nh thái TàiChính ToànCầuHoá. Ta có thể h́nh dung nó khi suy nghĩ về hai điều sau :

https://fr.wikipedia.org/wiki/Produit_int%C3%A9rieur_brut_de_la_France

Từ 1995 tới 2017, PIB của Pháp năm nào cũng tăng, ngoài trưởng hợp năm 2009 giảm do khủng hoảng mệnh danh subprimes do TưBảnTàiChính Mỹ gây ra.

Về tỷ lệ, chung quanh từ 1% → 4%.

Về số tiền : từ 1225 tỷ € 2291.7 tỷ €, (1.87 lần)

https://fr.wikipedia.org/wiki/D%C3%A9mographie_de_la_France

Trong khoảng thời gian 1995-2017 (ước lượng) dân số PhuLăngXa tăng từ 57 844 000  → 67 000 000 (1.16 lần)

Thế th́ mức sống của bàn dân PhuLăngXa phải tăng lên đều đều chứ.

– Không.

Bạn quên điều này : từ khi toàn thắng trên thế giới, TưBảnTàiChính đ̣i hỏi một tỷ lệ lời ngày càng cao, càng gay gắt. 4 năm qua, 40 công ty tư bản PhuLăngXa trong CAC 40 đă phát cổ tức cho chủ TưBảnTàiChính như sau :

năm

tỷ €

nguồn

2018

57.4

1

2017

51

2

2016

55.7

3

2015

42.7

4

Nguồn :

1 = https://www.20minutes.fr/economie/2411643-20190109-bourse-entreprises-cac-40-verse-dividendes-record-2018

2 = http://bourse.lefigaro.fr/indices-actions/actu-conseils/la-france-championne-du-monde-de-la-distribution-de-dividendes-6488737

3 = https://www.lesechos.fr/09/01/2017/lesechos.fr/0211673522438_bourse---les-dividendes-records-du-cac-40.htm

4 = https://argent.boursier.com/epargne/analyses/actions-3-4-de-taux-de-distribution-sur-le-cac-40-en-2015-3018.html

Số tiền đó tương đương với từ 50% tới 80% tiền lời của các công ty. Có công ty tuy lỗ nhưng vẫn phát hảo hảo cổ tức. Tuyệt cú mèo !

Số tiền ấy tương đương với bao nhiêu phần trăm của số vốn đầu tư ban đầu th́ ta không tài nào biết được. Bảo nó tương đương với 3-5% giá trị "đương thời" của cổ phiếu là chuyện phổ biến, nhưng tỷ lệ ấy không có ư nghĩa : nội 24 giờ trước ngày 26-07-2018, 16g38, giá trị của tổng số cổ phiếu Facebook đă giảm đi 110 tỷ US$. Điều đó sẽ không ngăn cản Facebook sẽ phát cổ tức tươm tất cho năm sau !

https://www.tradingsat.com/facebook-US30303M1027/actualites/facebook-facebook-l-action-s-effondre-la-fortune-de-zuckerberg-chute-817397.html

Mức sống của bàn dân PhuLăngXa không được phép tăng !

– đường lối kinh tế hoàn toàn lệ thuộc TưBảnTàiChính.

- TưBảnTàiChính là chủ nợ và chủ những "xí nghiệp" lớn.

- kiến thức và tư duy của chính ḿnh = kiến thức và tư duy của những học phái KinhTếChínhTrị đă đưa thế giới tới t́nh trạng hỗn loạn và khủng khiếp hiện nay.

4. Một thời để sống, một thời để yêu, một thời để chết.

1 thời để sống, rất đơn giản, không quá 100 năm, ai cũng vậy. Dựa vào "khả năng được sống" (espérance de vie) hiện nay ở Pháp, ta có thể hy vọng sống thêm vài năm nữa. thế thôi. Chẳng có ǵ đáng phân vân, lo ngại.

1 thời để yêu, phức tạp hơn.

- yêu quê hương, sẽ yêu tới chết, tới khi ta không dùng tiếng ZiaoChỉ để cảm nhận, suy tư thế giới, viết bài, hành văn, lững thững trôi vào cơi vô ngôn.

- yêu một nàng tiên ZiaoChỉ, PhuLăngXa hay nước nào khác, đ̣i hỏi rất nhiều thời giờ, một tâm hồn và một tấm ḷng không đơn giản nhưng vẫn chân t́nh.

- Yêu con, càng khó, càng mất thời giờ.

Ta vốn ZiaoChỉ, chúng nó vốn PhuLăngXa, sinh ra và trưởng thành qua tiếng Pháp trong xă hội Pháp.

Ta chưa hề ép chúng nó làm người ZiaoChỉ, nói tiếng ZiaoChỉ, thừa kế những nghiệm sinh, suy nghĩ, t́nh cảm ZiaoChỉ của ta. Chúng nó chỉ ít nhiều ZiaoChỉ ở sở thích ăn uống, t́nh gia đ́nh và, ít hơn, phong cách ứng xử với người thân.

Ta cũng chưa hề lôi cổ chúng vào nghiệm sinh chính trị của ta ở PhuLăngXa : nước Pháp chúng nó phải gánh vác, cơ bản, là nước Pháp mà chúng nó có khả năng nghiệm sinh.

- Yêu cháu, càng phức tạp hơn.

Chúng nó là người xứ nào ? Có quan hệ ǵ với ZiaoChỉ Quận ? Chẳng c̣n quan hệ nào "thực sự" quan trọng cả tuy cũng có thể có lắm thứ thực sự ám ảnh. Ta chỉ thấy rơ điều này : đứa nào, v́ bất cứ lư do nào, tuột học, đứa đó sẽ tụt thang xă hội, không cách ǵ ngóc đầu lên được. Người đời coi như đương nhiên. Ta không bao giờ chấp nhận, cũng ví nghiệm sinh cá nhân. Có thể ta hăo. Nhưng ta thà chết với một niềm tin hăo c̣n hơn đành sống với những "sự thật khách quan" phi nhân tính của người đời. Bất kể thế nào, ta muốn, cháu ta, trước khi vào đời, có một chút tinh thần khoa học, một chút văn hoá nhân bản, chí ít, của Tây U.

5. Kết luận

Kết thúc 1 bài như thế này với những suy tư cá nhân như thế ấy, quả là… hè hè, trí thức !

Tuy vậy, rất phù hợp với một loại tư duy biện chứng : LịchSửSống là lịch sử của con người và ConNgườiHiệnThựcConNgườiCáBiệt. Dù anh mê SựThựcKháchQuan, tính xă hội của con người đến mấy, anh cũng chỉ có thể mê trong tư cách một CáNhân. Nhưng CáNhân anh cũng là một sản phẩm lịch sử của xă hội.

Thôi, ngừng ziễu zở một tí. Nếu ta muốn tư duy tự do, ta chấp nhận gánh toàn bộ lịch sử ZiaoChỉ + PhuLăngXa + nước khác (mà ta có dịp biết và quan tâm !) đă nhào nặn ra ta, và quyết t́m một hướng đi cho con người vượt những sự lệ thuộc kiểu ấy. Hăo ? OK. Ta vẫn chấp nhận làm.

2019-01-17

 

 



[1] https://fr.wikipedia.org/wiki/La_Fin_de_l%27histoire_et_le_Dernier_Homme

[2] https://fr.wikipedia.org/wiki/Fran%C3%A7ois_Mitterrand#Pr%C3%A9sidence_de_la_R%C3%A9publique

[3] https://france.attac.org/actus-et-medias/le-flux/articles/finance-petit-rappel-des-engagements-du-candidat-hollande

[4] https://amvc.fr/PHD/LangThangChuNghia/FrancoisHollandeLeGrandFossoyeur.htm

[5] https://amvc.fr/PHD/LangThangChuNghia/MaCron-UngCuVienLyTuong.htm

[6] https://amvc.fr/PHD/LangThangChuNghia/2017-PhuLangXa-MatRoHoa.htm